Đơn vị: tỷ đồng
Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh khối KHCN từ năm 2011 – 6T 2015
Với mục tiêu đặt công tác quản trị rủi ro lên hàng đầu, MB luôn có mức nợ xấu ở mức an tồn so với mặt bằng chung trong thị trường ngân hàng và thấp hơn so với quy định của NHNN, chất lượng tín dụng ln được kiểm sốt ở mức tốt. Tuy nhiên, nhìn qua các con số thống kê qua các năm có thể thấy nợ xấu ở MB đang có xu hướng tăng lên qua các năm, dư nợ nhóm 2 cũng có những chuyển biến cùng chiều hướng. Sở dĩ, nợ xấu có xu hướng tăng lên phần lớn do ảnh hưởng của
Chỉ tiêu 2012 Tỷ trọng 2013 Tỷ trọng 2014 Tỷ trọng 6T 2015 Tỷ trọng Nợ nhóm 1 8.929 97,34% 11.857 96,56% 19.703 96,03% 22.808 96,67% Nợ nhóm 2 172 1,87% 282 2,29% 535 2,61% 482 2,06% Nợ nhóm 3 42 0,45% 73 0,59% 145 0,71% 172 0,72% Nợ nhóm 4 17 0,18% 45 0,36% 94 0,45% 86 0,36% Nợ nhóm 5 13 0,16% 22 0,18% 41 0,2% 45 0,19% Nhóm 2-5 244 2,66% 422 3,42% 815 3,97% 785 3,33% Nợ xấu (3-5) 72 0,79% 140 1,13% 280 1,36% 381 1.62% Tổng cộng 9.173 100% 12.279 100% 20.518 100% 23.593 100%
doanh của các cá nhân, hộ gia đình đang vay vốn tại MB, qua đó ảnh hưởng đến nguồn thu nhập trả nợ của khách hàng. Ngồi ra, chủ trương đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng KHCN trong thời gian qua cũng làm ảnh hưởng phần nào đến chất lượng tín dụng các khoản vay.
Trong năm vừa qua, với chủ trương tích cực thu hồi nợ xấu, nợ quá hạn, lãi treo; hồn thiện cơ chế, chính sách liên quan đến xử lý nợ, việc xử lý nợ xấu, MB đã có những chuyển biến khá tích cực khi nợ nghi ngờ giảm 40,9% cịn 533 tỷ đồng và nợ có khả năng mất vốn giảm 27,4% còn 989 tỷ đồng. Riêng đối với mảng tín dụng cá nhân, nợ cần chú ý giảm 10%, nợ nghi ngờ giảm 8,5%, tuy nhiên nợ dưới tiêu chuẩn và nợ có khả năng mất vốn lần lượt tăng 18,6% và 9,7%. Tính đến hết 30/06/2015, tỷ lệ nợ xấu của khối KHCN đã tăng từ 1,36% vào cuối năm 2014 lên 1,62%, đây được xem là điểm hạn chế trong công tác thu hồi và giải quyết nợ xấu của khối KHCN so với toàn ngành.
3.2.4. Phân tích rủi ro tín dụng theo sản phẩm cho vay.