V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
NGHIÊN CỨU THÀNH CƠNG SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ TRÀ SĨC
CÁ TRÀ SĨC
Thi Thanh Vinh1
1 Trung tâm Quốc gia Giống thủy sản Nước ngọt Nam bợ, Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản 2 Email: vinhthanhthi@yahoo.com Email: vinhthanhthi@yahoo.com
Cá trà sĩc cĩ 3 lồi thuợc giống Probarbus (P. jullieni; P. labeaminor; P. sp) đều được ghi vào sách đỏ của tổ chức bảo tồn tự nhiên thế giới (IUCN). P. jullieni được xếp vào mức đợ
"Bị đe dọa", hai lồi cịn lại được xếp mức
đợ "Quý hiếm". Kể từ năm 2000, P. Jullieni
được phân hạng nâng lên mức đợ "Nguy cấp" và đã được ghi trong phụ lục 1 của Cơng ước buơn bán quốc tế những lồi hoang dã cĩ nguy cơ (CITES). Ủy hợi Quốc tế sơng Mekong (Mekong River Commission, MRC) xếp cá trà sĩc vào danh sách các lồi cá sơng quan trọng ở hạ lưu sơng Mekong cần được bảo vệ. Ở Việt Nam, cá trà sĩc là đối tượng cĩ nguy cơ tuyệt chủng lớn trong danh sách ban hành của Bợ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn năm 2008. Hiện chúng là mợt trong những lồi cá quý của sơng Mekong và là lồi “đầu tàu” của khu vực (Mattson et al., 2002).
Là đối tượng được đánh giá cao về mức đợ bảo tồn, kể từ năm 2007 đến năm 2011, cá trà sĩc (P. Jullieni Sauvage, 1880) được thuần dưỡng
và nuơi lưu giữ trong ao tại Trung tâm Quốc gia giống thuỷ sản nước ngọt Nam bợ thuợc đề tài cấp nhà nước “Lưu giữ nguồn gen và giống thủy sản khu vực Nam Bợ’’. Cá cĩ thân thon dài, đầu rợng, mõm trịn, mắt màu đỏ. Cĩ 2 đơi râu, râu hàm dài bằng đường kính mắt, râu mõm ngắn hơn. Đường bên thẳng chấm dứt ở giữa cuống đuơi. Thân cá màu nâu nhạt, cĩ 6 - 7 sọc đen chạy dọc thân từ sau nắp mang đến gốc vây đuơi. Đây là đặc điểm phân biệt với 2 lồi cịn lại.
Là đơn vị nghiên cứu về thủy sản nước ngọt phía nam, Trung tâm Quốc gia Giống thuỷ sản Nước ngọt Nam bợ thuợc Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản 2 đã nghiên cứu tạo ra những con cá trà sĩc đầu tiên ở Việt Nam bằng phương pháp sinh sản nhân tạo, thuợc đề tài “Thuần dưỡng, tái tạo và phát triển cá trà sĩc, 2011-2014’’ cấp nhà nước thuợc chương trình
Khai thác nguồn gen. Đây là thành cơng to lớn của các nhà nghiên cứu và cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo tồn và khai thác nguồn gen thủy sản. Năm 2013 đàn cá bố mẹ được chọn lựa 80 con từ đàn cá nuơi thuần dưỡng đưa vào nuơi vỗ trong ao. Cá bố mẹ khối lượng 2,7 -5,9 kg/con được nuơi vỗ bằng ăn thức ăn viên cĩ hàm lượng đạm > 30% và chất bổ sung (dầu mực, vitamin, khống). Sau thời gian nuơi vỗ 7-8 tháng cá thành thục và tham gia sinh sản.
172 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - 3 - THÁNG 6/2014
Tuổi thành thục lần đầu cá đực >4 tuổi, cá cái >5 tuổi. Tỷ lệ cá thành thục đạt 42%. Hệ số thành thục là 7,8%, sức sinh sản đạt 23.811 trứng/kg cái. Mùa vụ sinh sản của cá tập trung từ tháng 11-12 hàng năm.
Cá bố mẹ được kích thích sinh sản bằng phương pháp tiêm chất kích thích bao gồm não thùy cá, hoặc HCG (Human Chorionic Gonadotropin), hoặc LH-RHa (Luteinising
Hình 2. Thu trứng cá
Hình 3. Các giai đoạn phát triển phơi
Hormone - Releasing Hormone analogue) và DOM (Domperidone). Sau khi tiêm 6 - 7 giờ cá cái rụng trứng, tỷ lệ rụng trứng đạt 67 - 100%.
Trứng thụ tinh được khử dính và ấp trong bể Composite. Ở nhiệt đợ 27 - 290C thời gian phát triển phơi đến trứng nở thành cá bợt là 47 giờ. Cá bợt ương lên cá giống 60 ngày, cá giống đạt khối lượng > 5g/con.
173
TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - 3 - THÁNG 6/2014