Câu 30: Đặt một điện áp xoay chiều u = 100cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với
C, R có thể thay đổi được. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H. Khi đó hiệu điện thế giữa 2 đầu các phần tử R, L, C có cùng giá trị. Cơng suất tiêu thụ của mạch là:
A: 350 W B: 250 W C: 100 W D: 200 W
Câu 31: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 40, đặt trong khơng khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vng góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng
A: 1,4160. B: 0,3360. C: 0,1680. D: 13,3120.
Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y- âng, biết D = 1m, a = 1mm. Khoảng cách từ
vân sáng thứ 3 đến vân sáng thứ 9 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Tính bước sóng ánh sáng.
A: 0,60µm B: 0,58µm C: 0,44µm D: 0,52µm
Câu 33: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng
cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A: 0,64 μm. B: 0,50 μm. C: 0,48 μm. D: 0,45 μm.
Câu 34: Trong thí nghiện Iâng, hai khe cách nhau 0,8mm và cách màn là 1,2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ
đơn sắc λ1 = 0,75 μm và λ2 = 0,5 μm vào hai khe Iâng. Trên bề rộng vùng giao thoa là 10 mm (vân trung tâm nằm giữa bề rộng) thì có bao nhiêu vân sáng khác có màu giống màu của vân sáng trung tâm?
A: 6. B: 5. C: 4. D: 3
Câu 35: Trong cấu tạo của máy quang phổ cần có ống chuẩn trực để A: Ánh sáng qua ống chuẩn trực sẽ truyền theo một chùm hội tụ. B: Ánh sáng qua ống chuẩn trực sẽ truyền theo một chùm song song. C: Ánh sáng qua ống chuẩn trực sẽ truyền theo một chùm phân kì. D: Ánh sáng qua ống chuẩn trực sẽ tán sắc.
Câu 36: Một khe F hẹp phát ánh sáng trắng chiếu sáng hai khe F1, F2 song song với F và cách nhau 1,2mm.
Màn quan sát M song song với mặt phẳng chứa F1, F2 và cách nó 2m. Cho biết bước sóng ánh sáng nhìn thấy có giới hạn từ 380nm đến 760nm. Tại điểm A trên màn M cách vân trắng trung tâm 4mm có mấy vân sáng? Của những bức xạ nào?
A: Có 3 vân sáng của λ1 = 380nm, λ2 = 570nm và λ3 = 760nm.B: Có 2 vân sáng của λ1 = 600nm và λ2 = 480nm. B: Có 2 vân sáng của λ1 = 600nm và λ2 = 480nm.
C: Có 3 vân sáng của λ1 = 600nm, λ2 = 480nm và λ3 = 400nm.D: Có 3 vân sáng của λ1 = 380nm, λ2 = 600nm và λ3 = 760nm. D: Có 3 vân sáng của λ1 = 380nm, λ2 = 600nm và λ3 = 760nm.
Câu 37: Cơng thốt của một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A, giới hạn quang điện của
kim loại này là λ0. Nếu chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,8λ0 vào catốt của tế bào quang điện trên thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện tính theo A là
A: 1,5A B: 0,25 C: 0,5 A D: 0,75 A
Câu 38: Đặt một điện áp bằng 24800V vào 2 đầu anốt và catốt của một ống Rơnghen. Tần số lớn nhất mà tia
X phát ra là
A: fmax = 2.109Hz. B: 6. 1018 Hz. C: fmax = 2.1018Hz. D: fmax = 6.109 Hz.
Câu 39: Cơng thốt electron của kim loại làm catôt của một tế bào quang điện là 4,5eV. Chiếu vào catôt lần
lượt các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,16 µm, λ2 = 0,20 µm, λ3 = 0,25 µm, λ4 = 0,30 µm, λ5 = 0,36 µm, λ6 = 0,40
µm. Các bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện là
A: λ1, λ2, λ3. B: λ1, λ2. C: λ3, λ4, λ5. D: λ2, λ3, λ4.
Câu 40: Chiếu bức xạ có bước sóng λ= 0,25µ vào tấm kim loại có cơng thốt 2,3 eV. Vận tốc ban đầu cực đại
của electron quang điện khi thoát ra khỏi kim loại là:
A: 6,87.105 (m/s) B: 7,869.105 (m/s) C: 96,87.105 (m/s) D: 9,687.105 (m/s)
Câu 41: Các vạch quang phổ của nguyên tử hidro trong miền hồng ngoại có được là do electron chuyển từ
các quỹ đạo ngoài về quỹ đạo
A: K B: L C: M D: N
Câu 42: Nếu hiệu điện thế U giữa hai cực của ống tia X giảm 1000V thì vận tốc electron tại đối catot giảm
5.106 m/s. Vận tốc của electron tại đối catot lúc đầu là bao nhiêu? me = 9,1.10-31 kg.
A: v = 3,76.107 m/s B: v = 8,26.106 m/s C: v = 1,48.107 m/s D: v = 5,64.106 m/s
Câu 43: Tìm câu phát biểu sai:
A: Độ chênh lệch khối lượng m của hạt nhân và tổng khối lượng mo của các nuclôn cấu tạo nên hạt nhân là
độ hụt khối.
B: Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân đó.C: Độ hụt khối của một hạt nhân ln khác không. C: Độ hụt khối của một hạt nhân luôn khác không.