Ảnh hưởng của CĐAS lên sinh trưởng của tảo N oculata trong hệ thống tấm

Một phần của tài liệu 3_tc-ngheca-3-2014 (Trang 51 - 52)

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

NUƠI TRONG HỆ THỐNG TẤM VÀ ỐNG DẪN

3.1. Ảnh hưởng của CĐAS lên sinh trưởng của tảo N oculata trong hệ thống tấm

trưởng của tảo N. oculata trong hệ thống tấm

Đồ thị 1 biểu diễn đường cong tăng trưởng của N. oculata khi nuơi trong hệ thống tấm

ở cùng mật đợ ban đầu 5 triệu tb.ml-1, 3 mức CĐAS khác nhau 3.000, 6.000 và 9.000 lux. So sánh mật đợ giữa 3 quần thể trong cùng ngày nuơi cho thấy quần thể nuơi ở CĐAS càng cao cho mật đợ càng cao (đồ thị 1, trái), cụ thể quần thể nuơi ở CĐAS 3.000, 6.000 và 9.000 đạt mật đợ 33,25; 41,56 và 58,73 triệu tb.ml-1 vào ngày nuơi 3, đạt mật đợ 58,44; 70,69 và 98,75 triệu tb.ml-1 vào ngày nuơi 6, đạt mật đợ 90,84; 102,81 và 137,81 triệu tb.ml-1 vào ngày nuơi 9, theo thứ tự (p<0,05). Khả năng đạt mật đợ cực đại cũng khác biệt nhau giữa 3 quần thể và theo xu hướng quần thể nuơi ở CĐAS càng cao cho khả năng đạt mật đợ càng cao, cụ thể quần thể nuơi ở CĐAS 3.000, 6.000 và 9.000 đạt cực đại ở mật đợ 90,84 triệu tb.ml-1 sau 9 ngày; 127,16 triệu tb.ml-1 sau 12 ngày và 290,88 triệu tb.ml-1 sau 20 ngày, theo thứ tự.

Đồ thị 1. Sinh trưởng của N. oculata nuơi trong hệ thống tấm ở CĐAS 3000, 6000, 9000 lux, biểu thị bằng mật đợ (trái) và tốc đợ tăng trưởng (phải), lần lặp lại thứ 1.

Tốc đợ tăng trưởng (TĐTT) của quần thể 3000 lux đạt 0,63.ngày-1 ở ngày 3, nhưng giảm nhanh xuống 0,19.ngày-1 ở ngày 6 và giảm dần xuống 0,15.ngày-1 ở ngày 9. Ở hai quần thể 6000 và 9000 lux cũng cĩ xu hướng tương tự, đạt theo thứ tự 0,71 và 0,82.ngày-1 ở ngày 3, giảm nhanh

xuống 0,18 và 0,17.ngày-1 ở ngày 6 và giảm dần xuống chỉ cịn 0,12 và 0,17.ngày-1 ở ngày 9 (đồ thị 1, phải). TĐTT trung bình của quần thể nuơi ở CĐAS càng cao thì càng cao, cụ thể 0,32.ngày-1; 0,34.ngày-1 và 0,37.ngày-1 ở quần thể nuơi ở CĐAS lần lượt là 3000, 6000 và 9000 (p<0,05).

52 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - 3 - THÁNG 6/2014

Ở lần lặp lại thứ 2, sinh trưởng của N. oculata cũng giống như lần lặp lại thứ 1, quần

thể nuơi ở CĐAS càng cao cho mật đợ càng cao (đồ thị 2, trái), cụ thể quần thể nuơi ở CĐAS 3000, 6000 và 9000 đạt mật đợ 31,50; 46,13 và 56,88 triệu tb.ml-1 vào ngày nuơi 3, đạt mật đợ 66,19; 83,56 và 95,00 triệu tb.ml-1 vào ngày nuơi 6, đạt mật đợ 79,06; 116,25 và 154,69 triệu tb.ml-1 vào ngày nuơi 9, theo thứ tự (p<0,05).

Khả năng đạt mật đợ cực đại cũng khác biệt nhau giữa 3 quần thể và theo xu hướng quần thể nuơi ở CĐAS càng cao cho khả năng đạt mật đợ càng cao, cụ thể quần thể nuơi ở CĐAS 3.000, 6.000, 9.000 đạt cực đại ở mật đợ 83,75 triệu tb.ml-1 sau 8 ngày; 116,25 triệu tb.ml-1 sau 9 ngày; 223,31 triệu tb.ml-1 sau 22 ngày, theo thứ tự.

TĐTT của các quần thể ở lần lặp thứ thứ 2 cũng giống như lần lặp lại thứ 1, giảm dần trong suốt chu kỳ nuơi (đồ thị 2, phải), TĐTT trung bình cũng theo xu hướng quần thể nuơi ở CĐAS càng cao thì càng cao, cụ thể 0,31.ngày-1; 0,35. ngày-1 và 0,38.ngày-1 ở quần thể nuơi ở CĐAS lần lượt là 3.000, 6.000 và 9.000 (p<0,05).

Như vậy 3 mức CĐAS đã thử nghiệm cĩ ảnh hưởng lên sinh trưởng của N. oculata nuơi trong hệ thống tấm, sinh trưởng của vi tảo theo quy luật CĐAS càng cao cho mật đợ hàng ngày, khả năng đạt cực đại và TĐTT càng cao. Quần thể chỉ đạt cực đại ở mức 90,84 và 83,75 triệu tb.ml-1, lần lặp lại thứ 1 và 2 (theo thứ tự), CĐAS 3.000 lux; đạt cao hơn ở mức 127,16 và 116,25 triệu tb.ml-1, CĐAS 6.000 lux; đạt cao nhất nhất ở mức 290,88 và 223,31 triệu tb.ml-1, CĐAS 9.000 lux. Quần thể chỉ đạt TĐTT trung bình ở mức 0,32 và 0,31.ngày-1, lần lặp lại thứ 1 và 2 (theo thứ tự), CĐAS 3.000 lux; đạt cao hơn ở mức 0,34 và 0,35.ngày-1, CĐAS 6.000 lux; đạt cao nhất ở mức 0,37 và 0,38.ngày-1, CĐAS 9.000 lux.

Một phần của tài liệu 3_tc-ngheca-3-2014 (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)