.Phương pháp đánh giá năng lực hợp tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học trải nghiệm phần hợp chất nitrogen nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trung học phổ thông (Trang 31)

1.3.1.1. Đánh giá qua quan sát

Để đánh giá quan sát một nội dung nào đó trong dạy học thì GV cần thực hiện theo các bước cơ bản sau:

+ Xây dựng mục tiêu, nội dung, đối tượng cần quan sát. + Thiết kế các tiêu chí quan sát.

+ Thiết kế bảng kiểm hay phiếu quan sát. - Bước 2: Quan sát và cho điểm

+ Quan sát, dựa vào các tiêu chí đã xây dựng để cho điểm vào bảng kiểm quan sát hay phiếu quan sát.

+ Ghi chép lại những vấn đề xảy ra đặc biệt và các lưu ý. - Bước 3: Đánh giá

+ Dựa vào điểm các tiêu chí đạt được để đánh giá các mức độ phát triển năng lực khác nhau của HS.

+ Để có độ tin cậy cao, GV cần tổng kết lại tất cả các quan sát của mình, sau đó đối chiếu các dữ kiện khác.

1.3.1.2. Đánh giá qua hồ sơ

Khi xây dựng chương trình đánh giá hồ sơ, GV cần thực hiện theo quy trình: + Cung cấp cho HS một số mẫu để HS xác định được mục tiêu thực hiện. + Tư vấn, góp ý các hoạt động học tập của HS và các nhóm.

+ Trong các hoạt động của HS, GV cần hướng dẫn, tác động kịp thời bằng cách động viên, khuyến khích hoặc bổ sung các tư liệu cần thiết.

+ HS hoàn thành các mẫu hồ sơ, bài báo cáo, tranh ảnh, poster… để thực hiện hồ sơ.

+ Thông qua hồ sơ GV đánh giá mức độ đạt được của các mục tiêu hoạt động học tập, từ đó điều chỉnh hoạt động hợp lý.

1.3.1.3. Tự đánh giá

- Là hình thức mà HS tự đánh giá kiến thức, kỹ năng của mình dựa vào các mục tiêu học tập của bản thân trước, trong và sau các giờ học.

- Các hình thức tổ chức tự đánh giá như:

+ GV giao bài tập cho HS hồn thành; GV cung cấp đáp án chính xác để HS tự đánh giá.

+ GV thiết kế phiếu tự đánh giá để HS tự đánh giá bản thân sau mỗi hoạt động học tập.

1.3.1.4. Đánh giá đồng đẳng

Là hình thức HS tham gia vào việc đánh giá công việc lẫn nhau. HS phải nắm rõ các tiêu chí được dùng khi đánh giá trong sản phẩm công việc của cá nhân khác.

1.3.1.5. Đánh giá qua bài kiểm tra

Phương pháp đánh giá qua bài kiểm tra là cách thức HS làm những bài kiểm tra trong những khoảng thời gian khác nhau tùy theo yêu cầu của môn học, tùy thuộc vào nội dung kiến thức; sau đó GV chấm và cho điểm.

Phương pháp đánh giá qua bài kiểm tra giúp GV trong một thời gian ngắn có thể kiểm tra toàn thể HS trong lớp, do đó đánh giá được trình độ chung của HS trong lớp và từng HS, để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy.

Hạn chế của phương pháp này là khó đảm bảo tính chính xác nếu khơng được tổ chức kiểm tra một cách nghiêm túc, khó có điều kiện để đánh giá kĩ năng thực hành, thí nghiệm, cách sử dụng công nghệ thông tin…

1.4. Thực trạng của việc dạy học trải nghiệm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trung học phổ thông sinh trung học phổ thơng

1.4.1. Mục đích điều tra

1.4.1.1. Đối với giáo viên

- Tìm hiểu mức độ hiểu biết cũng như thực tế về việc tổ chức DHTN ở các trường THPT.

- Lấy ý kiến tham khảo của GV về tác dụng của DHTN trong q trình học tập của HS, những khó khăn gặp phải trong quá trình tổ chức DHTN.

- Tìm hiểu việc dạy học phát triển NLHT.

- Tìm hiểu một số hình thức tổ chức DHTN mà GV đã sử dụng để phát triển NLHT cho HS.

1.4.1.2. Đối với học sinh

- Lấy ý kiến của HS về sự hứng thú và mức độ nhận thức của các em đối với HĐTN mà em đã tham gia.

- Tìm hiểu việc DHTN để phát triển NLHT của HS thông qua các HĐTN đã tham gia.

1.4.2. Đối tượng điều tra

Điều tra 28 GV dạy học bộ mơn Hóa học, 380 HS khối 12, tại các trường THPT A Hải Hậu, THPT C Hải Hậu, THPT B Hải Hậu, THPT Trần Quốc Tuấn, THPT Thịnh Long trên địa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.

1.4.3. Kết quả điều tra

1.4.3.1. Đối với giáo viên

Với nội dung phiếu tham khảo ý kiến giáo viên được trình bày chi tiết ở phụ lục 1, chúng tơi đã khảo sát 28 GV dạy mơn Hóa học ở 4 trường THPT trên địa bàn huyện Hải Hậu gồm: THPT A Hải Hậu, THPT Trần Quốc Tuấn, THPT C Hải Hậu, THPT Thịnh Long. Kết quả như sau:

Biểu đồ 1.1. Mức độ môn học được tổ chức dạy học trải nghiệm trong một năm học

Biểu đồ 1.2. Mức độ dạy học trải nghiệm mơn Hóa được tổ chức trong mỗi học kì

Biểu đồ 1.3. Nguyên nhân dạy học trải nghiệm không được tổ chức nhiều ở các trường hiện nay

7%

22%

57% 14%

Khơng có mơn nào Từ 1 đến 2 mơn học Từ 3 đến 5 môn học Hầu hết các môn 21% 43% 36% 0% Không tổ chức Từ 1 đến 2 buổi Từ 3 đến 5 buổi Nhiều buổi

Biểu đồ 1.4. Các hình thức tổ chức dạy học trải nghiệm

Biểu đồ1.5. Một số lí do các thầy cơ tổ chức dạy học trải nghiệm

Biểu đồ 1.6. Hiệu quả dạy học trải nghiệm

0% 20% 40% 60% 80% Khơng có sự hỗ trợ… Cần nhiều thời gian thiết kế… Tài liệu tham khảo còn hạn chế… Hạn chế về thời gian và không gian … Không cần thiết tổ chức HĐTN… Không đồng ý Đồng ý một phần Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Đã tổ chức Chưa tổ chức 0 10 20 30 40 50 60 70

Theo yêu cầu Nhà trường.

Tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa kiến thức

và thực tiễn.

DHTN cần thiết với môn

học GV muốn điều chỉnh cách dạy và cách học đối với HS.. Không đồng ý Đồng ý một phần Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

Biểu đồ 1.7. Mức độ dạy học trải nghiệm tác động đến phát triển năng lực hợp tác cho học sinh

Biểu đồ1.8. Mức độ cần thiết của dạy học trải nghiệm nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh

Biểu đồ 1.9. Một số nguyên nhân GV ít dùng DHTN để phát triển NLHT cho HS

0 10 20 30 40 50 60 70 Các em được bày tỏ quan điểm… Phát huy vai trị, tính chủ động… Tăng cường hứng thú học tập… Phát triển, rèn luyện các năng lực … Tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích. Khơng đồng ý Đồng ý một phần Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 0% 25% 68% 7% HĐTN khơng phát triển NLHT Số ít HĐTN phát triển NLHT Phần lớn HĐTN phát triển NLHT Tất cả HĐTN phát triển NLHT 0% 14% 64% 22% Khơng cần thiết Bình thường Cần thiết Rất cần thiết

Sau khi tổng hợp kết quả thu được từ phiếu khảo sát GV cho thấy: Phần lớn GV đã nhận ra những tác dụng và hiệu quả to lớn của việc DHTN mang lại cho HS (biểu đồ 1.5; biểu đồ 1.6); bên cạnh đó GV đã nhận thức được tác dụng việc DHTN đến sự phát triển NLHT của HS (biểu đồ 1.7; biểu đồ 1.8). Nhưng trên thực tế các trường ở địa bàn Hải Hậu số môn học tổ chức các DHTN trong một năm học cịn ít, chủ yếu từ 3 đến 5 mơn trên một năm (biểu đồ 1.1); số buổi mơn Hóa học tổ chức DHTN còn hạn chế, chủ yếu 1 buổi trên một học kì (biểu đồ 1.2). Các thầy cô đã nhận ra được một số nguyên nhân dẫn tới việc tổ chức DHTN phát triển NLHT cịn ít là do một số nguyên nhân sau: Khơng có sự hỗ trợ, hợp tác từ phía nhà trường, hội phụ huynh HS và HS như phương tiện, nguồn lực, kinh phí thực hiện; cần nhiều thời gian cơng sức để thiết kế các HĐTN, tài liệu tham khảo cịn hạn chế, chưa có sự hiểu biết đầy đủ về cách thức tổ chức hoạt động, …(biểu đồ 1.5, biểu đồ 1.9).

1.4.3.2. Đối với học sinh

Với nội dung phiếu tham khảo ý kiến học sinh được trình bày chi tiết ở phụ lục 2, chúng tôi đã khảo sát 380 HS đang học tại 4 trường THPT trên địa bàn huyện Hải Hậu gồm: THPT A Hải Hậu, THPT Trần Quốc Tuấn, THPT C Hải Hậu, THPT Thịnh Long. Kết quả như sau:

Biểu đồ 1.10. Mức độ hứng thú của học sinh khi tham gia dạy học trải nghiệm

0 10 20 30 40 50 60 70 80 Tổ chức ...còn nhiều khó khăn.

Nguồn tài liệu … cịn ít. Hoạt động nhóm … khơng phù hợp với DHTN Khơng cần thiết… Không đồng ý Đồng ý một phần Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

Biểu đồ 1.11. Mức độ tổ chức dạy học trải nghiệm trong một năm học

Biểu đồ 1.12. Mức độ tổ chức dạy học trải nghiệm mơn Hóa học trong một học kì

Biểu đồ 1.13. Mức độ hứng thú của học sinh khi tham gia hoạt động nhóm

0% 8% 52% 40% Khơng Bình thường Thích Rất thích 33% 40% 20% 7%

Khơng tham gia 1 buổi 2 buổi Nhiều buổi 37% 31% 21% 11% Không tổ chức 1 buổi 2 buổi Nhiều buổi

Biểu đồ 1.14. Mức độ tổ chức hoạt động học tập theo nhóm của giáo viên

Biểu đồ 1.15. Hình thức hoạt động trải nghiệm em đã được tham gia

0% 13% 54% 33% Khơng Bình thường Thích Rất thích 4% 67% 29%

Khơng bao giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Đã tham gia Chưa tham gia

Biểu đồ 1.16. Hiệu quả của HĐTN với HS

Sau khi tổng hợp kết quả thu được từ phiếu khảo sát HS cho thấy: Đa số HS đều rất thích tham gia hoạt động trải nghiệm (biểu đồ 1.10), đa số HS đều có hứng thú với việc tổ chức hoạt động nhóm để phát huy NLHT (biểu đồ 1.13), phần lớn HS đã nhận ra được tác dụng của việc GV tổ chức DHTN để phát triển NLHT của bản thân như các em được bày tỏ quan điểm, phát huy vai trò chủ động, tự giác và tích cực của HS, phát triển được các năng lực như NL hợp tác, NL giao tiếp, NL vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống…(biểu đồ 1.16). Các em đều có mong muốn được tham gia và tham gia nhiều hơn nữa các buổi DHTN. Nhưng trên thực tế số buổi học sinh tham gia học tập trải nghiệm do mơn Hóa học tổ chức cịn ít (chủ yếu 1 buổi/1 học kì, biểu đồ 1.12), số buổi HS được tham gia trải nghiệm tất cả các mơn trong cả 1 năm học cịn hạn chế (chủ yếu 1 buổi/1 học kì, biểu đồ 1.11); các hình thức DHTN học sinh được tham gia chưa đa dạng chủ là đi tham quan dã ngoại (biểu đồ 1.15).

Những kết quả khảo sát trên đặt ra một vấn đề làm thế nào để DHTN nhằm phát triển NLHT cho HS đạt hiệu quả nhất. Đồng thời nguyên tắc và quy trình tổ chức DHTN sao cho hợp lí phù hợp nhất với từng trường, từng địa phương.

Tiểu kết chƣơng 1

Trong chương 1 này chúng tơi đã trình bày một số vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài: Khái quát về lịch sử nghiên cứu vấn đề; làm rõ được cơ sở lí

0 10 20 30 40 50 60 70 Các em được bày tỏ quan điểm, ý tưởng … Phát huy vai trị, tính chủ động, … Tăng cường hứng thú học tập, … Phát triển, rèn luyện các năng lực… Tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích. Khơng đồng ý Đồng ý một phần Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

luận về năng lực, năng lực hợp tác (khái niệm, cấu trúc và biểu hiện của năng lực hợp tác); đồng thời cũng trình bày khái niệm và các hình thức tổ chức dạy học trải nghiệm; đã nghiên cứu thực trạng về việc dạy học trải nghiệm nhằm phát triển năng lực hợp tác của học sinh trên địa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.

Những vấn đề trên là cơ sở lí luận và thực tiễn để chúng tơi nghiên cứu tiếp chương 2: Thiết kế kế hoạch dạy học trải nghiệm phần hợp chất nitrogen nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh.

CHƢƠNG 2

THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM PHẦN HỢP CHẤT NITROGEN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH

2.1. Tổng quan phần hợp chất nitrogen

Nội dung phần hợp chất nitrgen lớp 12 gồm amin, amino axit, peptit – protein. Phần nghiên cứu nội dung kiến thức này nhằm vận dụng những kiến thức cơ sở chủ đạo, giải thích tính chất, dự đốn tính chất, vận dụng những kiến thức đã học để giải thích các kiến thức thực tiễn.

2.1.1. Cấu trúc, nội dung phần hợp chất nitrogen – lớp 12

Bảng 2.1. Kế hoạch dạy học phần hợp chất nitrgen – lớp 12

Amin – aminoaxit - protein

Tiết 18 Amin

Tiết 19 Amin

Tiết 20 Amino axit Tiết 21 Amino axit Tiết 22 Peptit - protein Tiết 23 Peptit - protein Tiết 24 Peptit - protein Tiết 25 Luyện tập Tiết 26 Luyện tập Tiết 27 Thực hành

2.1.2. Mục tiêu phần hợp chất nitrogen

2.1.2.1. Về kiến thức

- HS trình bày được khái niệm về amin, amino axit, peptit - protein và vai trò của chúng trong cuộc sống.

- HS trình bày được các ứng dụng của amin, amino axit, peptit-protein.

- HS trình bày được nguyên tắc gọi tên danh pháp của amin, amino axit, peptit - protein.

- HS giải thích được tính chất cơ bản của amin, amino axit, peptit-protein. - HS vận dụng các kiến thức amin, amino, axit giải thích được các vấn đề trong cuộc sống.

2.1.2.2. Về kĩ năng

- HS xác định được mục đích hợp tác, lập được kế hoạch hợp tác; biết cách thực hiện các nhiệm vụ nhóm được giao.

- HS trình bày được ý kiến của bản thân, phản hồi được ý kiến trong q trình tham gia hoạt động nhóm.

- HS đánh giá được mức độ đạt được của bản thân và các bạn khác.

- HS viết được các phương trình hố học minh họa cho tính chất amin, aminoaxit, peptit-protein.

- HS tiến hành làm một số thí nghiệm, quan sát, phân tích thí nghiệm chứng minh tính chất của amin, aminoaxit, peptit-protein, so sánh, phân biệt được tính chất amin, amino axit, peptit và protein.

- HS giải được các bài tập định tính, định lượng về các hợp chất amin, amino axit, peptit và protein.

2.1.2.3. Về thái độ

- Giáo dục cho HS lịng say mê học tập và u thích mơn học, khoa học.

- Học sinh thấy được sự gần gũi, mối liên kết giữa kiến thức sách vở trên lớp với cuộc sống thực tại.

2.1.2.4. Về định hướng năng lực

- Năng lực hợp tác: Học sinh xác định mục đích hợp tác, lập kế hoạch hợp tác; tham gia hoạt động nhóm; tham gia thảo luận; tham gia góp ý kiến; tham gia đánh giá hoạt động hợp tác trong quá trình DHTN.

- Năng lực dùng kiến thức hóa học để giải quyết các vấn đề thực tiễn: Học sinh dúng kiến thức hóa học về amin, amino axit và các hợp chất peptit và protein để giải thích các hiện tượng thực tế.

- Năng lực thực nghiệm hóa học: Học sinh tiến hành được các thí nghiệm chứng minh tính chất của hợp chất amin, amino axit và các hợp chất peptit và protein.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh giải quyết các vấn đề được đặt ra, giải quyết các nhiệm vụ học tập mới.

2.1.3. Những điểm lưu ý về nội dung và phương pháp dạy học phần hợp chất nitrogen nitrogen

2.1.3.1. Về nội dung

Các hợp chất amin, amino axit, protein có rất nhiều trong tự nhiên, đa dạng, phức tạp, có ứng dụng nhiều trong đời sống và sản xuất, việc nghiên cứu các hợp chất này chưa được đề cập ở các lớp dưới.

Nghiên cứu các hợp chất trên theo bố cục:

- Phân loại thành các nhóm chất dựa vào cấu tạo phân tử.

- Từ đặc điểm cấu tạo phân tử dự đoán và giải thích tính chất vật lí, hóa học của các hợp chất.

- Phương pháp điều chế các hợp chất theo con đường tổng hợp hoặc sinh hóa sẽ giúp học sinh hiểu được bản chất của hợp chất nitrogen.

2.1.3.2. Về phương pháp

- Kết hợp phương pháp đàm thoại, thuyết trình với các phương pháp dạy học mới như dạy học trải nghiệm, dạy học dự án, dạy học hợp đồng, phù hợp với các đối tượng học sinh khác nhau: yếu kém, trung bình, khá, giỏi.

- Tăng cường tổ chức các hoạt động tạo điều kiện để học sinh có thể trực tiếp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học trải nghiệm phần hợp chất nitrogen nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trung học phổ thông (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)