Phòng Suite SUT Phòng suite là loại phòng cao cấp nhất khách sạn, được đặt ở tầng cao nhất, nơi có không gian thoáng đãng và không khí trong lành.. Từ viết tắt Thuật ngữ tiếng V
Trang 1NGHIỆP VỤ BUỒNG
Trang 2Chương 1: Tổng quan về nghiệp vụ buồng khách sạn Chương 2: Quản lý LĐ và cơ sở vật chất tại BP buồng Chương 3: Nghiệp vụ phục vụ buồng
Chương 4: Nghiệp vụ giặt là, chăm sóc hoa và cây
cảnh
NỘI DUNG HỌC PHẦN
Trang 3CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ
BUỒNG KHÁCH
SẠN
Trang 4và cơ cấu tổ chức của bộ phận buồng
Khái niệm, nội dung quản trị buồng
NỘI DUNG
Trang 51.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ PHẬN BUỒNG
1 Khái niệm và các giai đoạn phục vụ buồng
2 Đặc điểm hoạt động phục vụ buồng
Trang 6Nơi để khách lưu trú trong thời gian nhất định với mục đích nghỉ ngơi hoặc làm việc.
Buồng khách sạn?
Các loại buồng Các loại giường
Trang 71.4 Phòng suite (SUT)
1.4.1 Phòng junior suite
1.4.2 Phòng executive suite
2
Phân loại giường khách sạn theo kích cỡ
2.1 Single bed – Giường đơn
2.2 Double bed – Giường đôi nhỏ
2.3 Queen size bed – Giường đôi lớn
2.4 King size bed – Giường cỡ lớn
Trang 8Phòng Standard (STD)
Phòng standard (viết tắt là STD) là loại phòng tiêu chuẩn, đơn giản nhất trong các khách sạn hiện nay Đây là loại phòng có diện tích nhỏ, thường được đặt ở tầng thấp nhất và không có view hoặc view không được đẹp Trang thiết bị của phòng standard cũng được khách sạn
giảm tối thiểu Chính vì vậy, giá phòng standard nằm ở mức thấp nhất trong các loại phòng khách sạn.
Trang 9Phòng Superior (SUP)
Phòng superior cao cấp hơn phòng standard với diện tích lớn hơn (từ 20m2 trở lên) bao gồm 1-2 giường, tầm nhìn view cũng đẹp hơn Trang thiết bị của phòng được khách sạn đầu tư hiện đại Vì chất lượng tốt hơn nên mức giá cho phòng superior cũng sẽ cao hơn phòng standard.
Trang 10Phòng Deluxe (DLX)
Phòng deluxe thường ở tầng trên cao với view đẹp (hướng ra núi, biển… ) Diện tích của loại phòng này rộng rãi hơn superior và được đầu tư trang thiết bị cao cấp như tivi, tủ lạnh, bồn rửa mặt cao cấp… Đương nhiên, mức giá niêm yết dành cho phòng deluxe sẽ cao hơn superior.
Phòng Suite (SUT)
Phòng suite là loại phòng cao cấp nhất khách sạn, được đặt ở tầng cao nhất, nơi có
không gian thoáng đãng và không khí trong lành Với diện tích từ 60 – 120m2, phòng suite thường bao gồm 1 phòng khách, 1 phòng ngủ riêng biệt, cửa sổ và ban công để khách ngắm phong cảnh.
Trang thiết bị của phòng cũng được khách sạn đầu tư tối đa: điều hòa, ti vi, loa… cùng với bàn làm việc và quầy bar nhỏ Phòng suite còn đi kèm với những dịch vụ đặc biệt: quản gia phục vụ 24/24, xe đưa đón tận nơi, được phục vụ những món ăn đặc biệt.
Nhắc đến phòng suite, có thể kể đến 2 loại nhỏ hơn như sau.
Phòng Junior Suite
Phòng junior suite có diện tích khoảng 60-70m2 với view đẹp hướng núi, hướng biển, hướng phố Phòng có ban công riêng với ghế tắm nắng, bồn tắm jacuzzi, sofa, bàn làm việc, khu vực club lounge riêng biệt…
Phòng Executive Suite
Đây là loại phòng cao cấp với diện tích lên đến 80m2 Phòng được trang bị cả bồn tắm đứng và bồn tắm nằm, bàn làm việc cỡ lớn, điện thoại quốc tế, hồ bơi ngoài trời, phòng khách và khu vực bếp riêng biệt…
Ngoài ra, phòng khách sạn còn được chia theo loại giường ngủ:
Single bed room: phòng có 1 giường cho 1 người ngủ
Twin bed room: phòng có 2 giường cho 2 người ngủ
Double bed room: phòng có 1 giường lớn cho 2 người ngủ
Triple bed room: phòng 3 giường nhỏ hoặc 1 giường lớn + 1 giường nhỏ cho 3
người ngủ
Trang 11Phân Loại Giường Khách Sạn Theo Kích Cỡ
Bên cạnh đặc điểm loại phòng, nhân viên khách sạn cần biết thêm tên và kích cỡ các loại giường đặt bên trong phòng.
Single Bed – Giường Đơn
Giường đơn là loại giường dành cho một người nằm với kích
thước chuẩn hiện nay là 1m x 1.2m Ngoài ra, tùy thuộc vào
diện tích phòng chật hay hẹp sẽ có các loại giường đơn với kích thước khác là 1m x 1m9, 1.1m x 2m hoặc 1.2m x 2m.
Double Bed – Giường Đôi Nhỏ
Double bed có kích thước thông dụng là 1.5m x 2m Đối tượng khách sử dụng giường đôi nhỏ thường là những cặp vợ chồng hoặc những người có thể nằm chung với nhau.
Queen Size Bed – Giường Đôi Lớn
Với kích thước chuẩn là 1.6m x 2m, giường queen size được bố trí cho loại phòng standard và superior, thoải mái cho hai người nằm.
King Size Bed – Giường Cỡ Lớn
King size bed được sử dụng để phục vụ giấc ngủ cho khách
thuê phòng deluxe và suite Giường king size có kích thước
thông thường là 1.8m x 2m.
Trang 12After cleaned and inspected already
After cleaned and inspected already
After check out VC
After check in
O C
Trang 13Từ viết tắt Thuật ngữ tiếng
V Vacant • Buồng trống: buồng không có
khách ở và có thể cho thuê
O Occupied • Buồng có khách ở: khách đang
lưu trú tại buồng hoặc đi vắng nhưng khách sạn vẫn giữ buồng cho khách
D Dirty • Buồng chưa vệ sinh: buồng
khách đã trả và chưa vệ sinh - hoặc buồng có khách đang lưu trú nhưng chưa vệ sinh định kỳ
C Clean • Buồng đã vệ sinh: buồng đã
làm vệ sinh và có thể cho thuê - hoặc buồng có khách đang lưu trú
và đã vệ sinh định kỳ
VC Vacant Clean • Phòng trống sạch
VD Vacant Dirty • Phòng trống bẩn
VR Vacant Ready • Phòng đã được làm sạch, đã
kiểm tra và sẵn sàng cho khách đến
OC Occupied Clean • Buồng có khách ở - đã vệ sinh
định kỳ
OD Occupied Dirty • Buồng có khách ở - chưa vệ
sinh định kỳ
OOO Out of order • Buồng không sử dụng được:
buồng hỏng hoặc đang sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng và không thể cho thuê
OOS Out of service • Phòng không đảm bảo dịch vụ
để phục vụ khách (thiếu các trang thiết bị - vật dụng…)
VIP Very important
DL Double locked • Phòng khóa kép
EA Expected arrival • Phòng khách sắp đến
SO Stay Over • Phòng khách ở lâu hơn dự
kiến
SLO Sleep Out • Phòng có khách nhưng khách
không ngủ trong phòng đêm hôm trước
EP Extra Person • Người bổ sung
EB Extra Bed • Giường phụ
AC Baby Cot • Nôi em bé
• Phòng cần làm ngay
Late out • Phòng khách yêu cầu trả phòng muộn hơn thời gian quy định
check-Lock out • Phòng đã bị khóa để khách không thể vào lại cho
đến khi được nhân viên khách sạn kiểm tra
Skipper • Khách đã rời khỏi khách sạn mà chưa thanh toán
Trang 14Là BP chịu trách nhiệm làm sạch, bảo dưỡng các buồng khách, các k/v CC, các k/v DV; đồng thời cung cấp các DV đa dạng cho khách.
Bộ phận buồng khách sạn?
Trang 15Phục vụ buồng?
Phục vụ buồng là những hành động chăm lo sự
nghỉ ngơi của khách bằng việc làm VS, BD các buồng khách, làm đẹp diện mạo KS, PV các DV bổ sung khách yêu cầu.
Hoạt động PV của BP buồng
- Chuẩn bị đón khách;
Đón khách và bàn giao buồng;
Phục vụ khách trong thời gian lưu trú
Nhận bàn giao buồng và tiễn khách.
Trang 16Khi khách
Khi khách trả
phòng
Trước khi
nhận phòng nhận phòng
Trong thời gian khách lưu trú
- PV các DV
- Đón tiếp
- Bàn giao buồng -HD SD buồng và
Trang 171 Chuẩn bị buồng đón khách
- Nhận thông báo từ BP lễ tân
- Kiểm tra buồng về:
khách”.
2 Đón khách và bàn giao buồng
- Chào đón khách
- Dẫn khách đến buồng dự kiến
- Mời khách vào buồng
- Hướng dẫn và bàn giao buồng
- Hỏi về DV để đáp ứng
- Ra khỏi buồng
3 Phục vụ khách trong thời gian lưu trú
Bố trí thời gian làm buồng hợp lý
Đảm bảo các yêu cầu của KH
Trang 181.1.2 Đặc điểm hoạt động phục vụ buồng
1 Phức tạp
2 Có nội dung kỹ thuật
3 Ít giao tiếp với khách,thường xuyên tiếp xúc
với tài sản của khách
4 Đơn điệu, vất vả, sử dụng nhiều lao động
5 Có sự phối hợp chặtchẽ trong BP và
với các BP khác
Trang 191.2 Chức năng, nhiệm vụ
và cơ cấu tổ chức của BP buồng
1 Chức năng của bộ phận buồng
2 Nhiệm vụ của bộ phận buồng
3 Cơ cấu tổ chức của bộ phận buồng
Trang 21Trách nhiệm làm sạch, bảo dưỡng các phòng khách và khu vực công cộng, đồng thời cung cấp các DV theo yêu cầu của khách.
- Lau dọn phòng khách
- Lau dọn khu vực công cộng
- Chăm sóc cây cảnh
- Chăm sóc và bao dưỡng tòa nhà
- Giặt, là các loại đồ vải
- Bảo dưỡng TTB đồ đạc
- Quản lý đồ thất lạc và được tìm thấy của khách
- Quản lý chi phí
- Đảm bao an ninh và an toàn
- Mua TTB, đồ dùng, vật dụng có liên quan
Trách nhiệm
Trang 22• Dịch vụ phòng là DV cơ bản của KS
• Công nghệ PV phòng có vị trí quan trọng trong
quản lý và hoàn thiện hệ thống CLDV của KS
Vị trí
•Tạo doanh thu lớn
•Quyết định việc mở rộng quy mô các DV khác
•Tạo DV buồng CL cạnh tranh trên thị trường
Vai trò
Trang 23Bộ phận buồng
là
“trái tim”
của Khách sạn
-Một không khí thân thiện và khách được chào đón nồng nhiệt-Sự tiện nghi, sang trọng, an toàn
-Có một chỗ ở tốt đáng với đồng tiền
bỏ ra
Trang 241 Đảm bảo VS, mỹ quan: Lau dọn phòng khách và khu vực công
cộng; chăm sóc cây cảnh; chăm sóc và bảo dưỡng các tòa nhà
2 PV các DV thuộc BP buồng
3 Phổ biến nội quy kiểm tra và & hướng dẫn khách SD TTB
4 Đảm bảo đồng phục, đồ vải, đồ giặt, là của khách (giặt, bổ sung)
5 Quản lý thông tin (khách, buồng, CF BP)
6 Bảo dưỡng TTB và đồ đạc; mua trang thiết bị, đồ dùng vật dụng
có liên quan
7 Quản lý vật thất lạc và tìm thấy
8 Quản lý chi phí
9 Đảm bảo an ninh, an toàn
10 Đoàn kết, học hỏi, cải tiến PP làm việc, tâm huyết
1.2.2 Nhiệm vụ của BP buồng
Trang 25Nhân viên giặt là
KS quy mô nhỏ
Trang 26KS quy mô vừa
Trưởng bộ phận buồng
Trưởng nhóm/Giám sát khu công
cộng
Trưởng nhóm/ Giám sát khu giặt là
NV giặt là
Trưởng nhóm/Giám
sát phục
vụ buồng
NV dọn buồng
NV
vệ sinh công cộng
Văn phòng và phụ trách đồ thất lạc
Trang 27 Bộ phận phòng
Số NV tác nghiệp: nhiều NV làm việc trong ca
Bố trí: Chuyên môn hóa
Giám đốc - Trợ lý – Thư ký- Giám sát/trưởngnhóm
Trang 28Trưởng nhóm/ Giám sát giặt là
Trưởng nhóm hoa, cây cảnh
NV cây cảnh Trực tầng
NV Dọn buồng
- Minibar
NV giặt là
NV đồng phục
NV
vệ sinh công cộng
NV
Văn phòng
và phụ trách
đồ thất lạc
NV
kho
Trang 30CHƯƠNG 2 QUẢN LÝ LAO ĐỘNG
VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT TẠI BỘ PHẬN BUỒNG
Trang 312.1.1 Xác định nhu cầu lao động
Khái niệm
Căn cứ xác định nhu cầu lao động tại BP buồng
Nội dung:
1.Hệ thống tiêu chuẩn chức danh ở BP buồng
2.Bảng mô tả công việc
3.Định mức lao động
4.Tính số lao động cần thiết
5.Xác đinh số lao động thừa thiếu
Trang 32Số nhân viên dọn buồng ca sáng: A
Số nhân viên dọn buồng ca chiều: B
Số nhân viên trực đêm: C
Số nhân viên 1 ngày: D = A + B + C
Số ngày nghỉ của 1 NV/năm: E = 52 + 10 +1 + 12 = 75 (ngày/năm)
Tổng số ngày nghỉ của tất cả nhân viên :
Số NV theo công suất : H’ = % x H (người)
(Giả thiết nghỉ việc riêng TB 1 ngày/năm)
• Cách tính tổng số LĐ tại BP buồng:
Tính số lượng LĐ cần thiết ở BP buồng
Trang 33 Giao tiếp, ngoại ngữ, kinh nghiệm, YC đặc biệt khác.
Tiêu chí và tiêu chuẩn tuyển dụng lao động
2.1.1.2 Tuyển dụng lao động tại BP buồng
Trang 34Quy trình tuyển dụng
Tổ chức tuyển dụng lao động tại BP buồng 2.1.1.2 Tuyển dụng lao động tại BP buồng
Trang 35 KN: Là việc sắp xếp, điều chỉnh và tạo ra sự hội nhập
đội ngũ LĐ trong BP buồng nhằm nâng cao hiệu quả SD
LĐ và tạo động lực kích thích người LĐ làm việc.
Mục đích
Nguyên tắc
Nội dung:
• Phân công lao động tại BP buồng
• Phân ca làm việc tại BP buồng
• Xác định quy chế và tổ chức chỗ làm việc
• Phối hợp phục vụ tại BP buồng
2.1.2 Bố trí và sử dụng lao động tại BP buồng
Trang 362.1.2.1 Phân công lao động tại BP buồng
KN là bố trí sắp xếp LĐ và các ĐK khác nhằm đáp ứng yêu cầu của KH, đồng thời giảm thời gian và chi phí, tối
đa hóa lợi ích tại bộ phận buồng.
Căn cứ phân công lao động
Hình thức phân công: chuyên môn hóa, kiêm nhiệm
Trang 372.1.2.4 Phối hợp phục vụ tại BP buồng
KN: là quá trình liên kết các HĐ của những NV, nhóm chuyên trách hoặc giữa BP buồng với các BP khác nhằm tạo ra sự
và đạt mục tiêu của BP
đồng bộ, nhịp nhàng trong HĐ
PV buồng cũng như của KS.
Mục đích
Chuyển và nhận thông tin
Phối hợp cung triển khai CV
ng tin
Phương cách phối hợp: thông qua phối hợp thô
B/chất MQH phối hợp: góp phần,liên tục,tương hỗ xoay chiều.
Trang 38Bộ phận buồng
Quan hệ các BP khác
Lễ tân
Kế toán TP&đồ uống Nhân sự
Trang 392.1.3.1 Đào tạo lao động
Đào tạo: quá trình cung cấp cho đối tượng LĐ các
kiến thức, kỹ năng cụ thể để họ làm đúng việc và làm việc đúng nhằm tối đa hoá hiệu quả CV của các NV.
Mục đích của đào tạo
Trang 40KN: là HĐ thu thập thông tin từ các đối tượng (cấp QL, NV, KH, đối tác
cung ứng DV) về hành động và ứng xử trong chuyên môn nghiệp vụ của
LĐ tại BP buồng.
Là đưa ra những nhận định về mức độ hoàn thành CV trong từng
khoảng TG (tháng, quý, năm)
Là hành vi BĐ cho KQ các HĐ PV buồng phù hợp với mục tiêu, KH
cũng như chuẩn mực PV thông qua việc giám sát CV của các NV một cách chặt chẽ và kịp thời khắc phục những hiện tượng sai sót.
Ý nghĩa: xác định mức độ nỗ lực của NV lễ tân và làm cơ sở cho đề
bạt hoặc tăng lương
Trang 42… Là tổ chức không gian, xếp đặt TTB, đồ dùng phòng khách
- Đủ SL, đúng CL TTB đồ dùng theo loại, hạng buồng
- Phù hợp đặc điểm loại, hạng buồng (S, thiết kế, t/c, MĐSD)
- Tiện dụng cho khách, tiện lợi cho NV, bảo vệ tốt TS
- Gọn, đẹp, cân đối; thuận gió, ánh sáng; đồng bộ, đồng kiểu
- Hạn chế tối đa di chuyển TTB trong phòng
2.2.1.2.
Bài trí buồng
Tạo ấn tượng tốt
- Đảm bảo khách có cảm giác thoải mái như ở nhà.
Yêu cầu:
- Đủ TTB theo nhu cầu SH -Thuận tiện cho nhiều đối tượng khách SD
- Tiện cho NV VS hàng ngày
-Đảm bảo an toàn về tính mạng và tài sản (khách, NV)
Bài trí buồng phù hợp với SD của khách và cung ứng DV
2.2.1 Bố trí các khu phòng DV và buồng khách
Trang 43 Các chất liệu vải thường được sử dụng
(Nội dung này sẽ đề cập chi tiết ở chương 4)
– ưu điểm– Nhược điểm– Sử dụng
Xác định nhu cầu hàng vải
Trang 44 Quy mô, công suất: cho biết số lượng giường, số lượng
khách thực tế
Tiêu chuẩn định mức số lượng TBDC tối thiểu trực tiếp PV
khách theo loại hạng buồng:
VD: 1 lót đệm, 3 ga, 1 mền đắp, 1 tấm phủ, 1 tấm trang trí
mỗi khách: 1 khăn tắm, 1 khăn mặt, 1 khăn lau tay, 1 khăn lau chân,…
Chu kỳ thay giặt:
• Khăn,ga hoặc vỏ mền đắp: hàng ngày;
• Mền đắp, tấm phủ: 30 ngày
Chu kỳ thanh lý: 6 tháng hoặc 1 năm;
Nguyên tắc SD đồ vải: có trước 24 tiếng
Chu trình làm sạch, cách thức vận chuyển, sự cố đột xuất.
Căn cứ xác định nhu cầu hàng vải
2.2.2.2 Xác định nhu cầu hàng vải
Trang 45Cách tính số lượng hàng vải tại BP buồng
Số lượng hàng vải = Định mức số lượng hàng vải cho
1 buồng x Cơ số SD hàng vải x Số buồng x Công suất buồng x Hệ số chu kỳ thanh lý đồ vải
Chu kỳ thanh lý đồ vải: Từ 6 tháng đến 1 năm.
Thanh lý đồ vải khi chất lượng còn khoảng 60%;
Nếu đồ vải sờn, rách cần thay ngay
Hệ số chu kỳ thanh lý đồ vải:
= 1: Nếu thời gian dự tính hàng vải < thời gian thanh
Trang 46Yêu cầu chất lượng hàng vải
•Luôn sạch, không hôi mốc
•Không vết bẩn, không vết nhơ
•Không tuột chỉ
•Không rách hay thủng
•Vải bông 100% cotton
•Màu trắng, màu vải
•Giặt khô thường xuyên
• Phẳng
2.2.2.2 Xác định nhu cầu hàng vải
Trang 472.2.2.2 Quản lý hàng vải
Đồ vải bẩn: từ phòng khách; từ các khu phòng DV (tiệc,
nhà hàng, bar,…)
NV thu gom: cho vào túi, xe đẩy, ống thải… để tập trung
một chỗ để kiểm tra, phân loại và đem đi giặt
Người QL cần GS việc t/h thao tác:
Thu gom, cách xếp và phân loại có đúng cách không
Xử lý: hàng rách, hỏng thanh lý; hàng bẩn để xử lý
đặc biệt trước khi giặt
Bàn giao cho giặt là chính xác
Trực tầng hoặc QL kho lập phiếu và sổ giao nhận đồ giặt là (mẫu sổ)
Quản lý thu gom và giao nhận đồ vải bẩn
Trang 48 Đồ vải mới được phát cho NV đi làm buồng, cấp cho
các BP DV (tiệc, nhà hàng, bar,…)
Yêu cầu: QL đảm bảo đủ só lượng, chủng loại, chất
lượng và tính dồng bộ của đồ vải SD
Thủ kho phải mở sổ giao nhận để NV ký và để