Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
185,5 KB
Nội dung
CHỦ ĐỀ: LỚP VỎ KHÍ (Thời gian: tiết) Bước I Xác định vấn đề cần giải Lớp vỏ khí lớp khơng khí bao quanh Trái đất Đây thành phần tự nhiên vô quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống sản xuất người Bầu khí bảo vệ sống Trái Đất cách hấp thụ xạ tia cực tím mặt trời tạo thay đổi nhiệt độ ngày đêm Khơng khí bao gồm khí ni tơ, xi, nước khí khác, nguồn gốc hình thành sống Trái đất nguồn gốc sinh tượng mây, mưa Dựa vào bề mặt tiếp xúc, lớp vỏ khí chia thành khối khí, khối khí di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi chúng qua Trong lớp vỏ khí nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vị trí gần hay xa biển, theo độ cao vĩ độ Chính lớp khí tạo sức ép lớn lên bề mặt Trái đất Sức ép gọi khí áp Sự chuyển động khơng khí từ nơi áp cao nơi áp thấp hình thành nên gió Trong chương trình địa lí 6, tiết chủ đề Lớp vỏ khí bao gồm vấn đề thành phần khơng khí, khối khí (bài 17); thay đổi nhiệt độ khơng khí (bài 18); khí áp gió Trái đất (bài 19) Việc thiết kế lại theo chủ đề kết hợp nội dung kiến thức đặc điểm lớp vỏ khí, làm cho mạch kiến thức logic hơn, đồng thời rèn kĩ phân tích biểu đồ, tranh, ảnh địa lý hình thành kiến thức lớp vỏ khí Bước II Lựa chọn nội dung học Thành phần khơng khí Các khối khí Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí Khí áp Các đai khí áp Trái đất Gió hồn lưu khí Bước III Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực hình thành III.1 Kiến thức: - Học sinh trình bày thành phần lớp vỏ khí, giải thích ngun nhân hình thành tính chất khối khí - Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ khơng khí - Trình bày khái niệm khí áp, phân bố khí áp trái đất - Trình bày loại gió thổi thường xun Trái đất (gió tín phong, tây ôn đới, đông cực) III.2 Kĩ - Học sinh biết vẽ biểu đồ tỉ lệ thành phần lớp vỏ khí - Học sinh biết cách sử dụng hình vẽ mơ tả hệ thống gió Trái đất vẽ hình đai khí áp gió trái đất - Hình thành cho học sinh kĩ sống + Tư duy: thu thập xử lí thơng tin nhiệt độ khơng khí thay đổi nhiệt độ khơng khí phán đốn thay đổi nhiệt độ khơng khí + Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cửc trình bày suy nghĩ ý tưởng hợp tác giao tiếp làm việc nhóm + Làm chủ thân: ứng phó với tình khắc nghiệt thời tiết khí hậu III.3 Thái độ - Hình thành ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường - Giáo dục khả ứng phó với biến đổi khí hậu - GD đạo đức cho HS: Giáo dục ý thức hợp tác, đoàn kết thực hành động bảo vệ môi trường, thấy vui hạnh phúc từ hành động Nâng cao ý thức tuyên truyền cần thiết phải có trách nhiệm, tự giác giữ gìn bảo vệ mơi trường III.4 Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực hợp tác nhóm, lực giao tiếp, lực tự giải vấn đề, lực sáng tạo, tự học - Năng lực chuyên biệt: lực đồ, lực tổng hợp tư lãnh thổ, lực khai thác tranh ảnh Bước IV Mô tả mức độ yêu cầu cần đạt Bảng mô tả mức độ nhận thức lực hình thành Vận dụng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao thấp - Nêu - Hiểu - Phân tích - Liên hệ ảnh thành phần nguyên nhân biểu đồ hưởng của khơng hình thành để biết tỉ khối khí tới khí khối khí Giải lệ thành phần khí hậu VN - Biết thích đặc khơng - Suy nghĩ đến đặc điểm điểm khối khí số hành Lớp vỏ khí khối khí khí - Tính chênh động cụ thể - Biết - Trình bày lệch độ cao phù hợp tuyên nhân tố giải thích hai địa truyền ý thức ảnh hưởng thay điểm biết cộng đến thay đổi nhiệt chênh lệch đồng ứng phó đổi nhiệt độ độ khơng khí nhiệt độ với biến đổi khơng khí - Hiểu - Vẽ hình khí hậu, nhiệt - Nêu ngun nhân vành đai khí độ Trái đất khái niệm, hình thành áp gió nóng lên cách đo gió Trái đất bảo vệ mơi vành đai khí trường áp - Nêu khái niệm loại gió Trái đất Bước V Biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá V.1 Câu hỏi nhận biết - Làm tập VBT (14, 15) - Dựa thơng tin SGK, khối khí có di chuyển khơng? Khi di chuyển gây ảnh hưởng gì? Dựa vào kênh chữ sách giáo khoa cho biết: nhiệt độ khơng khí thay đổi theo yếu tố? Kể tên? Dựa vào SGK, H50 SGK, trả lời câu hỏi: - Khí áp gì? Dụng cụ đo khí áp? - Trên bề mặt TĐ có loại đai khí áp? Kể tên? V.2 Câu hỏi thơng hiểu Quan sát biểu đồ, cho biết thành phần không khí? Tỉ lệ %? Ngun nhân hình thành khối khí? Quan sát mơ hình máy chiếu, giải thích đặc điểm khối khí? (khối khí nóng có nhiệt độ cao? Khối khí lạnh có nhiệt độ thấp? Khối khí đại dương có độ ẩm lớn? Khối khí lục địa có tính chất khơ?) Dựa vào kiến thức học, thông tin SGK trao đổi trả lời câu hỏi: trình bày giải thích thay đổi nhiệt độ khơng khí theo - Nhóm 1: vị trí gần hay xa biển? - Nhóm 2: độ cao? (H48, SGK) - Nhóm 3: vĩ độ? (H49, SGK) V.3 Câu hỏi vận dụng thấp Quan sát biểu đồ, thành phần có tỉ lệ lớn nhất? Nhỏ nhất? Dựa vào kiến thức biết, tính chênh lệch độ cao hai địa điểm hình 48 (SGK, 58)? V.4 Câu hỏi vận dụng cao Dựa vào đồ di chuyển khối khí, cho biết khối khí di chuyển ảnh hưởng tới khí hậu VN? Bước VI Thiết kế tiến trình dạy học VI.1 Chuẩn bị giáo viên HS: * Chuẩn bị giáo viên - Máy tính, máy chiếu - Phiếu học tập * Chuẩn bị HS - Sách, vở, đồ dùng học tập - Kết Bài tập nhà (cá nhân, nhóm) VI.2 Tổ chức hoạt động học: A Đặt vấn đề xuất phát / khởi động: (2 phút) Mục tiêu: - Tạo hứng thú tìm hiểu lớp vỏ khí - Rèn luyện kĩ quan sát tranh ảnh Phương thức: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở, sử dụng tranh ảnh; kĩ thuật đặt câu hỏi (câu hỏi mở) - Hình thức: cá nhân - Phương tiện: máy chiếu Tiến trình hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ GV chiếu số hình ảnh: lớp vỏ khí, gió, đỉnh Everest đặt câu hỏi: Những hình ảnh gợi cho em liên tưởng đến thành phần tự nhiên Trái đất? Ngồi hình ảnh giới thiệu, nghĩ tới lớp vỏ khí em cịn liên tưởng đến hình ảnh nữa? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ cá nhân Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết - GV gọi HS báo cáo kết thực - Dự kiến trả lời: + Khí quyển, + Liên tưởng đến cầu vồng, băng, mưa, Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức - GV quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động HS GV vào mới: Mọi hoạt động người có liên quan đến khí hay lớp vỏ khí Thiếu khơng khí khơng có sống Trái đất, khơng có tượng khí tượng Vậy lớp vỏ khí có đặc điểm gì? Trong lớp vỏ khí có tượng khí tượng ảnh hưởng đến đời sống người? Để tìm hiểu kĩ vùng, tìm hiểu chủ đề “Lớp vỏ khí” B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Thành phần khơng khí (4 phút) Mục tiêu - Kiến thức: biết thành phần khơng khí - Kĩ năng: phân tích biểu đồ để xác định thành phần tỉ lệ thành phần khơng khí Phương thức - Phương pháp: giải vấn đề, sử dụng biểu đồ dạy học địa lí - Phương tiện: Máy chiếu - Hình thức: cá nhân Tiến trình hoạt ðộng Bước giao nhiệm vụ GV giới thiệu biểu đồ tròn: loại biểu đồ thể cấu đối tượng địa lí, tổng cấu 100% GV yêu cầu hs quan sát H45 (SGK, 52) - Nội dung hình? Quan sát hình, cho biết thành phần khơng khí? Tỉ lệ %? Thành phần có tỉ lệ lớn nhất? Nhỏ nhất? Bước Thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ cá nhân Bước Trao đổi thảo luận báo cáo kết GV gọi HS báo cáo kết thực Dự kiến trả lời: gồm khí ni tơ 78%, khí xi 21%, nước khí khác 1%, Bước Đánh giá chốt kiến thức GV: nước khơng khí chiếm tỉ lệ nhỏ nguồn gốc sinh tượng khí tượng: mây, mưa, sương mù,… - Hơi nước khí CO2 khơng khí hấp thụ lượng mặt trời, giữ tia hông ngoại gây hiệu ứng nhà kính, điều hịa trái đất GV đánh giá q trình hoạt động HS GV chuẩn hóa kiến thức chưa xác cho HS, chốt kiến thức Gồm: - Nitơ 78% - Ôxi 21% - Hơi nước khí khác 1% GV yêu cầu HS nhà đọc, tìm hiểu phần Cấu tạo lớp vỏ khí Hoạt động 2: tìm hiểu khối khí (8 phút) Mục tiêu - Kiến thức: + Biết đặc điểm khối khí bề mặt Trái đất + Giải thích ngun nhân hình thành đặc điểm khối khí - Kĩ năng: Phân tích thơng tin SGK, tranh ảnh Phương thức - Phương pháp: Giải vấn đề, sử dụng tranh ảnh dạy học địa lí - Phương tiện: Máy chiếu - Hình thức: cá nhân Tiến trình hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ Dựa vào nội dung SGK kiến thức học, trả lời câu hỏi - Nguyên nhân hình thành khối khí? - Làm tập VBT (14, 15) - Quan sát mơ hình máy chiếu, giải thích đặc điểm khối khí? (khối khí nóng có nhiệt độ cao? Khối khí lạnh có nhiệt độ thấp? Khối khí đại dương có độ ẩm lớn? Khối khí lục địa có tính chất khơ?) - Dựa thơng tin SGK, khối khí có di chuyển khơng? Khi di chuyển gây ảnh hưởng gì? - Dựa vào đồ di chuyển khối khí, cho biết khối khí di chuyển ảnh hưởng tới khí hậu VN? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ cá nhân Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo kết GV gọi HS báo cáo kết thực Dự kiến trả lời: - Ngun nhân hình thành khối khí: bề mặt tiếp xúc địa điểm hình thành khác nên hình thành khối khí khác - Bài VBT (14, 15): 1-B, 2-D, 3-A, 4-C - Khối khí nóng có nhiệt độ cao hình thành vùng vĩ độ thấp, nhận nhiều ánh sáng nhiệt KK lạnh có nhiệt độ thấp hình thành vùng vĩ độ cao, nhận ánh sáng nhiệt KK đại dương có độ ẩm lớn hình thành đại dương, nhận lượng nước lớn KK lục địa khơ hình thành lục địa, nhận lượng nước - Các khối khí di chuyển, ảnh hưởng tới khí hậu nơi qua - VN từ tháng 11 đến tháng chịu ảnh hưởng KK lục địa lạnh di chuyển đến miền Bắc có mùa đơng lạnh Từ tháng đến tháng 10 chịu ảnh hưởng KK nóng đại dương mùa hè nóng, mưa nhiều Bước 4: đánh giá, chốt kiến thức GV đánh giá trình thực nhiệm vụ học sinh chốt kiến thức - Căn bề mặt tiếp xúc vị trí hình thành hình thành khối khí - Các khối khí: bảng SGK, 54 Hoạt động 3: Tìm hiểu thay đổi nhiệt độ khơng khí (11 phút) Mục tiêu - Kiến thức: trình bày giải thích thay đổi nhiệt độ khơng khí - Kĩ năng: Phân tích số liệu thống kê, tranh ảnh để trình bày giải thích thay đổi nhiệt độ khơng khí Phương thức - Phương pháp: giải vấn đề, sử dụng tranh ảnh dạy học địa lí Kĩ thuật: hợp tác, đặt câu hỏi - Phương tiện: Máy chiếu - Hình thức: cá nhân, nhóm Tiến trình hoạt động * Thao tác 1: biết nhiệt độ khơng khí thay đổi theo nhân tố (cá nhân) Bước 1: Giao nhiệm vụ Dựa vào kênh chữ sách giáo khoa cho biết: nhiệt độ khơng khí thay đổi theo yếu tố? Kể tên? Bước thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ cá nhân Bước trao đổi, thảo luận Dự kiến HS trả lời: nhiệt độ KK thay đổi theo yếu tố, theo vị trí gần hay xa biển, theo độ cao, theo vĩ độ Bước Đánh giá chốt kiến thức GV quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học sinh * Thao tác 2: trình bày giải thích thay đổi nhiệt độ khơng khí (nhóm) Bước 1: Giao nhiệm vụ GV chia lớp thành nhóm, bàn nhóm nhỏ Dựa vào kiến thức học, thông tin SGK trao đổi trả lời câu hỏi: trình bày giải thích thay đổi nhiệt độ khơng khí theo - Nhóm 1: vị trí gần hay xa biển? - Nhóm 2: độ cao? (H48, SGK) - Nhóm 3: vĩ độ? (H49, SGK) Bước thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ theo nhóm/bàn (3 phút) Bước trao đổi, thảo luận Đại diện nhóm lên trình bày Dự kiến nhóm trả lời: - Nhóm 1: vào mùa hè vùng gần biển mát đất liền, vào mùa đông, vùng gần biển ấm đất liền Do mặt đất hấp thụ nhiệt nhanh hơn, nhiệt nhanh mặt nước - Nhóm 2: Càng lên cao nhiệt độ giảm, lên 100m nhiệt độ giảm 0,6oC Do lớp khơng khí sát mặt đất dày đặc hấp thụ ánh sáng Mặt trời, nở bốc lên cao, giảm nhiệt độ, - Nhóm 3: Nhiệt độ giảm từ xích đạo cực Do góc chiếu tia sáng mặt trời giảm từ xích đạo cực Bước Đánh giá chốt kiến thức GV quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động nhóm GV chốt kiến thức a Nhiệt độ khơng khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển - Vào mùa hạ, vùng gần biển mát đất liền - Vào mùa đông, vùng gân biển ấm đất liền b Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao - Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao: lên cao nhiệt độ giảm Lên 100m giảm 0,6o C c Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ - to giảm dần từ xích đạo cực * Thao tác 3: làm tập in nghiêng SGK, 56 (cá nhân) Bước 1: Giao nhiệm vụ Dựa vào kiến thức biết, tính chênh lệch độ cao hai địa điểm hình 48 (SGK, 58)? Bước thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ cá nhân Bước trao đổi, thảo luận Dự kiến HS trả lời: chênh lệch 1000m (do chênh oC, mà lên 100m nhiệt độ giảm 0,6oC) Bước Đánh giá chốt kiến thức GV quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học sinh Hoạt động 4: Biết khái niệm vành đai khí áp Trái Đất (5 phút) Mục tiêu - Kiến thức: Biết khái niệm vành đai khí áp TĐ - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích tranh ảnh địa lí thơng tin SGK Phương thức - Phương pháp: giải vấn đề, sử dụng tranh ảnh dạy học địa lí Kĩ thuật: đặt câu hỏi - Phương tiện: Máy chiếu - Hình thức: cá nhân Tiến trình hoạt động Bước GV giao nhiệm vụ Dựa vào SGK, H50 SGK, trả lời câu hỏi: - Khí áp gì? Dụng cụ đo khí áp? - Trên bề mặt TĐ có loại đai khí áp? Kể tên? Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ cá nhân Bước 3: Trao đổi thảo luận Hs trao đổi thảo luận Dự kiến câu trả lời: Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức: Gv nhận xét kết làm việc nhóm, trả lời câu hỏi HS chưa giải đáp Chốt kiến thức: a Khí áp - Khí áp sức ép khí lên bề mặt Trái đất - Dụng cụ đo: khí áp kế b Các đai khí áp bề mặt Trái đất - Các đai áp thấp: 0o, 60oB, 60oN - Các đai áp cao: 30oB, 30oN, 90oB, 90oN GV giới thiệu cho HS ngun nhân hình thành đai khí áp - Áp thấp xích đạo: xích đạo quanh năm nóng, khơng khí nở ra, bốc lên cao, áp lực lên bề mặt đất giảm hình thành áp tháp, - Khơng khí nóng xích đạo bốc lên cao tỏa hai bên Đến khoảng 30oB, 30oN, hai khối khí chìm xuống, đè lên khối khí chỗ áp lực lên bề mặt đất tăng hình thành áp cao - Áp cao cực: cực quanh năm lạnh, khơng khí co lại, chìm xuống, áp lực lên bề mặt đất tăng hình thành áp cao - Luồng khơng khí từ cực về, từ đai áp cao chí tuyến gặp khoảng 60o bốc lên cao sinh vành đai áp thấp (động lực) 60oB, 60oN Hoạt động 5: Tìm hiểu gió hồn lưu khí (10 phút) Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày khái niệm gió, loại gió thổi thường xuyên Trái đất (gió tín phong, tây ơn đới, đơng cực) - Kĩ năng: Học sinh biết cách sử dụng hình vẽ mơ tả hệ thống gió Trái đất vẽ hình đai khí áp gió trái đất Phương thức - Phương pháp: giải vấn đề, sử dụng tranh ảnh dạy học địa lí, tự học Kĩ thuật đặt câu hỏi - Phương tiện: máy chiếu - Hình thức: cá nhân Tiến trình hoạt động Bước GV giao nhiệm vụ - Dựa vào SGK, nêu khái niệm gió? Ngun nhân hình thành gió? Khái niệm hồn lưu khí - Dựa vào H 51, Trái đất có loại gió thổi thường xuyên nào? HS lên trình bày H51, loại gió thổi từ đâu đâu? hướng di chuyển loại gió? (đã chuẩn bị nhà) - Dựa vào kiến thức học, loại gió Trái đất chuyển động bị lệch hướng? Bước HS thực nhiệm vụ: Hs thực nhiệm vụ cá nhân Bước báo cáo kết Dự kiến câu trả lời: - Ngun nhân hình thành gió: chênh lệch khí áp áp cao áp thấp - Hs lên bảng trình bày tập chuẩn bị nhà: gió nửa cầu bắc lệch bên phải (tín phong, đơng cực: ĐB-TN, tây ơn đới: TN-ĐB), nửa cầu nam lệch bên trái (tín phong, đơng cực: ĐN-TB, tây ôn đới: TB-ĐN) 10 - Các loại gió chuyển động lệch hướng ảnh hưởng chuyển động tự quay quanh trục TĐ Bước Đánh giá chốt kiến thức GV quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học sinh Chốt kiến thức: - Gió chuyển động khơng khí từ nơi áp cao nơi áp thấp - Hoàn lưu khí hệ thống gió thổi vịng trịn - Các loại gió: + Gió tín phong gió thổi từ áp cao chí tuyến áp thấp xích đạo + Gió tây ơn đới gió thổi từ áp cao chí tuyến áp thấp 60oB, 60oN + Gió đơng cực gió thổi từ áp cao cực áp thấp 60oB, 60oN GV : Gió nguồn lượng vơ tận, nguồn lượng Năng lượng gió ngày trở nên có ý nghĩa nguồn lượng hoá thạch dần cạn kiệt Việc sử dụng nguồn lượng gió góp phần bảo vệ MT, hạn chế BĐKH C Luyện tập (3 phút) Bước 1: Giao nhiệm vụ Chọn đáp án nhất: Trong thành phần khơng khí chiếm tỉ trọng lớn là: A Oxi B khí nito C nước D khí cacbonic Khối khí nóng có nhiệt độ cao A hình thành vùng vĩ độ thấp B nhận nhiều nước C hình thành vùng vĩ độ cao D hình thành vùng vĩ độ thấp, nhận nhiều nhiệt ánh sáng Tại có khác biệt nhiệt độ đất nước? A Do mặt đất có động thực vật sinh sống B Do lượng nhiệt chiếu xuống đất nước khác C Do đặc tính hấp thụ nhiệt đất nước khác D Do nước có nhiều hải sản cần nhiều khơng khí để thở Ở hai bên xích đạo, gió thổi chiều quanh năm từ vĩ độ 30 o Bắc Nam xích đạo gió? A Gió Tây ơn đới B Gió Tín Phong C Gió mùa đơng Bắc D Gió mùa đơng Nam Đỉểm A cao khoảng 1000m, có nhiệt độ 20 oC Điểm B có nhiệt độ 17 oC Hỏi B có độ cao bao nhiêu? A 500m B 600m C 700m D 800m Bước 2: Thực nhiệm vụ 11 Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết Dự kiến trả lời B D C B 5.A Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức - GV quan sát, nhận xét đánh giá trình thực HS thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối HS D Vận dụng, mở rộng (2 phút) Bước 1: Giao nhiệm vụ Tình Một nhà leo núi Việt Nam muốn chinh phục đỉnh Everest – đỉnh núi cao giới vào mùa hè Do suy nghĩ mùa hè nên nhà leo núi không chuẩn bị quần áo ấm Theo em nhà leo núi có chuyến thành cơng khơng? Vì sao? Tình 2: Hiện nay, người phải đối mặt với biến đổi khí hậu tồn cầu, khiến Trái đất nóng lên Em đưa số biện pháp giải vấn đề Bước Thực nhiệm vụ Bước Trao đổi thảo luận, bổ sung Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức - Giáo viên tích hợp biến đổi khí hậu: để hạn chế biến đổi khí hậu tồn cầu, người cắt giảm lượng khí thải tồn cầu Một biện pháp ưu tiên sử dụng sử dụng nguồn lượng lượng mặt trời (nhiệt), gió,… * Hướng dẫn nhà: - Học bài: + + - Chuẩn bị bài: + + 12