1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CĐ thời tiết và khí hậu

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 209 KB

Nội dung

Ngày soạn : Ngày giảng: CHỦ ĐỀ: THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU I Mục tiêu Về kiến thức - Học sinh trình bày đặc điểm so sánh giống khác thời tiết khí hậu - Học sinh xác định vị trí đới khí hậụ trình bày đặc điểm đới khí hậu theo vĩ độ bề mặt Trái đất Về kĩ - Học sinh hình thành kĩ phân tích thơng tin SGK, tranh ảnh địa lí, đồ, xác định đồ - Học sinh biết cách vận dụng kiến thức học để giải thích mối quan hệ yếu tố mơi trường tự nhiên - Hình thành kĩ sống cho HS: tự nhận thức, tư duy, giao tiếp, thể tự tin giao tiếp Về thái độ - Quan tâm đến thời tiết hàng ngày để bảo vệ sức khỏe thân * Nội dung tích hợp: - Giáo dục khả ứng phó với biến đổi khí hậu( mục 1) Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, tranh ảnh địa lí II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên - Máy chiếu (PHTM) - Tranh Các đới khí hậu Trái đất Học sinh - Đồ dùng học tập III Tổ chức hoạt động học A Đặt vấn đề/ xuất phát/ khởi động (5 phút) 1.1 Mục tiêu - Kiến thức: + Giúp học sinh có định hướng ban đầu thời tiết khí hậu + Tạo hứng thú cho học sinh bước vào - Kĩ + Kĩ vận dụng kiến thức thực tế, kĩ giao tiếp, trình bày 1.2 Phương thức - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, trực quan - Hình thức: cá nhân - Phương tiện: máy chiếu, 1.3 Tiến trình hoạt động - Bước 1: giao nhiệm vụ - Giáo viên cho học sinh xem VIDEO đặt câu hỏi để dẫn dắt vào học https://youtu.be/4NVhWW_gylc + Qua đoạn video trên, cho biết chương trình dự báo thời tiết có nội dung gì? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: hs thực nhiệm vụ cá nhân - Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo kết - Bước 4: Đánh giá chốt kiên thức Dự báo tượng khí tượng: nhiệt độ, gió, mưa, địa điểm, thời gian GV quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học sinh GV dẫn dắt vào mới: Tiết 23 CHỦ ĐỀ: THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU B Hình thành kiến thức (30 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tìm hiểu khái niệm thời tiết, khí hậu (10 phút) 1.1 Mục tiêu - Kiến thức: Phân biệt trình bày khái niệm: Thời tiết khí hậu khác chúng - Kĩ năng: Rèn kĩ giao tiếp, trình bày 1.2 Phương thức - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở, trực quan, liên hệ - Hình thức: cá nhân - Phương tiện: máy chiếu 1.3 Tiến trình hoạt động * Thao tác 1: tìm hiểu khái niệm thời tiết, khí hậu - Bước 1: giao nhiệm vụ + Thời tiết gì? + Dựa vào SGK, thời tiết có đặc điểm gì? + Dựa vào hiểu biết thân, ngày, thời tiết địa phương có giống khơng? + Dựa vào hiểu biết thân, nguyên nhân làm thời tiết thay đổi ? + Sự khác thời tiết mùa đông mùa hè nước ta ?( Gv chiếu hai tranh mùa đông mùa hè) + Dựa vào hiểu biết thân, khác có tính tạm thời hay lặp lại theo năm + Đọc đoạn văn ‘’Ởmiền Bắc nước ta… , từ em cho biết khí hậu gì? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ cá nhân - Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo kết Dự kiến câu trả lời: - Thời tiết ngày thay đổi đến lần - Ở địa phương khác có thời tiết khơng giống - Do trái đất chuyển động quanh trục quanh mặt trời, địa điểm lượng ánh sáng mặt trời nhận không giống theo thời gian di chuyển khối khí - Mùa đơng lạnh, mùa hè nóng - Lặp lại theo năm - Bước 4: Đánh giá chốt kiên thức GV đánh giá hoạt động HS GV chuẩn hóa kiến thức chưa xác cho HS, bổ sung cho HS khái niệm thời tiết khí hậu * Thao tác 2: tìm hiểu khác thời tiết khí hậu - Bước 1: giao nhiệm vụ + Thời tiết khí hậu có điểm giống nhau? + Thời tiết khí hậu có điểm khác nhau? + Thời tiết khí hậu địa phương em nào?Tại hàng ngày người ta phải dự báo thời tiết - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ cá nhân - Bước 3: Trao đổi báo cáo kết Dự kiến câu trả lời: + Đều thể hiện tượng khí tượng + Khác nhau: Thời tiết diễn thời gian ngắn Khí hậu diễn thời gian dài + Liên hệ thời tiết địa phương GV chốt kiến thức - Thời tiết biểu hiện tượng khí tưởng địa phương thời gian ngắn - Khí hậu lặp lặp lại tình hình thời tiết địa phương thời gian dài trở thành quy luật Giáo dục khả ứng phó với biến đổi khí hậu: - Khí hậu Trái Đất có biến đổi: nhiệt độ, khơng khí Trái Đất tăng lên làm cho Trái Đất nóng lên - Liên hệ với thay đổi bất thường thời tiết khí hậu nước ta số năm gần hậu Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm đới khí hậu Trái đất (20 phút) 1.1 Mục tiêu - Kiến thức: + Học sinh xác định vị trí đới khí hậụ trình bày đặc điểm đới khí hậu theo vĩ độ bề mặt Trái đất - Kĩ năng: + Rèn cho học sinh kĩ phân tích thơng tin SGK, đồ, xác định đồ 1.2 Phương thức - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại/ Giảng giải, mảnh ghép, khai thác lược đồ - Hình thức: cá nhân - nhóm - Phương tiện: máy chiếu 1.3 Tiến trình hoạt động * Thao tác 1: tìm hiểu nguyên nhân phân chia đới khí hậu Trái Đất - Bước 1: giao nhiệm vụ + Dựa vào SGK, phân chia khí hậu Trái đất phụ thuộc vào nhân tố nào? Nhân tố quan trọng nhất? + Xác định H58 (SGK, 67), Trái Đất có đới khí hậu? GV cho HS hoạt động nhóm/ bàn (3 phút) - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ theo cá nhân phút - Bước 3: Trao đổi báo cáo kết Dự kiến câu trả lời: + Một số nhân tố: Vĩ độ (quan trọng), lục địa, biển, hồn lưu khí quyển… + Có đới khí hậu - Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức GV đánh giá hoạt động HS GV chuẩn hóa kiến thức chưa xác cho HS GV chốt kiến thức - Trái Đất có đới khí hậu * Thao tác 2: Tìm hiểu đặc điểm đới khí hậu - Bước 1: giao nhiệm vụ, chia nhóm HĐ nhóm: GV chia lớp thành nhóm (tùy sĩ số) u cầu nhóm quan sát hình 58 khai thác SGK, dựa vào kiến thức học, hiểu biết thực tế, hoàn thành phiếu học tập nhóm theo nội dung: Đặc điểm Nhiệt đới - Vị trí - Góc chiếu tia sáng mặt trời Thời gian chiếu sáng - Đặc điểm khí hậu + Nhiệt độ + Mưa (mm) + Gió Nhóm 1, tìm hiểu đới nóng (nhiệt đới) Ơn đới Hàn đới Nhóm 2, tìm hiểu đới ơn hịa (ơn đới) Nhóm 3, tìm hiểu đới lạnh (hàn đới) - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ cá nhân Vịng 1: Nhóm chuyên gia: Từ nhóm đến nhóm học sinh có số + dùng giấy thảo luận màu hồng; + dùng giấy thảo luận màu vàng nhóm + dùng giấy thảo luận màu xanh Sau khoảng thời gian quy định thảo luận (5 phút) cặp đôi ghi nội dung thống vào phiếu học - Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo kết Vịng 2: Nhóm ghép: Ở vịng có nhóm mới: Cụm 1: - Các học sinh có số + nhóm 1, 2, hình thành nhóm - Các học sinh có số + nhóm 1, 2, hình thành nhóm - Các học sinh có số + nhóm 1, 2, Hình thành nhóm Cụm 2: - Tương tự nhóm 4, Các nhóm đổi chỗ cho theo hướng dẫn Để tránh việc học sinh di chuyển lộn xộn giáo viên cần quy định cách di chuyển, có hình thức khen/nhắc nhở nhóm di chuyển trật tự/ồn Giáo viên chiếu sơ đồ HS có 30 giây để di chuyển nhóm Lưu ý: Các thầy bố trí lớp học cho học sinh di chuyển thuận lợi không bị rối Để tăng thêm khơng khí cho lớp cho học sinh bắt tay, chào hỏi vỗ tay hình thành nhóm - Mỗi cặp đơi có phút để trình bày lại làm nhóm chuyên gia cho bạn nhóm (3 cặp đơi thay chia sẻ) Thảo luận nhóm mảnh ghép Sau nhóm mảnh ghép chia sẻ xong Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm “mảnh ghép” Nhiệm vụ mang tính khái qt, tổng hợp tồn nội dung tìm hiểu từ nhóm “chuyên sâu” Dự kiến Hs trả lời: - Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức Giáo viên kiểm tra, đánh giá chuyên gia cách hỏi bạn truyền tải lại kiến thức vừa Sau cho điểm hoạt động chuyên gia Mỗi cụm gọi người Đặc điểm Nhiệt đới Ôn đới Hàn đới o o o o o Vị trí 23 27’B - 23 27’N 23 27’B - 66 33’B 90 B - 66o33’B 23o27’N - 66o33’N 90oN - 66o33’N Góc chiếu Góc chiếu tia Góc chiếu tia Góc chiếu tia sáng tia sáng sáng mặt trời lúc sáng mặt trời thời mặt trời nhỏ mặt trời trưa lớn gian chiếu sáng Thời gian chiếu sáng Thời gian Thời gian chiếu sáng năm chênh dao động lớn số chiếu sáng năm chênh lệch lệch lớn ngày số o Đặc t Nóng quanh năm To trung bình Lạnh quanh năm 500 - 1000 < 500 điểm Mưa 1000 - 2000 (mm) khí Tín phong Tây ôn đới Đông cực hậu Gió C Luyện tập (4 phút) - Bước 1: Giao nhiệm vụ Gv tổ chức cho HS chơi trị chơi: Khỉ qua sơng Chọn đáp án để khỉ qua sông Thời tiết tượng khí tượng: A Xảy thời gian dài nơi B Xảy thời gian ngắn định nơi C Xảy khắp nơi không thay đổi D Xảy thời gian dài khơng định nơi Có khối khí hậu bề mặt Trái Đất A B C D Đới nóng (hay nhiệt đới) nằm giữa: A hai vòng cực B hai chí tuyến C chí tuyến vịng cực D 66o33 B 66o33 N Loại gió thổi thường xun khu vực đới nóng là: A Tín phong B Đông cực C Tây ôn đới D Phơn tây nam Đặc điểm sau không với khí hậu đới nóng? A Quanh năm nóng B Gió Tín phong thổi thường xun C Có góc chiếu ánh sáng mặt trời nhỏ D Lượng mưa trung bình năm từ 1.000 mm đến 2.000 mm - Bước 2: Thực nhiệm vụ: cá nhân - Bước 3: Trao đổi báo cáo kết - Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức GV quan sát, nhận xét đánh giá trình thực HS thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối HS B 2.C 3.B 4.A 5.C D Vận dụng, mở rộng (6 phút) - Bước 1: Giao nhiệm vụ Học sinh chọn tình sau để làm: TH 1: Trò chơi “Em tập làm biên tập viên thời tiết” Cho thông tin sau: Khu vực Đông Bắc (Thứ Hai, ngày 18/4/2020) + Nhiệt độ 19- 28oC + Sáng sớm đêm có sương mù; trưa, chiều trời nắng nhẹ + Gió Đơng Bắc cấp 2, cấp Em biên tập thành tin dự báo thời tiết trình bày trước lớp TH 2: Vì vào mùa hè nước ta nhiều người thường nghỉ mát khu du lịch thuộc vùng núi? Hãy kể tên khu nghỉ mát tiếng vùng núi nước ta? - Bước Thực nhiệm vụ - Bước Trao đổi thảo luận, bổ sung - Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức * Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau - Học làm tập - Đọc trước 20: Hơi nước không khí Mưa E Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... niệm thời tiết khí hậu * Thao tác 2: tìm hiểu khác thời tiết khí hậu - Bước 1: giao nhiệm vụ + Thời tiết khí hậu có điểm giống nhau? + Thời tiết khí hậu có điểm khác nhau? + Thời tiết khí hậu. .. khái niệm thời tiết, khí hậu - Bước 1: giao nhiệm vụ + Thời tiết gì? + Dựa vào SGK, thời tiết có đặc điểm gì? + Dựa vào hiểu biết thân, ngày, thời tiết địa phương có giống khơng? + Dựa vào hiểu... diễn thời gian dài + Liên hệ thời tiết địa phương GV chốt kiến thức - Thời tiết biểu hiện tượng khí tưởng địa phương thời gian ngắn - Khí hậu lặp lặp lại tình hình thời tiết địa phương thời gian

Ngày đăng: 17/09/2020, 21:45

w