III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
SỨC TẢI TỐI ĐA CỦA SƠNG TIỀN VÀ SƠNG HẬU THEO CÁC KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỢ
THEO CÁC KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỢI
THEO CÁC KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỢI (cao, trung bình, thấp). Kết quả nghiên cứu cho thấy vùng thượng lưu vẫn cịn khả năng tiếp nhận nước thải cao với các chỉ tiêu BOD, N-NO3, tuy nhiên rất hạn chế với N-NH4 và P-PO4. Kết quả này cũng tương tự với vùng hạ lưu sơng Hậu, trong khi vùng hạ lưu sơng Tiền vẫn cịn khả năng tiếp nhận nước thải cao với hầu hết các chỉ tiêu. Mặc dù khả năng tiếp nhận vào mùa lũ cao hơn mùa khơ nhưng do ảnh hưởng của hoạt đợng tiêu thốt nước nơng nghiệp, tỉ lệ tiếp nhận nước thải so với nguồn thải lại thấp hơn. Kết quả cũng cho thấy khơng cĩ sự thay đổi lớn lúc triều lên so với triều xuống. Việc tính tốn hiện trạng khả năng tiếp nhận nước thải sẽ làm cơ sở cho việc tính tốn quy hoạch nuơi cá tra trong tương lai.
Từ khố: cá tra, mơ hình chất lượng nước, sơng Hậu, sơng Tiền, sức tải mơi trường.
1 Viện Mơi trường và Tài nguyên (IER) . Email: hongquanmt@yahoo.com Email: hongquanmt@yahoo.com
2 Trung tâm Quốc gia Quan trắc Cảnh báo Mơi trường và Phịng ngừa Dịch bệnh Thủy sản Khu vực Nam bợ, Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản 2 Thủy sản 2
3 Viện Kỹ thuật Biển
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cá tra với tên khoa học Pangasianodon hypophthalmus, đây là mợt đối tượng nuơi
trồng thủy sản quan trọng hiện nay của vùng Đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL). Năm 2009, xuất khẩu cá tra, basa đạt 607.655 tấn, trị giá 1.342 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 31,6% trong tổng giá trị xuất khẩu thủy sản (giảm 7,6% so với năm 2008). Điều này là do các nguyên nhân: (i) sự suy giảm sức mua của đa số các thị trường, (ii) sự bất ổn tại mợt số thị trường nhập khẩu như Nga và truyền thơng bơi nhọ cá tra ở mợt số quốc gia như Tây Ban Nha, Italia, Ai Cập, UAE, (iii) mợt mặt cũng đã xuất hiện khơng ít
các cảnh báo đối với vấn đề chất lượng cá tra Việt Nam, (iv) và sự cạnh tranh thiếu lành mạnh trong cợng đồng các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra khiến giá xuất khẩu trung bình liên tục sụt giảm, trong đĩ phải kể đến sự tham gia tác đợng tiêu cực của nhiều doanh nghiệp thương mại đơn thuần (Giá trung bình xuất khẩu cá tra giảm từ 2,21 USD/kg năm 2008 xuống cịn 2,14 USD/kg năm 2009; Giá trung bình xuất khẩu cá tra liên tục sụt giảm từ mức 4,09 USD/kg năm 1998 cho đến nay).
Nghề nuơi cá tra cũng đã cung cấp hàng ngàn sinh kế cho người dân ở Đồng bằng sơng Cửu Long. Hiện nay nghề nuơi cá tra phát triển