- Lựa chọn vận dụng hỡnh thức, phương phỏp giỏo dục (cỏ biệt hoỏ, mụ hỡnh hoỏ).
NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUÁ TRèNH GIÁO DỤC TINH THẦN CHIẾN ĐẤU
HIỆU QUẢ QUÁ TRèNH GIÁO DỤC TINH THẦN CHIẾN ĐẤU
Nõng cao hiệu quả quỏ trỡnh giỏo dục tinh thần chiến đấu là làm cho kết quả của quỏ trỡnh này những chiến sĩ cú tinh thần chiến đấu đặt được đỳng với mục tieeu, yờu cầu đó đặt ra. Cho nờn xỏc định đỳng đắn mụ hỡnh mục tiờu giỏo dục tinh thần chiến đấu là một việc làm quan trọng hàng dầu. Trong chương I chỳng tụi đó trỡnh bày những thành tố và đặc trưng cơ bản của tinh thần chiến đấu. Đú là cơ sở quan trọng để xõy dựng mụ hỡnh giỏo
dục. Vấn đề ở đõy là xuất hiện từ mụ hỡnh mục tiờu phải xỏc định được một quy trỡnh tối ưu, một kế hoạch khoa học với sự trợ giỳp của hỡnh thức, phương phỏp và phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại… Điều đú đũi hỏi phải ỏp dụng những thành tựu của lý luận dạy học- giỏo dục hiện đại đặc biệt là cụng nghệ giỏo dục.
Mặt khỏc trong quỏ trỡnh giỏo dục tinh thần chiến đấu, để xõy dựng được mụ hỡnh mục tiờu, nhà giỏo dục phải cú những thụng tin toàn diện về đối tượng giỏo dục, phải nắm bắt được nhu cầu của "thị trường" tức là những yờu cầu mới đặt ra của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay và phải tớnh đến hiệu quả kinh tế của quỏ trỡnh… Những vấn đề đú đũi hỏi sự ứng dụng linh hoạt" Marketing giỏo dục" để nõng cao hiệu quả giỏo dục tinh thần chiến đấu.
Giỏo dục tinh tahàn chiến đấu là một quỏ trỡnh tổng thể phức tạp cựng với nhà giỏo dục, đối tượng giỏo dục giữ vị trớ trung tõm của quỏ trỡnh. Kết quả của quỏ trỡnh giỏo dục phải là những con người năng động biết tiếp thu đồng thời cũng phải biết sỏng tạo ra những giỏ trị mới của tinh thần chiến đấu. Chớnh vỡ vậy hoàn thiện giỏo dục tớnh tự chủ là một tất yếu khỏch quan.
Xuất phải từ những cơ sở trờn, đồng thời vận dụng và phỏt huy những bài học kinh nghiệm trong chiến tranh giải phúng chỳng tụi đề xuất những phương hướng và biện phỏp cơ bản nõng cao hiệu quả quỏ trỡnh giỏo dục tinh thần chiến đấu. Những phương hướng và biện phỏp cơ bản này sẽ được kiểm chứng bằng thử nghiệm sư phạm.
II.1. ứng dụng thành tựu của cụng nghệ giỏo dục vào nõng cao hiệu quả quỏ trỡnh giỏo dục tinh thần chiến đấu cho quõn nhõn
Đặt vấn đề:
Con người trong lịch sử hoạt động của mỡnh đó đi từ tiến bộ này đến tiến bộ khỏc và đó sỏng tạo ra cả một thế giới văn minh. Những sản phẩm do con người làm ra ngày một hoàn thiện hơn, phục vụ tốt hơn cho nhu cầu
ngày càng tăng của họ. Nhưng cũn người khụng bào giờ thảo món, dừng lại. Nú tỡm mọi cỏch để tăng nhanh quỏ trỡnh sản xuất ra sản phẩm và nõng cao chất lượng sản phẩm. Thụng thường cú 2 phương thức cơ bản để giải quyết vấn đề này.
Một là, tăng cường độ lao động
Hai là, thay đổi kỹ thuật và quy trỡnh cụng nghệ sản xuất.
Đú là 2 phương thức đặc trưng cho hai trỡnh độ phỏt triển của lịch sử sản xuất vật chất. Tư tưởng cụng nghệ là sản phẩm của nền đại cụng nghiệp và là đại biểu của phương thức sản xuất tiờn tiến.
Cụng nghệ ỏp dụng vào nền sản xuất của cải vật chất cú 2 đặc trưng cơ bản:
1. Nhanh chúng ỏp dụng những thành tựu hiện đại của cỏch mạng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tỡm ra những nguyờn lý mới, tiếp cận mới, kỹ thuật mới, quy trỡnh mới để cú hiệu quả, chất lượng và năng suất cao hớn.
2. Sử dụng triệt để và tối ưu kỹ thuật mới của tư liệu sản xuất và của con người cả trong sản xuất và trong quản lý sản xuất.
Những đặc trưng này thể hiện phương chõm của cụng nghệ hiện đại là "tự động hoỏ nền sản xuất của cải vật chất, Xờbộnờtic hoỏ lao động trớ úc.
Ngày nay tư tưởng cụng nghệ khụng những đó được ứng dụng vào lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất mà thậm chớ đó thõm nhập cả vào nền sản xuất ra của cải tinh thần, trong đú cú giỏo dục- ngành đào tạo con người.
Tư tưởng cụng nghệ giỏo dục xuất phỏt từ nhu cầu tỡm cỏch kiểm soỏt được quy trỡnh giỏo dục từ đú để nõng cao chất lượng hiệu quả của quỏ trỡnh giỏo dục. Nú đó manh nha xuất hiện từ những năm 40 của thế kỷ XX. Khi đú người ta đó sử dụng phim ảnh và một số phương tiện kỹ thuật dạy học như những biện phỏp hữu hiệu hỗ trợ cho phương phỏp dạy học cổ
truyền. Đến đầu những năm 50 việc sử dụng dạy học chương trỡnh hoỏ và cỏc mỏy dạy học được hưởng ứng rộng raĩ của cỏc nhà giỏo dục ở Tõy Âu, ở Mỹ, ở Liờn Xụ cũ. Khoảng cuối những năm 60, thuật ngữ "cụng nghệ giỏo dục" xuất hiện và được chấp nhận. Lỳc đú người ta coi cụng nghệ giỏo dục là việc ỏp dụng cỏc hệ thống kỹ thuật và cỏc phương tiện hỗ trợ để cải tiến quỏ trỡnh học tập của con người. Sau này, cựng với sự phỏt triển của việc ỏp dụng cỏc phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại và cỏc thành tựu của khoa học vào quỏ trỡnh giỏo dục, khỏi niệm cụng nghệ giỏo dục ngày càng được hoàn thiện và sõu sắc hơn.
Tổ chức giỏo dục của Unesco ở hội thảo tại Giơnevơ từ ngày 10-16 thỏng 5 năm 1970 đó đưa ra định nghĩa sau: "Cụng nghệ giỏo dục là khoa học về giỏo dục, nú xỏc lập cỏc nguyờn tắc hợp lý của cụng tỏc giỏo dục và những điều kiện thuận lợi nhất để tiến hành quỏ trỡnh giỏo dục đào tạo cũng như xỏc lập cỏc phương phỏp và phương tiện cú kết quả nhất để đạt mục đớch đào tạo đề ra, đồng thời tiết kiệm được sức lực của thầy và trũ"[71].
Tuy nhiờn, cho đến nay vẫn chưa cú sự thống nhất về tư tưởng cụng nghệ giỏo dục, tồn tại một số quan điểm khỏc nhu. Trong khi một số nhà giỏo dục cho rằng cú một cụng nghệ giỏo dục đớch thực thỡ đồng thời lại cú quan điểm chỉ thừa nhận cú một cụng nghệ ứng dụng vào giỏo dục, chứ khụng thể cú một cụng nghệ giỏo dục được hiểu đơn thuần như khỏi niệm cụng nghệ trong sản xuất vật chất.
Mặc dự cú những quan điểm khỏc nhau như vậy về cụng nghệ giỏo dục nhưng hầu như cú sự thống nhất cơ bản về vị trớ quan trọng và tỏc dụng to lớn của cụng nghệ giỏo dục đối với việc đào tạo con người. Bởi vỡ thực tế cụng nghệ giỏo dục đó cú những đúng gúp nhất định trong sự nghiệp giỏo dục, đào tạo con người.
Ngày nay, sự phỏt triển của lý luận dạy học và lý luận giỏo dục, đặc biệt là tỏc dụng thực tiễn của nú, khụng thể nào cú, nếu khụng tớnh đến cụng nghệ giỏo dục hiện đại. Một số nhà khoa học cho rằng cụng nghệ giỏo dục là cuộc cỏch mạng thứ 4 trong giỏo dục sau sự sử dụng chữ viết, sự
thiết lập hệ thống nhà trường, việc in và dựng sỏch. Như vậy cụng nghệ giỏo dục đó được đỏnh giỏ cao đối với toàn bộ quỏ trỡnh giỏo dục con người.
Tiếp thu những thành tựu của giỏo dục hiện đại, những năm gần đõy, trong quõn đội, nhất là ở cỏc nhà trường qũn sự đó cú nhiều bước tiến cả về nghiờn cứu lý luận và thực tiễn giỏo dục. Khỏi niệm cụng nghệ giỏo dục và những thuật ngữ của nú như đầu vào, đầu ra, thiết kế, thi cụng… đó được đề cập đến một cỏch tương đối rộng rói và cụ thể ở nội san của cỏc học viện, nhà trường quõn sự.
Sự nghiệp xõy dựng quõn đội trong thời kỳ đổi mới đũi hỏi phải cú những nghiờn cứu thấu đỏo để nõng cao chất lượng quỏ trỡnh giỏo dục quõn sự. Về vấn đề này đồng chớ Đại tướng Đồn Khuờ đó chỉ thị: "Phải nhanh chúng sử dụng những thành tựu của cụng cuộc đổi mới để xõy dựng, củng cố nền quốc phũng. Cụ thể là, những thành tựu về đào tạo, giỏo dục con người phải được ỏp dụng để giỏo dục và đào tạo nhõn tài cho nền quốc phũng" [58]. Như vậy sự vận dụng những thành tựu của cụng nghệ giỏo dục vào quỏ trỡnh huấn luyện, giỏo dục trong quõn đội là một hướng đi đỳng và quan trọng. Do đặc điểm tỡnh hỡnh ở cỏc đơn vị hiện nay, theo chỳng tụi cú thể ỏp dụng cụng nghệ giỏo dục để giải quyết những vấn đề cơ bản sau đõy: