- Bản đồ kinh tế Tây Nguyên. - At lát Địa lí Việt Nam.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:1/ Ổn định : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra:
a) Trong xây dựng kinh tế - xã hội Tây Nguyên cĩ những thuận lợi khĩ khăn gì? b) Hãy nêu đặc điểm phân bố dân cư của Tây Nguyên.
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ1: Cá nhân / cặp
Bước1: HS dựa vào H 29.2, bảng 29.1
-Cho biết Tây Nguyên trồng những cây cơng nghiệp quan trọng nào?loại cây nào nhiều nhất? ở tỉnh nào?
-So sánh diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước. Vì sao cây cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng này?
-Xác định các vùng trồng cà phê, cao su, chè trên lược đồ Tây Nguyên.
-Ngồi cây cơng nghiệp cịn cĩ những cây trồng nào?
-Khĩ khăn trong nơng nghiệp là gì?
-Nhận xét tình hình phát triển nơng nghiệp ở Tây Nguyên? Vì sao ĐăkLăk, Lâm Đồng dẫn đầu về giá trị sản xuất nơng nghiệp.
-Sự chuyển hướng quan trọng trong sản xuất lâm nghiệp là gì?
Bước 2: HS phát biểu từng nội dung – chỉ bản đồ;
IV/ Tình hình phát triển kinh tế:
1/ Nơng nghiệp:
-Giữ vai trị quan trọng nhất. -Tốc độ tăng khá lớn tập trung ở ĐăkLăk, Lâm Đồng.
-Cây cơng nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao: cà phê, cao su, chè. -Ngồi ra cịn trồng lúa, cây cơng nghiệp ngắn ngày, rau, hoa quả ơn đới…
-Sản xuất lâm nghiệp cĩ bước chuyển hướng quan trọng kết hợp khai thác rùng với trồng mới, khoanh nuơi giao khống bảo vệ rừng, gắn khai thác với chế biến.
Gv chuẩn xác kiến thức.
H Đ2: Cá nhân/ cặp
Bước1: HS dựa vào H 29.2, bảng 29.2 tính tốc độ phát triển cơng nghiệp của Tây Nguyên và cả nước. -Nhận xét tình hình phát triển cơng nghiệp ở Tây Nguyên?
-Xác định các nhà máy thủy điện ở Tây Nguyên. -Xác định các trung tâm cơng nghiệp của vùng và các ngành cơng nghiệp chủ yếu của từng trung tâm?
Bước 2: HS phát biểu từng nội dung – chỉ bản đồ; Gv chuẩn xác kiến thức.
Chuyến ý:
H Đ3: Cá nhân/ cặp
Bước 1: HS đọc SGK At lát Địa lí Việt Nam: -Nêu tiềm năng xuất khẩu nơng sản của Tây Nguyên. Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Tây Nguyên là gì? Những khĩ khăn và giải pháp khắc phục.
-Ngồi ra cịn cĩ loại hình dịch vụ nào cĩ điều kiện phát triển tốt, dựa vào đâu?
Bước2: HS phát biểu, GV chuẩn xác kiến thức.
H Đ4: Cá nhân
-HS xác định các TTKT các tuyến quốc lộ chính, chỉ bản đồ. Chức năng các trung tâm kinh tế lớn.
2/ Cơng nghiệp:
-Tốc độ phát triển khá nhanh nhưng chậm hơn so với cả nước.
-Chiếm tỉ trọng rất nhỏ so với cả nước.
-Các ngành phát triển là; Thủy điện, khai thác chế biến gỗ, chế biến cà phê xuất khẩu.
3/ Dịch vụ:
-Phát triển khá nhanh, đặt biệt là ngành du lịch.
-Hàng xuất khẩu: Cà phê.
-Thuận lợi phát triển du lịch sinh thái, văn hĩa.
V/ Các trung tâm kinh tế:
-Plâyku,
-Buơn Ma Thuột, - Đà lạt.
IV/ CỦNG CỐ:
1/ Những thuận lợi, khĩ khăn của Tây Nguyên trong phát triển sản xuất nơng – lâm nghiệp.
2/Tại sao nĩi Tây Nguyên cĩ thế mạnh về du lịch.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1/Sưu tầm tranh ảnh về thành phố Đà Lạt. 2/ Chuẩn bị bài thực hành 30 tr 112.
3/ Viết báo cáo ngắn về cây chè hoặc cây cà phê.
Ngày soạn:17/12/08 Ngày giảng: 19/12/08
Tiết 32: THỰC HÀNH:
So sánh tình hình sản xuất cây cơng nghiệp lâu năm ở Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:Sau bài học học sinh cần: Sau bài học học sinh cần:
- Phân tích và so sánh được tình hình sản xuất cây cơngnghiệp lâu năm ở hai vùng trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên về đặc điểm, những thuận lợi, khĩ khăn, các giải pháp để phát triển bền vững.
- Củng cố kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích số liệu thống kê. - Cĩ kĩ năng viết và trình bày một báo cáo ngắn gọn.
- Cĩ ý thức trách nhiệm trong vấn đề sử dụng, cải tạo đất, sử dụng đất, chống xĩi mịnđất.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam . - Bản đồ tự nhiên Việt Nam . - Bản đồ kinh tếViệt Nam. - At lát Địa lí Việt Nam.
- Thước kẻ, com pa, máy tính, bút chì, bút màu…
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:1/ Ổn định : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra: Dụng cụ học tập. 3/ Bài mới:
Mở bài: GV nêu nhiệm vụ cần hồn thành trongg giờ học Cách tiến hành.
Bài tập số 1:
HĐ1 : Cá nhân/ nhĩm
Bước 1: HS dựa vào bảng 30.1 kết hợp Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học trả lời các câu hỏi của bài tập 1, trang 112 SGK.
Bước 2: Cá nhân trong nhĩm bổ sung cho nhau.
Bước 3: Đại diện nhĩm phát biểu, giáo viên chuẩn kiến thức Đáp án:
a)
- Cây trịng cĩ ở cả 2 vùng: chè, cà phê.
- Cây chỉ cĩ ở Tây Nguyên: Cao su, điều, hồ tiêu Vì cĩ sự khác nhau về đất, khí hậu.
b) So sánh:
- Trung du và miền núi Bắc Bộ cĩ diện và sản lượng chè lớn hơn Tây Nguyên ( diện tích 2,7 lần, sản lượng2,1 lần).
- Tây Nguyên cĩ diện tích và sản lượng cà phê rất lớn, chiếm 85,1%diện tích, 90,6 % sản lượng cà phê cả nước. Trung du miền núi Bắc Bộ chỉ mới trồng thử nghiệm . Bài tập 2:
HĐ 2: cả lớp – cá nhân – nhĩm.
Bước 1: GV hướng dẫn học sinh viết một báo ngắn gọn trên cơ sở tổng hợp tình hình sản xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm của cây cà cà phê hoặc cây chè.
Gv cung cấp thêm thơng tin: Các nước nhập khẩu nhiều cà phê của Việt Nam là: Nhật Bản, Cộng hịa Liên bang Đức …. Các nước tiêu thụ nhiều chè của Việt Nam là: EU, Tây Á , Nhật Bản, Hàn Quốc…..
DÀN Ý VIẾT BÁO CÁO 1. Đặc điểm sinh thái cây chè hoặc cây cà phê.
2. Tình hình sản xuất, phân bố, tiêu thụ sản phẩm của một trong hai loại cây ( cà phê, chè)
Bước 2: học sinh dựa vào dàn ý tiến hành viết báo cáo.
Giáo viên chia lớp thành 2 nhĩm lớn; một nhĩm viết về cây chè, nmột nhĩm viết về cây cà phê.( mỗi nhĩm nhỏ theo từng bàn thảo luận với nhau).
Các cá nhân trong nhĩm trao đổi bổ sung cho nhau
Bước 4: Đại diện nhĩm báo cáo kết quả bản báo cáo. Gv bổ sung, chuẩn kiến thức. CÂY CHÈ :
Cây chè cĩ nguồn gốc ở vùng cận nhiệt, thích hợp khí hậu mát lạnh, phát triển trên đất feralít, được rồng nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với diện tích 67,6 nghìn ha, chiếm 68,8 % diện tích chè cả nước, sản lượng kà 211,3 nghìn tấn, chiếm 62,1% sản lượng chè cả nước.
Tây Nguyên cĩ diện tích, sản lượng chè đứng thứ 2 cả nước. Chè được bán rộng rãi ở thị trường trong nước, và xuất khẩu sang một số nướctrên thế giới như châu Phi, EU, Tây Á, Nhật Bản, Hàn Quốc…
CÂY CÀ PHÊ
Cây Cà phê la cây cơng ngghiệp chủ lực. Cà phê thích hợp khí hậu nĩng, phát triển trên đất ba dan. Cà phê được trrịng nhiều nhất ở /Tây Nguyên với diện tích là 480,8 nghìn ha, chiếm 85,1% diện tích, sản lượng là 761,7 nghìn tấn, chiếm 90,6% sản lượng cà phê cả nước . Cá phê được tiêu thụ rộng rãi ở thị trường trong nước và xuất khẩu sang thị trường châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc. Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu cà phê nhiều nhất thế giới.
IV/ĐÁNH GIÁ: Giáo viên chấm điểm bài thực hành của học sinh
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- HS tiếp tục hồn thành các nơi dung chưa hồn chỉnh - Chuẩn bị đề cương theo các câu hỏi để ơn tập học kì I.
Ngày soạn:19/12/08 Ngày giảng: 23/12/08
Tiết 33: ƠN TẬP HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Củng cố kiến thức đã học trong học kì I
Chuẩn bị tốt để kiểm tra học kì I cĩ kết quả cao.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam . - Bản đồ tự nhiên Việt Nam .
- Bản đồ phân bố dân cư và đơ thị ở Việt Nam. - At lát Địa lí Việt Nam.
- Bản đồ kinh tế Việt Nam
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:1/ Ổn định : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra:
3/ Bài mới: Hướng dẫn học sinh ơn tập theo các câu hỏi sau:
1. Phân tich những đặc điểm tự nhiên của Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. Từ đĩ chỉ ra các thế mạnh kinh tế của vùng.
2. Xác định vị trí địa lí của Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Từ đĩ nêu lên ý nghĩa của vị trí địa lí.
3. Em cĩ nhận xét gì về tình hình phân bố dân cư và các chỉ tiêu phát triển dân cư – xã hội ở Tây nguyên và ĐBSH so với cả nước.
4. Phân tích các đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của ĐBSH? Những đặc điểm đĩ tạo điều kiện để phát triển các ngành kinh tế như thế nào?
5. Vùng BTB, Duyên hải NTB cĩ những thuận lợi khĩ khăn gì trong sự phát triển ngành thủy sản. Phân tích tình hình phát triển ngành thủy sản của cả hai vùng.
6. Vẽ, phân tích các loại biểu đồ đã học.