CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3. HỆ HUYỀN PHÙ RUTIN HỖ TRỢ BỞI EtOH
3.3.2. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng EtOH
Trong quy trình tạo hệ huyền phù, EtOH đƣợc bổ sung vào với vai trị dung mơi hòa tan một phần rutin và đồng hoạt động bề mặt hỗ trợ phân tán. Do đó ảnh hƣởng của hàm lƣợng EtOH lên hệ huyền phù sẽ đƣợc khảo sát bằng cách tăng hàm lƣợng EtOH trong hệ từ 0% lên 10% và 15%.
0 1000 2000 3000 4000 15 30 45 60 d (nm)
Thời gian nghiền (phút)
Ngày đầu tiên Ngày thứ nhất Ngày thứ 3 Ngày thứ 7 Ngày thứ 14 Ngày thứ 21 Ngày thứ 30
46
Hình 3.17: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng EtOH
lên sự sai biệt màu sắc của hệ huyền phù rutin hỗ trợ bởi EtOH theo thời gian lƣu
Hình 3.18: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng EtOH
lên nồng độ rutin của hệ huyền phù rutin hỗ trợ bởi EtOH theo thời gian lƣu
Theo kết quả hình 3.16, tại ngày thứ nhất thì E của hai mẫu EtOH 10% và
15% xấp xỉ nhau (1,2 và 1,77) và thấp hơn hẳn mẫu EtOH 0% (2,64)
Sau thời gian lƣu 30 ngày, E của mẫu EtOH 10% có sự thay đổi nhiều nhất
(thấp nhất là 1,2 tại ngày thứ nhất và cao nhất là 13,5 tại ngày thứ 7). Hai mẫu còn lại gần nhƣ tƣơng đƣơng nhau.
Kết quả tính tốn nồng độ rutin hình 3.17 cho thấy 2 mẫu EtOH 0% và 5% sau thời gian lƣu 30 ngày thì nồng độ rutin tƣơng đối ổn định, giá trị dao động rất gần 5% ban đầu. Mẫu EtOH 15% thì nồng độ cao hơn hẳn, thấp nhất là 5,19% ở ngày thứ 30 và cao nhất là 5,93% ở ngày thứ 14. 0 5 10 15 20
EtOH 0% EtOH 10% EtOH 15%
E
Hàm lƣợng EtOH
Ngày thứ nhất Ngày thứ 3 Ngày thứ 7 Ngày thứ 14 Ngày thứ 21 Ngày thứ 30
0 1 2 3 4 5 6
EtOH 0% EtOH 10% EtOH 15%
Nồng độ rutin (%)
Hàm lƣợng EtOH
Ngày đầu tiên Ngày thứ nhất Ngày thứ 3 Ngày thứ 7 Ngày thứ 14 Ngày thứ 21 Ngày thứ 30
47
Hình 3.19: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng EtOH lên độ sa lắng của hệ huyền phù rutin hỗ trợ
bởi EtOH theo thời gian lƣu
Kết quả đo độ sa lắng hình 3.18 phản ánh tác dụng của EtOH trong việc hỗ trợ độ bền của hệ huyền phù rutin, khi tăng hàm lƣợng EtOH thì độ bền của hệ huyền phù cũng tăng. Cụ thể là độ sa lắng tại ngày thứ 30 của các mẫu EtOH 0%, 10%, 15% lần lƣợt là 56,25%; 39,47% và 3,23%
Hình 3.20: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng EtOH lên kích thƣớc hạt của hệ huyền phù rutin hỗ
trợ bởi EtOH theo thời gian lƣu 0 20 40 60 80 100
EtOH 0% EtOH 10% EtOH 15%
Sa lắng (%)
Hàm lƣợng EtOH
Ngày đầu tiên Ngày thứ nhất Ngày thứ 3 Ngày thứ 7 Ngày thứ 14 Ngày thứ 21 Ngày thứ 30
0 1000 2000 3000 4000
EtOH 0% EtOH 10% EtOH 15%
d (nm)
Hàm lƣợng EtOH
Ngày đầu tiên Ngày thứ nhất Ngày thứ 3 Ngày thứ 7 Ngày thứ 14 Ngày thứ 21 Ngày thứ 30
48
Hình 3.19 chứng minh kích thƣớc hạt của hệ huyền phù tỷ lệ nghịch với hàm lƣợng EtOH. EtOH đƣợc bổ sung vào với vai trị dung mơi hịa tan một phần rutin và đồng hoạt động bề mặt hỗ trợ phân tán, do đó khi tăng hàm lƣợng EtOH thì khả năng phân tán ban đầu của rutin tốt hơn làm tăng hiệu quả nghiền. Tại ngày đầu tiên, mẫu EtOH 0% có kích thƣớc là 2424 nm cịn mẫu EtOH 15% là 854 nm. Tuy nhiên sau thời gian lƣu 30 ngày thì mẫu EtOH 15% khơng ổn định nhƣ hai mẫu cịn lại.
Từ các kết quả khảo sát ảnh hƣởng của hàm lƣợng EtOH và độ bền của các mẫu ở các hàm lƣợng EtOH khác nhau có thể kết luận với hàm lƣợng EtOH 15% thì hệ huyền phù rutin hỗ trợ bởi EtOH có kích thƣớc hạt nhỏ nhất, độ sa lắng tốt nhất.