II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Tiết 22: VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:Sau bài học học sinh cần: Sau bài học học sinh cần:
- Nắm vững vị trí giới hạn của vùng trên bản đồ.
- Hiểu rõ: Vùng cĩ diện tích nhỏ nhưng giao lưu thuận tiện với các vùng trong nước; đất đai, khí hậu là những tài nguyên quan trọng.
- Vùng cĩ dân cư đơng đúc nhất, nền nơng nghiệp thâm canh cao và cơ sở hạ tầng phát triển.
- Phân tích ưu nhược điểm của dân số đơng, hướng giải quyết.
- Đọc và phân tích bản đồ, lược đồ tự nhiên Đồng bằng sơng Hồng, các biểu bảng trong bài.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sơng Hồng. - Bản đồ hành chính Việt Nam.
- At lát Địa lí Việt Nam.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:1/ Ổn định : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra: Nêu những thuận lợi, khĩ khăn trong phát triển cơng nghiệp khai thác khống sản của Trung du và miền núi Bắc Bộ.
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ1: Cả lớp Bước1:
- Gọi 1 HS đọc tên các tỉnh, chỉ giới hạn của vùng và vị trí các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ trên bản đồ. - Nêu ý nghĩa kinh tế- xã hội của vị trí địa lí vùng. Bước 2: HS phát biểu- GV chuẩn xác kiến thức. ( ĐBSH cĩ thủ đơ Hà Nội - đầu mối giao thơng quan trọng, trung tâm văn hĩa, chính trị và khoa học cơng nghệ lớn của cả nước)
H Đ2: Nhĩm Bước1:
Nhĩm 1: Nêu ý nghĩa của sơng Hồng đối với việc phát triển nơng nghiệp và đời sống dân cư. Tầm quan trọng của hệ thống đê trong vùng.
Nhĩm 2: Tìm trên lược đồ H20.1 hoặc Átlat địa lí Việt Nam tên các loại đất và sự phân bố. Loại đất nào cĩ tỉ lệ lớn nhất? ý nghĩa của tài nguyên đất. Nhĩm 3: Tìm hiểu tài nguyên khí hậu? Ý nghĩa của