Vai trò mà thành viên đó đảm nhận sẻ ảnh hưởng tới hành vi của cá nhân đó trong quá trình làm việc nhóm, để hiểu được hành vi của từng thành viên ta phải hiểu được vai trò mà thành viên
Trang 1
HOC VIEN CONG NGHE BUU CHINH VIEN THONG
VIEN KINH TE BUU DIEN
BO MON PHAT TRIEN KY NANG
ot
BAI THI CUOI KY
KY NANG LAM VIEC NHOM
Tén sinh vién: Nguyén Thanh Nam
Ma sinh vién: B22DCPT176
Lop: D22CQPT04-B Nhom bai tap: 02 Điện thoại: 0915803419
HÀ NỘI, THÁNG 10/2023
Trang 2
MUC LUC:
I.Câu l: trang 3
II.Cau 2: trang 6
I Cau 3: trang 9
Trang 3Cau 1: Hay phan tich vai tro cơ bản của các thành viên trong nhóm? Với tư cách là trưởng nhóm anh/chị sẽ làm gì khi trong nhóm có người mang vai trò cản trở nhóm?
Bai Lam
J _ Phân tích vai trò của các thành viên trong nhóm:
1) Vai trò của các thành viên trong nhóm ( Team Member Roles )
- Là tập hợp các chuân mực hành vi mà một người nắm giữ một vị trí nhất định
trong nhóm cần phải tuân thủ
- Vai tro của thành viên hay cá nhân trone nhóm có thê hiểu là khả nang chia sé của các cá nhân trone nhóm với việc đảm nhận một vị trí với các yêu cầu nhất định đề hoàn thành tốt công việc chung Vai trò mà thành viên đó đảm nhận sẻ
ảnh hưởng tới hành vi của cá nhân đó trong quá trình làm việc nhóm, để hiểu
được hành vi của từng thành viên ta phải hiểu được vai trò mà thành viên đó thực hiện trone nhóm 1a gi? Mỗi một cá nhân trong nhóm làm việc sẽ có một vai trò khác nhau và hành vi của họ sẽ có sự thay đôi theo vai trò ở trong nhóm
VD: Chắng hạn một người phụ nữ ở cơ quan vừa có vai trò là Trưởng phòng Hành chính vừa giữ chức Chủ tịch công đoàn công ty; về nhà chị đóng vai trò là
mẹ, là vợ, là con; chị còn là thành viên của một Câu lạc bộ Yoga Khi ở cơ quan, chị thể hiện là một người đĩnh đạc, nghiêm túc, tuần thủ các quy định và nguyên tắc làm việc của công ty, chị luôn ăn mặc trang trọng, lịch sự, nói năng hòa nhã và cần trọng Khi về nhà, chị ăn mặc rất thoải mái, nói năng hoạt bát, cởi mở, hành động tự do, thân thiện như ôm hôn các con, múa hát củng con, Khi đến CLB Yoga, chi mặc bộ đồ thê thao, hoạt động mạnh mẽ và khỏe khoắn
2) Phân loại vai trò của cá nhan trong lam việc nhóm
- - Mỗi thành viên phát triển vai trò của mình dựa trên dựa trên những mong muốn của bản thân , của nhóm hay rộng hơn là của tô chức nhất định Thông qua việc tiếp thu về mong muốn đó „ mỗi vị trí sẽ thực hiện những hành động cụ thể và
có những biểu hiện hành vi khác nhau đề có thể củng đạt được mục tiêu chung
cần hướng đến
- Vai trò thành viên trong nhóm chia làm ba loại:
Trang 4+ Vai trò thúc đây công việc: thành viên nỗ lực hoàn thành công việc có thé đóng vai trò là người khởi xướng, người thực hiện, người thông tin, neười làm sáng tỏ, người phân tích, người hỗ trợ, Có thể nói thành viên có vai trò nay
chính là đội ngũ nòng cốt để cả nhóm có thể hoản thành được công việc cần
thực hiện cũng như thiết lập được một hệ thống làm việc trone nhóm
+ Vai trò gắn kết mối quan hệ : các thành viên giữ gìn, củng cố và gắn kết mối
quan hệ đồng chí, đồng đội nhằm tạo điều kiện thuận lợi để nhóm làm việc hiệu
quả Những người nảy thường đóng vai trò là người khuyến khích, người hải hước, người khởi xướng, người tác động, người hòa giải, người chia sẻ, neười
hỗ trợ, người giải tỏa áp lực, Những cá nhân có vai trò hướng đến các mỗi quan hệ sẽ là những người có cách cư xử tốt, khéo léo và có khả năng gắn kết cũng như phát triển được mối quan hệ cộng đồng ở trong nhóm làm việc của minh
+ Vai tro gay can tro nhóm : Là nhóm người tiêu cực thường đóng các vai trò như: người phụ thuộc, người lười biếng, người áp đặt, người chỉ tay năm ngón, người phá đám, người gây rối, người chống đối, người chia rẽ, người bắt lỗi, Đây là những cá nhân có xu hướng chỉ nghĩ tới lợi ích bản thân, không quan tâm tới mục tiêu chung của nhóm Họ có khuynh hướng về hành vi tìm kiếm sự đáp ứng từ những cá nhân khác cho mục tiêu riêng của họ mà không màng tới nhu chung của nhóm Những cả nhân nay sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực tới quá trình làm việc của nhóm
=> Như vậy : Một nhóm muốn phát triển cần phải khích lệ, động viên các thành viên ø1ữ các vai trò tích cực trong nhóm như vai trò thứ nhất và thứ hai, hạn chế và loại bỏ những người thuộc nhóm ba Phương pháp tốt nhất để hạn chế những vai trò tiêu cực là đặt ra những quy tắc, quy định chung đề các thành viên nhóm tuân theo
Trong trường hợp thành viên nào đó cứ khư khư giữ vai trò tiêu cực, không chịu thay
đôi và tuân thủ quy tắc thì nhóm không nên tiếp tục dung nạp thành viên đó
IL Là một trưởng nhóm làm gì khi có người mang vai trò cản trở?
- _ Trong nhóm sẽ không tránh khỏi những người có thái độ tiêu cực, không hợp tác , hoặc gây khó khăn cho các thành viên khác Đối với những trường hợp
Trang 5này trưởng nhóm cân có cách xử lý khéo léo để không làm ảnh hưởng đến hiệu
quả công việc và tỉnh thần các thành viên:
+ Thể hiện sự quan tâm và lắng nghe đối với người đang mang vai trò cản trở nhóm Đôi khi có thể người mang vai trò cản trỏ nhóm có thể do họ đang gặp một vẫn đề cá nhân , áp lực trong công việc cao Là một người trưởng nhóm hãy dành thời gian đề nói chuyện trò chuyện với họ , tìm hiểu nguyên nhân
hành vi dẫn đến những hành động gây cản trở của họ, đề từ đó cô gắng giải
quyết hay hỗ trợ họ Đồng thời trưởng nhóm cũng nên lắng nghe ý kiến của họ
về công việc ,định hướng cho họ về công việc, kết nối họ với các thành viên trong nhóm để có thêm sự hỗ trợ từ các thành viên trone nhóm , khai phá thé mạnh của họ
+ Hãy đưa cho họ những suy nghĩ trung thực, chân thành: Trưởng nhóm không nên chỉ trích , lên án hay phản nàn về người mang vai trò cản trở nhóm Thay vào đó trưởng nhóm nên đưa ra phản hồi kịp thời, khách quan , và xây dựng cho họ những tư tưởng tích cực Phản hồi nên tập trung và hành vi cụ thể mả họ cần cải thiện , không phải vào tính cách hay cá nhân của họ Trưởng nhóm cũng nên khen ngợi những điểm tích cực của họ khi họ làm tốt công việc hoặc
có sự tiễn bộ
+ Tạo điều kiện cho sự gắn kết và hợp tác: Trưởng nhóm nên khuyến khích các thành viên trong nhóm giao tiếp , tương tác „và làm việc chung với nhau Có thể tổ chức các hoạt động ngoại khóa , các buổi chia sẻ kinh nghiệm, hoặc các cuộc họp thường xuyên để cập nhật tỉnh hình công việc Cố gang tao ra một
môi trường làm việc thoải mái, vui vé, và tin tưởng lẫn nhau Để những người
mang vai trò cản trở nhóm có cơ hội để thay đổi thái độ và thể hiện bản thân + Giai quyết xung đột một cách chuyên nghiệp: Trưởng nhóm nên lắng nghe các bên liên quan, xác định nguyên nhân và giải pháp cho xung đột Trưởng
nhóm không nên thiên vị đô lỗi bất kì ai , mà nên giúp các bên liên quan hiểu
quan điểm của nhau và tôn trọng sự khác biệt Trưởng nhóm cũng nên khuyến khích các bên liên quan tự giải quyết xung đột nếu có thê, và chỉ đưa ra quyết định cuỗi cùng khi cần thiết
Trang 6Câu 2: Theo anh/chị xung đột nhóm bắt nguồn từ đâu? Hãy nêu các biện pháp giải quyết xung đột trong nhóm Cho ví dụ minh họa về 1 tình huống xung đột trong nhóm
và biện pháp giải quyết xung đột đó
Bài Làm s* Có hai nguyên nhân cơ bản dẫn đến xung đột:
- Nguyên nhân chủ quan ( do sự khác biệt giữa các cá nhân): nguồn gốc phổ biến của mọi xung đột luôn là sự khác biệt s1ữa các cá nhân
+ Sự khác biệt về tinh cach , quan điểm , kinh nghiệm, giá trị sống, văn hóa oIữa các cá nhân
+ Không hiểu , thấu hiểu chấp nhận được những khuyết điểm sự khác biệt của
người khác
+ Áp đặt quan điểm cá nhân của mình , lập trường riêng của mình lên người khác Nâng cao cái tôi của mình lên trên lợi ích chung, lên trên người khác
- Nguyên nhân khách quan (nguyên nhân đến từ tổ chức, môi trường xung quanh): Có nhiều nhân tố đến từ môi trường tác động mối quan hệ và kết quả làm việc của nhóm gây ra xung đột trone nhóm
+ Quy mô nhóm cảng lớn thì xung đột càng dé xảy ra do khó đạt được sự thống nhất dẫn đến sự chi rẽ bè phát
+ Tuổi tác: tuôi đời các thành viên càng trẻ dẫn đến cái tôi lớn chưa biết lắng nghe, thương lượng hay đàm phán
+ Phong cách lãnh đạo quá kiếm soát và nghiêm khắc
+ Hệ thống khen thưởng chưa công bằng, toàn diện
+ Sự khác biệt vị trí xã hội trong nhóm
+ Thiếu sai sót thông tin do giao tiếp không hiệu quả dẫn đến hiểu lầm trong nhóm
s* Biện pháp giải quyết xung đột trong nhóm:
- _ Có 5 biện pháp giải quyết xung đột theo biểu tượng động vật:
Trang 7+ Rút lui(Rùa): Tránh né xung đột, chấp nhận kết quả để được yên Ap dung
khi vấn đề nhỏ
+Ap đảo( Cá mập) : tran ap dé bep để buộc người khác chấp nhận Dùng khi vấn đề cần giải quyết nhanh
+ Xoa dịu( gấu bông): Chấp nhận hy sinh để làm hài lòng người khác , giữ hòa
khí Dùng khi quan tâm tỉnh cảm
+Thỏa hiệp( Chồn) : Hai bên từ bỏ một phần lợi ích để đạt đồng thuận Dùng
khi quan trọng , giới hạn thời gian
+ Hợp tac( chim cu) : giảm căng thắng bằng trao đôi , thỏa mãn cả hai bên
Dùng khi quan tâm tỉnh cảm
- _ Các giải pháp thông dụng nhất:
+ Tạm gác cái tôi sang một bên : các thành viên nên thừa nhận lỗi sai, chấp nhận sự khác biệt và tôn trọng quan điểm của người khác,
+ Làm rõ mọi vấn để năm ở đâu: các thành viên nên lắng nghe, hỏi han và hiểu
rõ nguyên nhân , mức độ và ảnh hưởng của xung đột
+ Tìm giải pháp cùng nhau: các thành viên nên tham gia vào qua trinh thảo
luận , đàm phán và ra quyết định chung để giải quyết xung đột một cách hợp lý + Chủ động lắng nghe: các thành viên nên cố gắng lắng nghe ý kiến của người khác một cách chân thành và thiện chí, không ngắt lời , chê bai hoặc chỉ trích +Không thiên vị: các thành viên nên tránh chia phe, bảo vệ hoặc ghét hua trong xung đột, mà nên duy trì sự khách quan và công minh
% Ví dụ minh họa về 1 tình huống xung đột trong nhóm và biện pháp giải quyết xung đột đó:
- Tinh huống : một nhóm gồm 4 người Nam, Tuan , Khanh ,Sơn được giao nhiệm vụ xây dựng một dự án quan trọng Nam là trưởng nhóm, có trách nhiệm phân công và giám sát công việc của các thành viên khác Tuấn là người
có kinh nghiệm và chuyên môn cao nhất trone nhóm, nhưng cũng rất kiêu ngạo
và ích kỷ Khánh là người có tính thần hợp tác và nhiệt tình, nhưng cũng rất dễ
bị ảnh hướng bởi ý kiến của người khác Sơn là người có phong cách làm việc
chậm rãi và thoải mái, không quan tâm đến tiến độ và chất lượng của công
việc
Trang 8- Xung đột: Trong quá trình làm việc nhóm, Tuấn thường xuyên phàn nàn về
cách phân công của Nam, cho rằng mình bị gán quá nhiều việc trong khi các thành viên khác chỉ làm việc nhẹ nhàng Tuan cũng không chịu hợp tác với Khánh và Sơn, mà luôn tự ý thay đổi công việc mà không báo trước cho nhóm
Khánh thì luôn lúng túng khi phải lựa chọn giữa ý kiến của Nam và Tuấn,
không biết nên theo ai Sơn thì không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho công việc của mình, thường xuyên trễ hạn và gây ra sai sót Nam thì cỗ găng duy trì sự
bình tĩnh và kiếm soát tình hình, nhưng cũng không thế tránh khỏi sự căng
thang va mét moi
- Bién phap giai quyét: Sau khi nhận ra rằng xung đột đã ảnh hướng đến hiệu
quả làm việc của nhóm, Nam quyết định tổ chức một cuộc họp để thảo luận về vấn đề Trong cuộc họp, Nam lắng nghe ý kiến của các thành viên khác về nguyên nhân và mức độ của xung đột, đồng thời cũng trình bày quan điểm của mình về cách phân công và giám sát công việc Tuan thừa nhận rằng mình đã
có thái độ kiêu ngạo và ích kỷ, không tôn trọng sự khác biệt và hợp tác trong
nhóm Khánh cũng tự nhận rằng mình đã không có ý kiến riêng vả dé bi dao
động Sơn cũng xin lỗi vì đã không làm việc nghiêm túc và chủ động Sau khi hiểu rõ vấn đề nằm ở đâu, các thành viên cùng nhau tìm ra các giải pháp để giải quyết xung đột, bao gồm:
+ Nam sẽ điều chỉnh lại cách phân công công việc cho hợp lý hơn, sao cho phù hợp với khả năng và mong muôn của các thành viên
+ Tuấn sẽ cố gắng giảm bớt sự kiêu ngạo và ích ký, học hỏi từ kinh
nghiệm của người khác va chia sé kiến thức của mình với nhóm
+ Khánh sẽ cố gắng có ý kiến riêng và tự tin bay to quan diém cua minh,
không bị ảnh hưởng quá nhiều bởi người khác
+ Sơn sẽ cô gắng nâng cao phong cách làm việc của mình, tuân thủ thời hạn và tiêu chuẩn của công việc, và sửa chữa những sai sót đã gây ra + Các thành viên sẽ duy trì sự giao tiếp và phản hồi thường xuyên với nhau, để đảm bảo rằng mol nguoi đều hiểu rõ mục tiêu, nhiệm vụ và trách nhiệm của mình trong nhóm
Trang 9+ Các thành viên sẽ tôn trong sw khac biét va da dang trong nhom,
không phân biệt đối xử hoặc thiên vị ai, mà luôn hỗ trợ và giúp đỡ nhau
Sau khi thông nhất về các giải pháp, các thành viên cùng nhau thực hiện và theo dõi kết quả Nhờ đó, xung đột trong nhóm được giải quyết một cách hiệu quả, và hiệu suất làm việc của nhóm được cải thiện dang ke
Câu 3: Anh/chị làm thế nào đề tô chức một buôi thảo luận nhóm có hiệu quả? Mỗi cá nhân cần làm những gì khi tham gia thảo luận nhóm? Khi xảy ra một vấn đề có nhiều
ý kiến trái ngược nhau, làm thế nào để nhóm đi đến thống nhất và ra quyết định cuỗi cùng?
Bai Lam
- Để tô chức mét udi thao luận nhóm hiệu quả cần trải qua các bước sau đây: +Bước 1 Xác định mục dich va lịch trình họp nhóm: xác định rõ mục tiêu, nội dung và kết quả mong muốn của buổi thảo luận „ để có thể lựa chọn đúng đối tượng , phương pháp va thoi gian thao luan
+Bước 2 Chuẩn bị nội dung và chia sẻ trước họp: chuẩn bị tải liệu và công cụ
hỗ trợ, tài liệu , nội dung trước cuộc họp Gửi tài liệu trước cho những người tham gia cuộc họp Yêu cầu mọi người đưa ra nhận xét trước khi buổi họp diễn
ra
+Bước 3: Tạo không øian họp nhóm thoải mái và thích hợp: tạo không khí thoải mái và tương tác cho buổi thảo luận, bằng cách giới thiệu mục tiêu, nội dung và quy tắc của buôi thảo luận, khuyến khích sự tham gia và phản hồi của người tham gia, sử dụng các câu hỏi, ví dụ và hoạt động nhóm để thu hút sự chú ý
+Bước 4: Điều hành và giám sát quá trình họp nhóm: thảo luận và xác định mục tiêu họp nhóm , chọn người điều hành cuộc họp , đảm bảo thời gian họp
nhóm hợp lý, đưa ra câu hỏi và khuyến khích thảo luận
+ Bước 5: Tổng kết buồi thảo luận Bạn cần tóm tắt lại những điểm then chốt, những kết quả đạt được và những van đề còn tổn tại của buổi thảo luận Bạn cũng cần nhận xét, đánh giá và ghi nhận sự đóng góp của các thành viên Bạn
Trang 10cũng cần xác định những hành động tiếp theo và phân công trách nhiệm cho các thành viên
- _ Mỗi cá nhân cần làm những điều sau khi tham gia thảo luận nhóm:
+ Lắng nghe chủ động: Hãy lắng nghe mọi người trong nhóm một cách chủ
động và tôn trọng ý kiến của họ Tránh việc gián đoạn hoặc cắt ngang n8ười khác và cô gắng hiểu rõ quan điểm của mỗi người
+Đóng góp ý kiến: Đừng ngại chia sẻ ý kiến của mình với nhóm Hãy đưa ra
các quan điểm, ý tướng, và câu hỏi để khám phá chủ đề sâu hơn và đóng góp vào cuộc thảo luận
+Tôn trọng quan điểm khác nhau: Khi mọi người có ý kiến khác nhau, hãy tôn
trọng và lắng nghe Tránh tranh cãi hoặc đánh giá tiêu cực Thay vào đó, tìm cách xây dựng sự đồng thuận hoặc tìm hiểu thêm về quan điểm của người khác +Tham gia tích cực: Hãy tham ø1a tích cực vào cuộc thảo luận bằng cách hỏi câu hỏi, đưa ra ví đụ hoặc cung cấp thông tin hỗ trợ Đừng ngại tham gia vào các hoạt động nhóm và đóng góp ý kiến của mình
+CIữ sự tập trung: Hãy tập trung vào cuộc thảo luận và tránh xao lạc bởi các yếu tố ngoại vi Đặt điện thoại di động hoặc các thiết bị không liên quan sang một bên và tập trung vào nội dung của buôi thảo luận
~Hỏi và trao đôi ý kiến: Nếu bạn không hiểu hoặc cần một sự giải thích thêm, hãy đặt câu hỏi hoặc yêu cầu giải thích Tạo ra một không gian cho sự trao đổi
ý kiến và khám phá sâu hơn về chủ đề
+Ghi chép: Nếu được phép, ghi chép những điểm chính hoặc các ý kiến quan trọng trong quá trình thảo luận Điều này giúp bạn theo dõi và ghi lại thông tin
quan trọng
+Tôn trọng và hỗ trợ nhóm: Tôn trọng ý kiến và quyền riêng tư của mọi người trong nhóm Hãy hỗ trợ và khích lệ sự tham gia cua tất cả mọi người và tạo một môi trường thảo luận tích cực
- _ Để nhóm đi đến thống nhất và đưa ra quyết định can:
10