1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển cây mía tím tại xã Văn Sơn, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai

77 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,2 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1 MỞ ĐẦU (10)
    • 1.1. Đặt vấn đề (10)
    • 1.2. Mục tiêu của đề tài (11)
      • 1.2.1. Mục tiêu chung (11)
      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể (11)
    • 1.3. Ý nghĩa của đề tài (11)
      • 1.3.1. Ý nghĩa khoa học (11)
      • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn (11)
      • 1.3.3. Ý nghĩa trong học tập (12)
  • PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU (13)
    • 2.1. Cơ sở lý luận (13)
      • 2.1.1. Một số vấn đề về phát triển sản xuất (13)
      • 2.1.2. Tổng quan về cây mía tím (13)
      • 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng, tác động đến việc phát triển mía tím (18)
      • 2.1.4. Vai trò của cây mía (24)
      • 2.1.5. Ý nghĩa của việc phát triển sản xuất mía tím (24)
    • 2.2. Cơ sở thực tiễn (26)
      • 2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ mía đường trên thế giới (26)
      • 2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ mía trong nước (27)
      • 2.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ mía tím ở tỉnh Lào Cai (28)
      • 2.2.4. Những bài học kinh nghiệm trong việc sản xuất phát triển cây mía .... 20 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 (29)
    • 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (32)
      • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu (32)
      • 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu (32)
    • 3.2. Nội dung nghiên cứu (32)
    • 3.3. Các phương pháp nghiên cứu (32)
      • 3.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu (32)
      • 3.3.2. Phương pháp phỏng vấn cá nhân (33)
      • 3.3.3. Phương pháp chọn mẫu (34)
      • 3.3.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu (34)
  • PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (32)
    • 4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã Văn Sơn - huyện Văn Bàn - tỉnh Lào Cai (35)
      • 4.1.1. Điều kiện tự nhiên (35)
      • 4.1.2. Các nguồn tài nguyên (37)
      • 4.1.3. Điều kiện phát triển kinh tế -xã hội (39)
      • 4.1.4. Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã Văn Sơn (47)
    • 4.2. Thực trạng phát triển cây mía tím của xã Văn Sơn (48)
      • 4.2.1. Cơ cấu về giống mía tím (48)
      • 4.2.2. Số hộ trồng mía của xã qua 3 năm qua 2016 - 2018 (50)
      • 4.2.3. Thực trạng về diện tích, năng suất, sản lượng (51)
      • 4.2.4. Kênh tiêu thụ mía tím của xã Văn Sơn năm 2018 (52)
    • 4.3. Thực trạng sản xuất mía tím ở những hộ điều tra (54)
      • 4.3.1. Nguồn lực của hộ (54)
      • 4.3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ trồng mía (58)
    • 4.4. Tác động của việc phát triển mía tím đến các vấn đề xã hội (59)
    • 4.5. Một số vấn đề gặp phải trong sản xuất mía tím (60)
    • 4.6. Những đề xuất của các hộ điều tra trong sản xuất và tiêu thụ mía (62)
    • 4.7. Phân tích SWOT (63)
    • 4.7. Giải pháp phát triển mía tím ở xã Văn Sơn trong những năm tới (64)
      • 4.7.1. Giải pháp về kinh tế (64)
      • 4.7.2. Giải pháp về kỹ thuật (65)
  • PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (35)
    • 5.1. Kết luận (68)
    • 5.2. Kiến nghị (68)
      • 5.2.1. Đối với Nhà nước (68)
      • 5.2.2. Đối với các cấp chính quyền (69)
      • 5.2.3. Đối với người sản xuất và người tiêu thụ sản phẩm (69)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (71)

Nội dung

Mục đích của Khoá luận nhằm đánh giá được thực trạng sản xuất cây mía tím từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển mía tím thành cây trồng mũi nhọn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của xã Văn Sơn. Mời các bạn cùng tham khảo!

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã Văn Sơn - huyện Văn Bàn - tỉnh Lào Cai

Xã Văn Sơn, thuộc huyện Văn Bàn, nằm ở phía Bắc với diện tích tự nhiên 967,48 ha Vị trí địa lý của xã được xác định từ 22°18’ đến 22°17’00 vĩ độ Bắc và từ 104°07’07’’ đến 104°12’10’’ kinh độ Đông.

Phía Đông giáp huyện Bảo Yên

Phía Tây giáp huyện Bảo Thắng

Phía Nam giáp xã Võ Lao

Phía Bắc giáp huyện Bảo Yên, Bảo Thắng

Xã Văn Sơn có 10 thôn, với trung tâm nằm tại thôn Xuân Sơn, nơi có đường tỉnh lộ 151 chạy qua Cách trung tâm huyện 29 km, xã này đóng vai trò cửa ngõ phía Bắc của huyện Văn Bàn, góp phần quan trọng trong việc giao lưu kinh tế, văn hóa và xã hội giữa huyện Văn Bàn và các huyện khác trong và ngoài tỉnh.

4.1.1.2 Địa hình, địa mạo Địa hình của Văn Sơn thuộc dông phụ trải dài của dãy Hoàng Liên Sơn Phần lớn địa hình là đồi núi bát úp xen lẫn các thung lũng, bồn địa tạo thành hệ thống cánh đồng vừa và nhỏ xen kẽ Nhìn chung địa hình có xu hướng thấp dần từ Tây sang Đông thuộc các thôn: Văn Xuân, Quyết Tiến, Tân Sơn và xu hướng thấp dần từ Đông sang Tây thuộc các thôn: Văn Tiến, Xuân Nam Địa hình khu vực xã Văn Sơn chia thành các dạng chính như sau:

- Dạng đìa hình đồi cao: 200m - 300m chiếm khoảng 30% diện tích tự nhiên thuộc các thôn Văn Tiến, Xuân Xuân Nam

- Dạng địa hình đồi thấp:

Ngày đăng: 13/07/2021, 11:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. UBND xã Văn Sơn, Báo cáo “Kết quả thực hiện các chỉ tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2016; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2016; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017
5. UBND xã Văn Sơn, Báo cáo “Kết quả thực hiện các chỉ tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2017; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2017; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018
6. UBND xã Văn Sơn, Báo cáo “Kết quả thực hiện các chỉ tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2018; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2018; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019
2. Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp của tỉnh Lào Cai 2017 của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Khác
3. Cao Ánh Dương (Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam) (2012), Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển cây mía ở Việt Nam Khác
7. UBND xã Văn Sơn, Báo cáo tình hình sử dụng đất đai của xã Văn Sơn năm 2016, 2017, 2018 Khác
8. Trần Thùy (2005), Kỹ thuật trồng mía, NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Khác
9. Trần Văn Sỏi (2003), Sách cây mía, NXB Nghệ An Khác
10. Trần Văn Sỏi(2005), Kỹ thuật trồng mía ở vùng đồi núi, NXB Nông nghiệp. II. Tài liệu từ Internet Khác
1. Họ và tên người được phỏng vấn: …………………………………… Khác
3. Tuổi: ………. 4. Trình độ học vấn: ……….. 5. Dân tộc:…… Khác
5. Số lao động chính: ……………Nam:……………Nữ:……………… Khác
6. Địa chỉ: Thôn ….…………………, xã Văn Sơn, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai.II. Thông tin chi tiết về trồng và tiêu thụ mía 1. Diện tích đất sản xuất của gia đình Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN