D: Khi chiếu ánh sáng do dây Crơm nung nóng 22000C vào máy thì thu được phổ các vạch màu đặc trưng
cho cho Crơm
Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe sáng hẹp. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1m, ánh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,5µm. Giữa hai điểm M
(xM = 2mm) và điểm N (xN = 6,25mm) có (khơng kể các vân sáng tại M và N)
A: 7 vân sáng B: 8 vân sáng C: 9 vân sáng D: 6 vân sáng
Câu 19: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là L. Dịch chuyển màn 36cm theo
phương vng góc với màn thì khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp cũng là L. Khoảng cách giữa màn và hai khe lúc đầu là
A: 1,80m B: 1,50m C: 2,50m D: 1,98m
Câu 20: Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì
A: lá kẽm mất đi điện tích âm. B: lá kẽm tích điện dương.
C: lá kẽm sẽ trung hồ về điện. D: điện tích của lá kẽm khơng thay đổi.
Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, ánh sáng đơn sắc dùng làm thí nghiệm gồm 3
thành phần đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,75µm (đỏ), λ2 = 0,60µm (vàng) và λ3 = 0,40µ (tím). Khoảng cách giữa 2 khe là 1mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2m. Tìm khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng gần nhất cùng màu với nó ?
A: 15mm. B: 6mm. C: 9mm. D: 12mm.
Câu 22: Chiết suất của nước đối với tia vàng là nv = . Chiếu một chùm sáng trắng từ nước ra khơng khí dưới
góc tới i sao cho sini = thì chùm sáng ló ra khơng khí là
A: dải màu từ đỏ đến tím B: dải màu từ vàng đến tím.
C: dải sáng trắng. D: dải màu từ đỏ đến vàng.
Câu 23: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi
khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang?
A: Tím B: Vàng. C: Da cam. D: Đỏ.
Câu 24: Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrơ), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy
Laiman ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217µm, vạch thứ nhất của
dãy Banme ứng với sự chuyển M về L là 0, 6563µm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M về K bằng
A: 0,7780µm B: 0,1027µm C: 0, 3890µm D: 0,211µm
Câu 25: Tế bào quang điện có hai cực phẳng cách nhau d = 1cm, giới hạn quang điện là λ0 cho UAK = 4,55V.
Chiếu vào tấm catốt một tia sáng đơn sắc có λ = các quang êlêctron rơi vào anốt trên một mặt trịn bán kính R = 1cm. Bước sóng λ0 nhận giá trị:
A: 1,092μm B: 2,345μm C: 3,022μm D: 3,05μm
Câu 26: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,25 µm và một chất phát quang thì nó phát ra ánh sáng có bước sóng 0,6
µm. Biết cơng suất của chùm sáng phát quang bằng 0,05 cơng suất của chùm sáng kích thích. Nếu có 1000
phơtơn kích thích chiếu vào chất đó thì số phơtơn phát quang được tạo ra là:
A: 120 B: 50 C: 24 D: 500
Câu 27: Lần lượt chiếu hai bức xạ có tần số f1 = 4.1014 Hz và f2 = 12.1014 Hz vào một tấm kẽm có giới hạn
quang điện λ0 = 0,35µm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A: Khơng có bức xạ nào trong hai bức xạ trên B: Chỉ có bức xạ 1
C: Cả hai bức xạ D: Chỉ có bức xạ 2
Câu 28: Chiếu lần lượt bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào hai tấm kim loại có giới hạn quang điện lần lượt là
λ0 và 2λ0. Các electron bật ra với vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là v1 và v2 với v1 = 2v2. Tỉ số bước sóng λ/λ0:
A: 5/6 B: 6/7 C: 1/2 D: 8/9
Câu 29: 238U phân rã thành 206Pb với chu kỳ phân rã là T= 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 46,97mg 238U và 2,135mg 206Pb. Giả sử khối đá lúc đầu khơng chứa ngun tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238U. Tuổi của khối đá hiện nay là
A: Gần 6.109 năm. B: Gần 2,5.106 năm. C: Gần 3,4.107 năm. D: Gần 3,3.108 năm.
Câu 30: Hạt α có động năng Kα = 3, 51MeV bay đến đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây ra phản ứng α +
Al
27
13 30P
15 + X. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tìm vận tốc của hạt nhân photpho và hạt nhân X. Biết rằng phản ứng thu vào năng lượng 4,176.10-13J. Có thể lấy gần đúng khối lượng của các hạt sinh ra theo số khối mp = 30u và mX = 1u.
A: vp = 7,1.105m/s; vX = 3,9.105m/s. B: vp = 7,1.106m/s; vX = 3,9.106m/s.
C: vp = 1,7.106m/s; vX = 9,3.106m/s. D: vp = 1,7.105m/s; vX = 9,3.105m/s.
Câu 31: Hạt nhân heli 4He
2 có năng lượng liên kết 28,4MeV; hạt nhân 7Li
3 có năng lượng liên kết là 39,2MeV; hạt nhân đơtơri 2D
1 có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của 3 hạt nhân này.
A: đơtơri, liti, hêli. B: hêli, liti, đơtơri. C: đơtơri, hêli, liti. D: liti, hêli, đơtơri.
Câu 32: Tiêm vào máu của bệnh nhân 10cm3 dung dịch có chứa 24
11Na có chu kỳ bán rã T=15h với nồng độ 10-3mol/lít. Sau 6h lấy 10cm3 máu tìm thấy 1,5.10-8mol Na24. Tìm thể tích máu của bệnh nhân. Coi Na24 phân bố đều.
A: 5ℓ B: 6ℓ C: 4ℓ D: 8ℓ
Câu 33: Khối lượng hạt nhân 1H
1 , 26Al
13 và khối lượng nơtron lần lượt là 1,007825u; 25,986982u và 1,008665u; 1u=931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 26Al
13 là:
A: 211,8 MeV B: 2005,5 MeV C: 8,15 MeV D: 7,9 MeV
Câu 34: Hạt nhân 210Po là chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân Pb. Tại thời điểm t, tỉ lệ giữa số hạt nhân chì và số hạt Po trong mẫu là 5, vậy tại thời điểm này tỉ lệ khối lượng hạt chì và khối lượng hạt Po là
A: 0,196. B: 5,097. C: 4,905. D: 0,204.
Câu 35: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động với tần số f có giá trị trong khoảng từ 28Hz đến 33Hz
và theo phương vng góc với sợi dây. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 2,4m/s. Tại một điểm M trên dây cách O một đoạn 36cm luôn dao động ngược pha với O. Bước sóng trên dây là:
A: 24cm B: 12cm C: 8cm D: 18cm.
Câu 36: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch R, L, C có C thay đổi và cuộn dây thuần cảm một điện áp u =
160cos100πt(V). Điều chỉnh C để UCmax = 200V thì URL bằng:
A: 102V B: 100V C: 120V D: 160V
Câu 37: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay từ giá trị C1 = 10pF đến C2 =
370pF tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2µH để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng có bước sóng λ = 18,84m
phải xoay tụ ở vị trí nào?
A: α = 300 B: α = 200 C: α = 1200 D: α = 900
Câu 38: Một mạch dao động LC lý tưởng, khoảng thời gian để điện tích trên tụ có độ lớn khơng vượt q
điện tích cực đại trong nửa chu kỳ là 4 µs. Năng lượng điện, năng lượng từ trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kỳ là:
A: 12 µs B: 24 µs C: 6 µs D: 4 µs
Câu 39: Mạch dao động LC, có I0 = 15 mA. Tại thời điểm i = 7,5 mA thì q= 1,5 µ. Tính điện tích cực đại của
mạch?
A: Q0 = 60 nC B: Q0 = 2,5 µC C: Q0 = 3 µC D: Q0 = 7,7 µC
Câu 40: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ riêng với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực
đại trên tụ điện là 10-9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 5.10-6 A thì điện tích trên tụ là
A: 8,7.10-9 C. B: 4.10-10 C. C: 2.10-10 C. D: 5 3.10-10 C.
Câu 41: Mạch chọn sóng của máy thu vơ tuyến gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2
108 1
π mHvà
một tụ xoay. Tụ xoay biến thiên theo góc xoay C = α + 30 (pF). Để thu được sóng điện từ có bước sóng 15m thì góc xoay của tụ phải là:
A: 36,50. B: 38,50. C: 35,50. D: 37,50.
Câu 42: Với UR, UL, UC, uR, uL, uC là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm
L và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sau đây khơng
đúng là: A: I = R UR B: i = R uR C: I = L L Z U D: i = L L Z u
Câu 43: Mạch gồm một điện trở, một cuộn dây và một tụ điện ghép nối tiếp. Điện áp hiệu dụng lần lượt: hai
đầu mạch là 65V, hai đầu điện trở là 13V, hai đầu cuộn dây là 13V, hai đầu tụ điện là 65V. Hệ số công suất của mạch bằng:
A: 8/13 B: 1/5 C: 5/13 D: 4/5
Câu 44: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều và cường độ dịng điện qua mạch lần lượt có
biểu thức u = 100sin(100πt + π/3)(V) và i = 4cos(100πt - π/6)(A), công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A: 200 W. B: 0 C: 400W. D: 200W.
Câu 45: Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình tam giác. Phát biểu nào sau đây là
khơng đúng ?
A: Dịng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha
B: Hiệu điện thế giữa hai đầu một pha bằng hiệu điện thế giữa hai phaC: Công suất tiêu thụ trên mỗi pha đều bằng nhau. C: Công suất tiêu thụ trên mỗi pha đều bằng nhau.