3.3 .Phương pháp thu thập và xử lí dữ liệu
3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm
3.5.3. Kết quả phản hồi của giáo viên và học sinh sau thực nghiệm
3.5.3.1. Đối với giáo viên
Qua trao đổi với các giáo viên cùng giảng dạy, giáo viên dự giờ kết hợp kết quả TNSP chúng tôi nhận thấy:
a) Thuận lợi
- Trong quá trình tham gia hoạt động trải nghiệm bằng hoạt động nhóm, HS được hợp tác, cảm thấy vui vẻ, thoải mái hơn trong giờ học. HS được chia sẻ ý kiến của mình, được tranh luận phản biện ý kiến của bạn bè. Từ đó HS cảm thấy có hứng thú hơn trong giờ học.
- HS được hợp tác với nhau để hoàn thành nhiệm vụ được giao nhanh và hiệu quả hơn.
- HS chủ động tích cực hơn trong q trình học tập qua DHTN.
- Ngồi phát triển NLHT học sinh cịn được phát triển nhiều NL khác như: NL vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề thực tiễn; NL tư duy sáng tạo; NL giao tiếp; NL giải quyết vấn đề…
b) Khó khăn
- Chúng tơi thấy rất khó để đánh giá chính xác NLHT của tất cả HS trong cùng một thời điểm vì vậy chúng tơi cần sự hỗ trợ của các thiết bị công nghệ thông tin để ghi lại tồn bộ q trình hoạt động nhóm của HS.
- GV tư đầu tư nhiều công sức, thời gian cho buổi HĐTN của HS.
- Tổ chức một buổi HĐTN cần huy động nhiều người như nhà trường, GV, phụ huynh, HS, đoàn thanh niên; cần huy động nhiều kinh phí mà chủ yếu là xã hội hóa.
- Đặc biệt khó khăn hơn nữa là khi HS tham gia HĐTN ngoài nhà trường cần đảm bảo an tồn cho HS.
Thơng qua phiếu thăm dò ý kiến HS của 2 lớp sau khi thực nghiệm chúng tôi được kết quả như sau:
- Khi được hỏi về việc tham gia các hoạt động trải nghiệm hầu hết các em đều trả lời rất thích hoặc thích; các em hầu hết chọn lí do thích học tập trải nghiệm vì được đi tham quan; được tự tay làm các sản phẩm, được thay đổi phương pháp học tập…
- Khi được hỏi về việc tham gia các HĐTN bằng phương pháp hoạt động nhóm thì hầu hết các em trả lời rất thích hoặc thích vìđược cùng nhau làm việc với bạn bè, được chia sẻ và đóng góp ý kiến, được thay đổi cách học mới…
- Khi được hỏi về vấn đề thuận lợi và khó khăn trong quá trình học tập trải nghiệm bằng phương pháp hợp tác nhóm thì các em cho rằng:
* Thuận lợi
+ HS được đi tham quan học tập tại các cơ sở sản xuất. + Lớp học sôi nổi, vui vẻ và thoải mái.
+ HS được học tập cùng nhau, có cơ hội chia sẻ, tranh luận. + HS cảm thấy hóa học gần gũi với cuộc sống hơn.
+ HS thấy hiểu và nhớ bài lâu hơn.
+ HS thấy được rèn luyện và phát triển khả năng hợp tác theo nhóm. * Khó khăn
+ HS thấy khó khăn về kinh tế khi phải đóng góp. + Giờ học ồn ào, mất trật tự.
+ Một số bạn không chủ động, thờ ơ, ỷ lại trong việc thảo luận nhóm.
+ Sự khơng đồng đều giữa năng lực học tập của các thành viên trong nhóm, giữa các nhóm ảnh hưởng nhiều đến kết quả thảo luận, tranh luận nhóm.
- Đa số HS cho rằng cần có các yếu tố sau để DHTN theo phương pháp hợp tác nhóm có hiệu quả:
+ GV phân cơng, giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng, phù hợp cho các nhóm. + GV cần có biện pháp hợp lí trong q trình hướng dẫn, đơn đốc, kiểm tra việc hoạt động của các thành viên trong nhóm.
+ Các thành viên có trách nhiệm cao với nhiệm vụ của nhóm + Các thành viên cần nỗ lực hết mình để hồn thành nhiệm vụ
+ HS được trao đổi trực diện với nhau
+ Mỗi HS cần biết tự đánh giá mình, đánh giá nhóm bạn, từ đó rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động nhóm.
- Khi được hỏi về các kĩ năng được nâng cao, phát triển khi tham gia học tập trải nghiệm theo phương pháp hợp tác nhóm: Kĩ năng hợp tác nhóm, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng trình bày, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng phản biện, kĩ năng thảo luận, kĩ năng thu thập, xử lí các thơng tin, kĩ năng giải quyết các vấn đề thực tiễn bằng kiến thức khoa học.
Tiểu kết chƣơng 3
Trong phần này chúng tơi đã trình bày mục đích, phương pháp và kết quả thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất.
- Chúng tôi tiến hành TNSP ở 2 trường THPT với 2 cặp lớp ĐC và TN với tổng số HS là 160 (mỗi lớp 40 HS)
- Tiến hành kiểm tra kiến thức của HS với 1 bài kiểm tra 15 phút, 1 bài kiểm tra 45 phút và đã xử lý thống kê các kết quả thu được.
- Xử lí và phân tích số liệu thu được từ bảng kiểm quan sát đánh giá sự phát triển NLHT của HS và phiếu tự đánh giá sự phát triển NLHT của HS.
- Sau khi tổng hợp, xử lí, phân tích số liệu cho thấy kết quả bài kiểm tra lớp TN cao hơn lớp ĐC; phiếu đánh giá sự phát triển NLHT của HS cũng cho thấy NLHT của HS được phát triển trong quá trình thực nghiệm.
Tuy nhiên, việc thực hiện chưa hệ thống, chưa liên tục nên hiệu quả của các biện pháp còn hạn chế. Vậy để áp dụng một thường xuyên, lâu dài và hiệu quả thì các biện pháp thực hiện cần được tiếp tục nghiên cứu để hoàn chỉnh hơn.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Sau khi nghiên cứu, thực hiện đề tài: “Dạy học trải nghiệm phần hợp chất
nitrogen nhằm phát triển năng lực hợp tác của học sinh trung học phổ thông”,
tác giả đã thu được một số kết quả như sau:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận liên quan tới dạy học trải nghiệm. - Năng lực và sự phát triển NLHT của HS.
- Tiến hành điều tra khảo sát thực trạng trên 20 giáo viên và 380 học sinh tại các trường phổ thông trên địa bàn huyện Hải Hậu – Nam Định về việc DHTN để phát triển NLHT cho HS. Kết quả khảo sát cho thấy tại các trường đã có tổ chức DHTN nhưng chưa được hệ thống và chưa chú trọng phát triển NL đặc biệt NLHT. Từ đó, tác giả đã có cơ sở thực tiễn để đề xuất các biện pháp DHTN ở địa bàn huyện Hải Hậu đạt hiệu quả cao.
- Xây dựng được các nguyên tắc và quy trình thiết kế kế hoạch DHTN phần hợp chất nitrogen.
- Thiết kế được 3 kế hoạch dạy học và triển khai thực nghiệm ở hai trường THPT trên địa bàn huyện Hải Hậu.
- Xây dựng và đánh giá NLHT của HS thông qua bộ công cụ đánh giá; bài kiểm tra 15 phút, 45 phút.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm trong học kì 1 năm học 2019- 2020 tại 2 cặp lớp ĐC và TN tại 2 trường THPT A Hải Hậu và trường THPT Trần Quốc Tuấn huyện Hải Hậu – tỉnh Nam Định. Kết quả TNSP đã được xử lý thống kê số liệu cho thấy sự tác động của dạy học trải nghiệm đến năng lực hợp tác là có ý nghĩa.
Kết quả trên một lần nữa khẳng định giả thuyết khoa học của đề tài là đúng đắn và việc dạy học trải nghiệm nhằm phát triển năng lực hợp tác của học sinh là khả thi.
2. Khuyến nghị
- Với tập thể giáo viên: Nên chủ động và mạnh dạn hơn trong việc đổi mới các phương pháp giảng dạy đặc biệt DHTN mang lại hiệu quả tích cực cho HS trong học tập. Tích cực học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ.
- Với lãnh đạo nhà trường: Kính mong Ban lãnh đạo nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cũng như tổ chức nhiều hơn nữa các hoạt động giao lưu, học hỏi giữa các trường, các cơ sở giáo dục về vấn đề tổ chức HĐTN để mỗi tổ chức, cá nhân có thể tích lũy thêm những kinh nghiệm quí báu trong công tác tổ chức, quản lí và giảng dạy.
- Các lực lượng xã hội nên tìm hiểu thơng tin và có cái nhìn đúng đắn về HĐTN trong chương trình giáo dục phổ thơng để từ đó có sự đồng cảm, chia sẻ với nhà trường và các cơ sở giáo dục.
- Tổ chức Đoàn thanh niên nên chủ động, sáng tạo nhiều hơn trong việc tổ chức các HĐTN nhằm phát triển NLHT cho HS.
- Đối với học sinh, người tiếp nhận hoạt động trải nghiệm: Chủ động tích cực trong q trình học tập, sau mỗi HĐTN ngồi những nhận xét, đánh giá từ giáo viên và bạn bè; bản thân mỗi học sinh nên thẳng thắn tự nhìn nhận và đánh giá chính mình, từ đó rút ra những kinh nghiệm và tìm ra hướng sửa đổi tích cực để bản thân không ngừng tiến bộ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2014), Tập huấn việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh, Hà Nội.
2. Bộ giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn 2014, Hà Nội.
3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2015), Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động
trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học, Tài liệu tập huấn.
4. Bộ giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Hà
Nội.
5. Bộ giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học.
6. Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà (2017),Dạy và học tích cực-
Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư Phạm.
7. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại
học sư phạm.
8. Bùi Ngọc Diệp (2014), Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
trong nhà trường phổ thông, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam.
9. Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục, một số vấn đề cơ bản, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà
Nội (2), tr. 56-64.
10. Nguyễn Thị Hằng (2014), Định hướng hình thành năng lực tổ chức hoạt động
trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên sư phạm, Tạp chí Khoa học Đại học Sư
Phạm Hà Nội (59), tr. 205- 212.
11. Đào Thị Hoàng Hoa (2015), Vận dụng các cấu trúc dạy học hợp tác vào giảng dạy hóa học phổ thơng, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (25),tr 125 – 135.
12. Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Về phương pháp dạy học hợp tác, Tạp chí
13. Lê Thị Minh Hoa (2015), Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh THCS qua
hoạt động ngoài giờ lên lớp, Luận án tiến sĩ, viện khoa học giáo dục Việt Nam.
14. Vũ Thị Thu Hoài, Nguyễn Thị Kim Ngân (2016), Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh phổ thông qua dạy học phần phi kim – Hóa học 10 trung học phổ thơng, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Hà Nội (6A), tr 90 – 104.
15. Sái Công Hồng, Lê Thái Hưng, Lề Thị Hồng Hà, Lê Đức Ngọc (2017), Giáo trình kiểm tra đánh giá trong dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
16. Lê Thái Hưng, Lê Thị Hoàng Hà, Ths. Dương Thị Anh (2016), Năng lực giải quyết vấn đề - Lý luận và đề xuất trong dạy học và đánh giá bậc THPT ở Việt Nam,NXB Giáo dục Hà Nội.
17. Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường
phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.
18. Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành (2017), Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
19. Đào Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Hằng (2018), Học tập trải nghiệm- lí thuyết và vận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong mơn học ở trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục (433), tr. 36-40.
20. Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Thu Thủy (2018), Đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh thông qua phương pháp dạy học Webquest trong dạy học Hóa học 10, Tạp chí giáo dục trường Đại học sư phạm Hà Nội (444), tr 37-41).
21. Đặng Thị Oanh (chủ biên), Phạm Hồng Bắc, Phạm Thị Bình, Phạm Thị Bích Đào, Đỗ Thị Quỳnh Mai (2018), Dạy học phát triển năng lực mơn Hóa học trung học phổ thơng, NXB Đại học sư phạm.
22. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2015), Phương pháp dạy học mơn Hóa học ở trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.
24. Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Phạm Xuân Quế, Dương Xuân Quý (2018), Dạy học phát triển năng lực mơn Vật lí trung học phổ thơng, NXB Đại học sư phạm.
25. Đặng Thị Kim Thoa (2018), Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học phần Địa lí du lịch Việt Nam, Tạp chí giáo dục trường Đại học Đơng Á, Đà Nẵng(9), tr 160 – 164).
26. Đinh Thị Kim Thoa (2014), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo- góc nhìn từ lí
thuyết, Kỉ yếu hội thảo về Hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh phổ
thông. TIẾNG ANH
27. ATC21S (2010), Assessment, Reporting and Moderation
28. Deseco (2002), Eduacation – Lifelong Learning and the Knowledge Economy:
Key Competencies for the Knowledge Society, In: Proceedings of th DeSeCo Symposium, Stuttgart, October 10 – 11, 2002, Stuttgart, 2002.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Kính thưa q Thầy/ Cơ!
Với mong muốn hiểu rõ thực trạng việc tổ chức các hoạt động dạy học trải nghiệm ở các trường trung học phổ thông; đồng thời muốn tìm hiểu rõ việc dạy học phát triển năng lực hợp tác cho HS thông qua dạy học trải nghiệm. Tôi xin gửi đến quý
Thầy/ Cô phiếu tham khảo ý kiến này, rất mong q Thầy/ Cơ vui lịng cung cấp những thơng tin có trong phiếu khảo sát để giúp tơi đánh giá được thực trạng việc tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm mơn Hóa học tại các trường THPT nơi thầy cơ cơng tác nói riêng và trên địa bàn huyện nói chung.
Các thơng tin do quý Thầy/ Cô cung cấp sẽ chỉ được sử dụng nhằm mục đích khoa học của đề tài mà khơng sử dụng vào các mục đích khác.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý Thầy Cô! *Xin quý thầy cô cho biết một số thông tin cá nhân:
Họ và tên:............................................................................................................... Tên cơ quan làm việc: ..... ............................................Số năm giảng dạy: .......
*Xin q Thầy/Cơ vui lịng đánh dấu “X” vào đáp án phù hợp với lựa chọn
của mình.
Câu 1. Số môn học được tổ chức dạy học trải nghiệm (DHTN) trong một năm học của nhà trường là:
Khơng có mơn học nào Từ 3 đến 5 môn học Từ 1 đến 2 môn học Hầu hết các môn học
Câu 2. Số buổi DHTN mơn hóa học được giáo viên trong nhóm tổ chức trong mỗi kì của một năm học là:
Không tổ chức 2 buổi
1 buổi Nhiều buổi
Câu 3.Theo thầy/cô, nguyên nhân DHTN không được tổ chức nhiều ở các trường hiện nay là gì?
Ngun nhân Mức độ Khơng đồng ý Đồng ý một phần Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Khơng có sự hỗ trợ, hợp tác từ nhà
trường, cha mẹ HS và HS (phương tiện, nguồn lực, kinh phí thực hiện). Cần nhiều thời gian, công sức thiết kế HĐTN
Tài liệu tham khảo còn hạn chế, chưa có sự hiểu biết đầy đủ về cách thức tổ chức hoạt động.
Hạn chế về thời gian và không gian tổ chức hoạt động.
Không cần thiết tổ chức HĐTN, chỉ cần giảng dạy kiến thức.
Câu 4. Thầy/ cô đã tổ chức HĐTN theo những hình thức nào?
Đã tổ chức Chưa tổ chức Tổ chức trò chơi Sử dụng phương pháp đóng vai Sử dụng thí nghiệm hố học Xây dựng mơ hình Hoạt động câu lạc bộ Hoá học
Hội thi/ cuộc thi về hoá học
Hoạt động giao lưu Nghiên cứu khoa học
Đi tham quan dã ngoại Tổ chức các hoạt động học tập tại thực địa (cơ