Ảnh hƣởng của loại chất hoạt động bề mặt

Một phần của tài liệu 11050136 LE GIANG HANH nghien cuu do ben cua he huyen phu rutin (Trang 67 - 70)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.3. HỆ HUYỀN PHÙ RUTIN HỖ TRỢ BỞI EtOH

3.3.3. Ảnh hƣởng của loại chất hoạt động bề mặt

Hệ phân tán của rutin thu đƣợc ở dạng huyền phù nên để có hệ bền thì hai yếu tố cần quan tâm là thay đổi năng lƣợng bề mặt hạt và tính chất của mơi trƣờng phân tán. Để thay đổi năng lƣợng bề mặt hạt, chất hoạt động bề mặt thƣờng đƣợc sử dụng. CHĐBM có vai trị giữ hạt tách rời và trong một số trƣờng hợp có thể tăng tính lơ lửng của hệ. Chính vì vậy, PEG, SSL và lecithin đƣợc sử dụng với hàm lƣợng 0,1% để khảo sát ảnh hƣởng của loại CHĐBM lên hệ huyền phù rutin hỗ trợ bởi EtOH.

Hình 3.21: Ảnh hƣởng của loại CHĐBM lên

sự sai biệt màu sắc của hệ huyền phù rutin hỗ trợ bởi EtOH theo thời gian lƣu

Hình 3.22: Ảnh hƣởng của loại CHĐBM lên

nồng độ rutin của hệ huyền phù rutin hỗ trợ bởi EtOH theo thời gian lƣu

0 5 10 15 20 PEG 0,1% SSL 0,1% Lecithin 0,1% E Chất hoạt động bề mặt

Ngày thứ nhất Ngày thứ 3 Ngày thứ 7 Ngày thứ 14 Ngày thứ 21 Ngày thứ 30

0 1 2 3 4 5 6 PEG 0,1% SSL 0,1% Lecithin 0,1% Nồng độ rutin (%) Chất hoạt động bề mặt

Ngày đầu tiên Ngày thứ nhất Ngày thứ 3 Ngày thứ 7 Ngày thứ 14 Ngày thứ 21 Ngày thứ 30

49

Tại ngày thứ nhất, E giảm dần khi thay đổi CHĐBM từ PEG qua SSL, qua

lecithin. Giá trị E tại ngày thứ nhất của các mẫu tƣơng đối nhỏ, cao nhất là 0,83 với lecithin và thấp nhất là 1,77 với PEG.

Nhìn chung, sau thời gian lƣu 30 ngày, giá trị E tăng dần, tăng nhanh nhất là

mẫu sử dụng SSL. Cụ thể ở ngày thứ nhất là 1,2 và ngày thứ 30 là 10,45.

Kết quả tính tốn nồng độ rutin hình 3.21 cho thấy nồng độ rutin ngày đầu tiên và độ ổn định của nồng độ rutin sau thời gian lƣu 30 ngày ở hai mẫu sử dụng SSL và lecithin tƣơng đƣơng nhau và dao động từ 4,72% đến 5,09%. Cịn mẫu sử dụng PEG thì nồng độ cao hơn hẳn, cao nhất đạt 5,93% tại ngày thứ 14.

Hình 3.23: Ảnh hƣởng của loại CHĐBM lên độ sa lắng của hệ huyền phù rutin hỗ trợ bởi

EtOH theo thời gian lƣu

Hình 3.22 cho thấy hiện tƣợng sa lắng xảy ra nhiều nhất ở mẫu sử dụng lecithin (20% tại ngày 30) và gần nhƣ khơng có hiện tƣợng sa lắng ở mẫu sử dụng PEG (3,23% tại ngày 30), cịn mẫu sử dụng SSL thì rất ít sa lắng (6,67% tại ngày 30).

0 20 40 60 80 100 PEG 0,1% SSL 0,1% Lecithin 0,1% Sa lắng (%) Chất hoạt động bề mặt

Ngày đầu tiên Ngày thứ nhất Ngày thứ 3 Ngày thứ 7 Ngày thứ 14 Ngày thứ 21 Ngày thứ 30

50

Hình 3.24: Ảnh hƣởng của loại CHĐBM lên kích thƣớc hạt của hệ huyền phù rutin hỗ trợ

bởi EtOH theo thời gian lƣu

Quan sát hình 3.23 thấy đƣợc kích thƣớc hạt tại ngày đầu tiên của hệ huyền phù vẫn tốt nhất khi sử dụng PEG, tuy nhiên kích thƣớc vẫn tăng đáng kể sau thời gian lƣu 30 ngày, kích thƣớc lớn nhất đo đƣợc gần gấp đơi kích thƣớc tại ngày đầu tiên. Hai mẫu cịn lại tuy kích thƣớc thay đổi không nhiều sau thời gian lƣu 30 ngày nhƣng kích thƣớc ban đầu lại lớn.

Do đó, kết hợp kết quả của các thí nghiệm đã tiến hành có thể kết luận hệ huyền phù rutin hỗ trợ bởi EtOH với thành phần rutin 5% - PEG 0,1% - EtOH 15% sẽ đạt đƣợc kết quả tốt nhất sau thời gian lƣu 30 ngày.

0 1000 2000 3000 4000 PEG 0,1% SSL 0,1% Lecithin 0,1% d (nm) Chất hoạt động bề mặt

Ngày đầu tiên Ngày thứ nhất Ngày thứ 3 Ngày thứ 7 Ngày thứ 14 Ngày thứ 21 Ngày thứ 30

51

Một phần của tài liệu 11050136 LE GIANG HANH nghien cuu do ben cua he huyen phu rutin (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)