Chỉ số về năng lực cho vay (H4)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thương tín , luận văn thạc sĩ (Trang 52 - 55)

2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠ

2.3.1.4 Chỉ số về năng lực cho vay (H4)

Cho vay là tài sản có tính thanh khoản thấp nhất mà ngân hàng nắm giữ. Cho

ĐVT: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu của VIETBANK 2007 2008 2009 2010 2011 1 Tổng tài sản có 895,216 1,267,312 7,256,848 16,900,183 18,254,954 2 496,864 700,234 2,332,514 6,485,535 5,762,995 Trong đó: - Tiền mặt 493 1,102 53,486 72,673 127,017 - TG tại NHNN 14,962 3,920 115,920 1,483,406 161,391 - TG tạị các TCTD 481,409 695,212 2,163,108 4,929,456 5,474,587 3 Chỉ số trạng thái tiền mặt 56% 55% 32% 38% 32%

Nguồn: Báo cáo tài chính của VIETBANK

Tiền mặt +tiền gửi NHNN+Tiền gửi TCTD

nên chỉ số này càng cao thì khả năng thanh khoản càng thấp. Là ngân hàng mới, sản phẩm chưa đa dạng, VIETBANK chủ yếu phát triển sản phẩm huy động và cho vay. Việc mở rộng quy mô, đồng nghĩa với việc VIETBANK mở rộng thị phần cho vay, nên chỉ số H4 thấp vào năm 2007 đạt 12%, năm 2008 đạt 17%, cao trong năm 2009 đạt 53% và 2010 đạt 43%, năm 2011 đạt 45%.

Bảng 2.4: Bảng tính chỉ số H4 của VIETBANK qua các năm

Đồ thị 2.4: Chỉ số H4 của VIETBANK qua các năm

Việc tốc độ tăng trưởng tín dụng cao trong khi hệ thống mới hình thành và mở rộng mạng lưới sẽ dẫn đến rủi ro tín dụng cao. Hơn thế nữa, trong năm 2011 NHNN thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt, điều đó làm phần nào tác động làm giảm tốc độ tăng trưởng tín dụng của VIETBANK, tuy có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của VIETBANK trong năm nhưng lại là cơ hội để VIETBANK lựa chọn và sàng lọc khách hàng một lần nữa để giảm thiểu rủi ro tín dụng trước mắt và góp phần hạn chế rủi ro thanh khoản về sau do tác động của nợ xấu. Năm 2011, tốc độ tăng trưởng tín dụng của VIETBANK đạt 14% so với năm 2010 nên tỷ lệ H4 của VIETBANK vẫn cao hơn năm 2010.

ĐVT: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu của VIETBANK 2007 2008 2009 2010 2011 1 Tổng tài sản có 895,216 1,267,312 7,256,848 16,900,183 18,254,954 2 Dư nợ 105,627 217,743 3,820,645 7,247,655 8,272,149

- Tăng trưởng dư nợ 112,116 3,602,902 3,427,010 1,024,494 - Tốc độ tăng trưởng dư nợ 106% 1655% 90% 14%

3 Chỉ số năng lực cho vay 12% 17% 53% 43% 45%

2.3.1.5 Chỉ số dư nợ/Tiền gửi khách hàng (H5)

Chỉ số này cho biết VIETBANK đã sử dụng bao nhiêu tiền gửi của khách hàng để cho vay. Tỷ lệ này càng cao thì khả năng thanh khoản càng thấp.

Bảng 2.5: Bảng tính chỉ số H5 của VIETBANK qua các năm

Đồ thị 2.5: Chỉ số H5 của VIETBANK qua các năm

Năm 2008, chỉ số H5 là cao nhất trong các năm. So với năm 2007, số tiền huy động từ khách hàng có sự sụt giảm nhẹ, nhưng lại cho vay cao, làm cho chỉ số H5 của VIETBANK đạt 339%. Điều này cho thấy VIETBANK chỉ huy động được rất ít nguồn tiền gửi của khách hàng để cho vay, đo đó VIETBANK đã sử dụng thêm nguồn vốn tự có để cho vay. Năm 2009, VIETBANK không sử dụng hết nguồn vốn huy động từ khách hàng để cho vay. Nhưng sang năm 2010, VIETBANK đã dành toàn bộ số vốn huy động được để cho vay, khơng những thế, cịn cho vay vượt mức huy động. Năm 2011, chỉ số này tăng lên đến 155%. Chỉ số này cảnh báo cho VIETBANK trong việc muốn bảo đảm thanh khoản tốt, ngân hàng cần phải kiểm sốt tốt chất lượng tín dụng đồng thời đẩy mạnh hơn trong công tác huy động vốn từ khách hàng và duy trì các nguồn vốn huy động từ các nguồn khác để đảm bảo thanh khoản. Bên cạnh đó, vốn huy động từ khách hàng đa số là nguồn ngắn hạn, sự ổn định của nguồn này cịn tùy thuộc vào việc chăm sóc khách

ĐVT: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu của VIETBANK 2007 2008 2009 2010 2011 1 Dư nợ 105,627 217,743 3,820,645 7,247,655 8,272,149 2 Tiền gửi khách hàng 71,656 64,228 4,750,866 5,566,012 5,258,474 3

147% 339% 80% 130% 157%

Nguồn: Báo cáo tài chính của VIETBANK

Chỉ số Dư nợ/Tiền gửi khách hàng

của VIETBANK và chính sách lãi suất. Việc sử dụng hết nguồn này để cho vay sẽ dẫn tới VIETBANK phải đối mặt với rủi ro kỳ hạn do việc sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn.

2.3.1.6 Chỉ số chứng khoán thanh khoản (H6)

Bảng 2.6: Bảng tính chỉ số H6 của VIETBANK qua các năm

Đồ thị 2.6: Chỉ số H6 của VIETBANK qua các năm

Chỉ số này càng cao thì khả năng thanh khoản càng cao. Tuy nhiên chỉ số này ở VIETBANK khá thấp bởi ngân hàng nắm giữ tương đối ít chứng khốn so với tổng tài sản Có. Do đó chúng ta có thể thấy chỉ số H6 qua các năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 là khá thấp, lần lượt là 11%, 8%, 11%, 15%, 16%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thương tín , luận văn thạc sĩ (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)