Đặc điểm của đối tƣợng khảo sát đƣợc mô tả theo các đặc điểm nhƣ sau: giới tính, dân tộc, trình độ học vấn và nhóm tuổị
Bảng 4.1: Mô tả thông tin đối tượng khảo sát
Tiêu chí Tần số (Ngƣời) Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 135 10 Nữ 15 90 Tổng 150 100 Trình độ học vấn Cấp 1 41 27,3 Cấp 2 52 34,7 Cấp 3 53 35,3 Đại học 4 2,7 Tổng 150 100 Độtuổi Từ 18 đến 30 tuổi 38 25.3 Từ 31 đến 40 tuổi 66 44.0 Từ 41 đến 60 tuổi 28 18.7 Trên 60 tuổi 18 12.0 Tổng 150 100
(Nguồn: Số liệu khảo sát tháng 02/2016)
Giới tính
Từ bảng 4.1 trong tổng số 150 đối tƣợng đƣợc khảo sát có 135 quan sát là nam chiếm tỷ lệ 90%, có 15 quan sát là nữ chiếm tỷ lệ là 10%. Có một sự chênh lệch đáng kể giữa tỷ lệ nam và nữ trong đối tƣợng khảo sát. Điều này đƣợc giải thích nhƣ sau: Các hộ chăn ni heo thƣờng là gia đình, những việc nặng nhọc nhƣ xây dựng chuồng trại, mua thức ăn,… thƣờng là nam giới phụ trách sẽ phù hợp hơn. Phụ nữ thƣờng sẽ phụ trách cho heo ăn, vệ sinh chuồng,… do đó có sự chênh lệch giữa tỷ lệ nam và nữ trong đối tƣợng khảo sát. Do đó, cơng ty có thể xác định nam giới là đối tƣợng sẽ quyết định trong việc lựa chọn thức ăn chăn ni heo để có các chính sách cũng nhƣ cách tiếp cận phù hợp.
Trình độhọc vấn
Các hộ ni đƣợc khảo sát có trình độ học vấn khác nhau từ cấp 1 đến đại học. Trong đó, học vấn cấp 1, 2, 3 chiếm đa số với tỷ lệ lần lƣợt là 27,3%, 34,7% và 35,3%, cịn lại là trình độ đại học với 4 ngƣời chiếm tỷ lệ 2,7%. Có thể nói, trình độ học vấn
của các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn có thể chấp nhận đƣợc trong việc chăn ni, cơng việc khơng địi hỏi q nhiều trình độ caọ Căn cứ vào yếu tố này, có thể làm cơ sở cho việc đánh giá và đƣa ra các chính sách hợp lý đối với các hộ ni trong việc lựa chọn thức ăn chăn nuôi Cargill cho heo ở tỉnh Đồng Tháp.
Độ tuổi
Độ tuổi các hộ ni đƣợc khảo sát chia làm 4 nhóm khác nhaụ Trong đó nhóm tuổi từ 31 đến 40 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất với 44%; tiếp theo là nhóm độ tuổi từ 18 đến
30 tuổi chiếm tỷ lệ 25,3%; nhóm độ tuổi từ 41 đến 60 tuổi, trên 60 tuổi chiếm tỷ lệ lần lƣợt là 18,7%, 12%. Qua thống kê từ bảng 4.1, cho thấy phần lớn hộ ni đƣợc phỏng vấn có độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi và từ 18 đến 30 tuổi chiếm hơn 69%, từ đó cho thấy các hộ
ni heo đƣợc khảo sát đang ở độ tuổi có thể phát huy hết khả năng của mình cho việc chăn nuôi heo, nâng cao thu nhập, nâng cao đời sống vật chất trong gia đình.
Với số lƣợng mẫu điề tra là 150 quan sát phân chia theo giới tính, độ tuổi, trình độ nhƣ trên là phù hợp cho vấn đề khảo sát và có độ tin cậy caọ