Tiết 20: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (tiếp theo)

Một phần của tài liệu Giáo án ĐỊA 9 (Trang 40 - 42)

II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:

Tiết 20: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (tiếp theo)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:Sau bài học học sinh cần: Sau bài học học sinh cần:

-Hiểu và trình bày được tình hình phát triển , phân bố một số ngành kinh tế chính ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.

-Biết đọc và phân tích bản đồ, lược đồ kinh tế.

-Xác lập mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bản đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. . - At lát Địa lí Việt Nam.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:1/ Ổn định : 1/ Ổn định :

2/ Kiểm tra:

-Trình bày những thuận lợi, khĩ khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ đối với phát triển kinh tế - xã hội.

- Trình bày những dặc điểm dân cư và xã hội của Trung du và miền núi Bắc Bộ, cần cĩ giải pháp gì để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống .

3/ Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ1: Cá nhân / cặp

Bước1: HS dựa vào H18.1 hoặc Át látđịa lí Việt Nam, tranh ảnh, kênh chữ trong SGK:

-Cho biết ở Trung du và miền núi Bắc Bộ cĩ những ngành cơng nghiệp nào? những ngành nào là thế mạnh của vùng?

-Xác định trên bản đồ các nhà máy nhiệt điện, thủy điện, các trung tâm cơng nghiệp luyện kim, cơ khí, hĩa chất.

-Nêu ý nghĩa của việc xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình.

-Các khống sản đang được khai thác? Nơi phân bố?

Bước 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ - Gv chuẩn xác kiến thức.

*Chuyển ý: Cơng nghiệp là thế mạnh của vùng, vậy nơng nghiệp ở đây phát triển như thế nào?

H Đ2: Nhĩm

Bước 1: HS dựa vào H18.1 hoặc At lát Địa lí Việt Nam, tranh ảnh, kênh chữ, vốn hiểu biết, thảo luận theo câu hỏi:

IV/ Tình hình phát triển kinh tế:

1/ Cơng nghiệp:

Các ngành cơng nghiệp:

- Năng lượng:Nhiệt điện, thủy điện. - Khai khống: Than, sắt, thiếc, Apatít.

- Các ngành khác: Luyện kim, cơ khí, hĩa chất, chế biến lương thực thực phẩm. - Thế mạnh: khai thác khống sản, thủy điện. V/ Nơng nghiệp: Phát triển đa dạng. Sản phẩm chủ yếu:

-Chứng tỏ rằng sản phẩm nơng nghiệp của vùng rất đa dạng.

-Tìm trên lược đồ những nơi cĩ cây cơng nghiệp, cây ăn quả. Giải thích vì sao cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước?

-Cho biết vùng nuơi nhiều loại gia súc nào? Vì sao?

-Nêu những khĩ khăn trong phát triển nơng nghiệp của vùng?

Bước 2: HS trình bày, Gv chuẩn xác kiến thức.

HĐ3: HSđọc SGK trả lời câu hỏi mục 3/ , chỉ ra các địa điểm du lịch nổi tiếng, ý nghĩa của nĩ.

HĐ4: HS xác định các trung tâm kinh tế: Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn. Nêu các ngành cơng nghiệp đặc trưng của mỗi trung tâm.

- Trồng trọt: Cây cơng nghiệp, cây ăn quả cận nhiệt đới và ơn đới, lúa, ngơ, đậu tương.

- Chăn nuơi: Trâu, bị, lợn. - Nuơi và đánh bắt thủy sản. - Trồng rừng.

3/ Dịch vụ:

- Giao thơng vận tải: cĩ đường sắt, đường bộ, cảng biển.

- Du lịch: Cĩ nhiều điểm du lịch nổi tiếng ( Vịnh Hạ Long, Đền Hùng, Pác Bĩ, Sa Pa,Tam Đảo…). Du lịch là thế mạnh của vùng.

V/Các trung tâm kinh tế:

Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng sơn là những trung tâm kinh tế quan trọng nhất.

IV/ CỦNG CỐ:

1/ Chọn ý đúng hoặc đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1: Phần lớn cơng nghiệp chế biến khống sản ở Trung du miền núi Bắc Bộ phân bố ở:

a/ Nơi khai thác khống sản; b/ Địa bàn trung du;

c/ Tỉnh quảng Ninh; d/ Gần các nhà máy thủy điện lớn.

Câu 2: Trung du miền núi Bắc Bộ dẫn đầu cả nước về:

a/ Diện tích chè; b/ Sản lượng chè; c/Diện tích và sản lượng cà phê, chè; d/ Ý a và b đúng

2/ Dựa vào H18.1 cho biết Trung du và miền núi Bắc Bộ cĩ những ngành cơng nghiệp nào? những ngành nào phát triển mạnh hơn?

3/ Dựa vào H18.1 kể tên các sản phẩm nơng nghiệp tiêu biểu của Trung du và miền núi Bắc Bộ. Giải thích vì sao nơi đây cĩ nhiều những sản phẩm này?

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

1/ Bài tập 3 trang 69 SGK.Vẽ biểu đồ cột. 2/ Chuẩn bị bài thực hành ( bài 19- SGK)

Ngày soạn:09/11/08 Ngày giảng: 11/11/08

Một phần của tài liệu Giáo án ĐỊA 9 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w