CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGOẠI VI CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH SỨ MỆNH VÀ MỤC TIÊU CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY CHƯƠNG 6: CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ KD VÀ BỘ PHẬN CHỨC NĂNG CHƯƠNG 7: THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC CHƯƠNG 8: KIỂM TRA CHIẾN LƯỢC XEM THÊM - HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ XEM THÊM - XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC
Trang 1MÔN HỌC:
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Trang 2CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGOẠI VI
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ
CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH SỨ MỆNH VÀ MỤC TIÊU
CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY
CHƯƠNG 6: CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ KD VÀ BỘ PHẬN
CHỨC NĂNG CHƯƠNG 7: THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
CHƯƠNG 8: KIỂM TRA CHIẾN LƯỢC
XEM THÊM - HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ
XEM THÊM - XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Quản Trị Chiến Lược – GS.TS Đoàn Thị
Hồng Vân – NXB Tổng hợp Tp.HCM
Giáo trình“Chiến lược kinh doanh quốc tế”– GS.TS
Nguyễn Bách Khoa –NXB Thốngkê Sách tham khảo “Khái
luận về quản trị chiến lược”–Fred R.David–NXB
Thốngkê
Sách tham khảo tiếng Anh “Strategic Management: A
methodological Approach”–A Rowe & R Mason & K
Dickel& R Mann & R Mockler–NXB Addtion-Wesley
Publishing
Sách tham khảo tiếng Anh“Essentials of Strategic
Management”–J.DavidHunger & Thomas L Wheelen –
NXB Prentice Hall
Trang 4NHẬP MÔN QUẢN TRỊ
CHIẾN LƯỢC
Trang 5MỤC TIÊU CHƯƠNG 1
Nắm các khái niệm liên quan
Biết được mô hình tổng quát quản trị chiến lược
Các cấp quản trị chiến lược
Các loại chiến lược trong tổ chức
Trang 62 Yêu cầu và vai trò của Quản Trị Chiến Lược
2.1 Mục đích
2.2 Yêu Cầu
2.2 Vai Trò
3 Mô hình quản trị chiến lược
3.1 Giai đoạn hình thành chiến lược
3.2 Giai đoạn thực hiện chiến lược
3.3 Giai đoạn đánh giá chiến lược
4 Các cấp quản trị chiến lược
4.1 Cấp công ty
4.2 Cấp đơn vị sản xuất kinh doanh
4.3 Cấp chức năng
4.4 Chiến lược toàn cầu
5 Các loại chiến lược
5.2 Chiến lược kết hợp
5.3 Chiến lược chuyên sâu
5.4 Chiến lược mở rộng
5.5 Chiến lược khác
Trang 71 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
Trang 8Thời Alexander (năm 330 trước công nguyên)
Kỹ năng khai thác các lực lượng và tạo dựng
hệ thống thống trị toàn cục
QUÂN SỰ
Luận điểm cơ bản:
Có thể đè bẹp đối thủ - thậm chí là đối thủ mạnh hơn, đông hơn – nếu có thể dẫn dắt thế trận và đưa đối thủ vào trận địa thuận lợi cho việc triển khai các khả năng của mình
Trang 91.1 CHIẾN LƯỢC LÀ GÌ?
Trang 11Theo Fred David: “ Chiến lược là khoa học và nghệ thuật: Soạn thảo, thực hiện và đánh giá các quyết định chức năng giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu đề ra”
1.1 CHIẾN LƯỢC LÀ GÌ?
Trang 12Chiến lược là một chương trình hành động tổng quát: xác định các mục tiêu dài hạn, cơ bản của một doanh nghiệp, lựa chọn các đường lối họat động và các chính sách điều hành việc thu thập, sử dụng và bố trí các nguồn lực, để đạt được các mục tiêu cụ thể, làm tăng sức mạnh một cách hiệu quả nhất
và giành được các lợi thế bền vững đối với các đối thủ cạnh tranh khác
Trang 13Một quốc gia, một tổ chức không có chiến lược cũng giống như một con tàu không có bánh lái, không biết sẽ đi về đâu”
Trang 14CHÚNG
TA
LÀ AI?
Trang 15CHÚNG
TA ĐANG Ở
ĐÂU?
1.2 CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC?
Trang 16CHÚNG
TA MUỐN
ĐI ĐẾN
ĐÂU?
Trang 17LÀM THẾ NÀO ĐỂ
CHÚNG
TA ĐI ĐẾN ĐÓ?
1.2 CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC?
Trang 19Quản trị chiến lược doanh nghiệp là tổng hợp các hoạt động hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra, điều chỉnh chiến lược kinh doanh diễn
ra lặp đi lặp lại theo hoặc không theo chu kỳ thời gian nhằm đảm bảo rằng doanh nghiệp luôn tận dụng được mọi cơ hội, thời cơ cũng như hạn chế hoặc xoá bỏ được các đe doạ, cạm bẫy trên con đường thực hiện các mục tiêu của mình
1 3 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Trang 20Quản trị chiến lược vừa là khoa học, đồng thời là một nghệ thuật về hoạch định, tổ chức thực hiện và đánh giá các chiến lược Hoặc quản trị chiến lược là quá trình hoạch định, xây dựng, thực thi và đánh giá chiến lược
Trang 211.4 NHÀ CHIẾN LƯỢC
Những người chịu trách nhiệm cao nhất
cho sự thành công hay thất bại của DN.
Ví dụ: chủ DN, TGĐ, CEO, điều hành viên cấp cao, cố vấn, chủ sở hữu, chủ tịch hội đồng quản trị, …
Trang 22 Là một đơn vị kinh doanh riêng lẻ hoặc trên một tập
hợp các ngành kinh doanh có liên quan (cặp sản phẩm/ thị trường), có đóng góp quan trọng vào sự thành công của DN Có thể được hoạch định riêng biệt với các phần còn lại của DN.
Có 1 tập hợp các đối thủ cạnh tranh trên một thị trường
xác định.
Cần phải điều chỉnh chiến lươc của SBU với các chiến
lược của các SBU khác trong DN.
Trang 23MỘT SỐ TIÊU CHÍ QUAN TRỌNG ĐỂ XÁC ĐỊNH SBU
Trang 24 “Tầm nhìn chiến lược là một hình ảnh, tiêu chuẩn,
hình tượng độc đáo và lý tưởng trong tương lai, là những điều DN nên đạt tới hoặc trở thành.”
“Nhiệm vụ được hiểu là lí do tồn tại, ý nghĩa của sự
tồn tại và hoạt động của DN Sứ mạng thể hiện rõ hơn những niềm tin và những chỉ dẫn hướng tới tầm nhìn
đã được xác định và thường được thể hiện dưới dạng bản tuyên bố về sứ mạng của DN”.
Trang 251.6 TẦM NHÌN, SỨ MỆNH, MỤC TIÊU - VISION, MISSION
Trang 26TẦM NHÌN
SỨ MỆNH
MỤC TIÊU
Trang 271.7 CHÍNH SÁCH - POLICIES
Chính sách bao gồm những nguyên tắc chỉ đạo, những phương pháp, qui tắc, thủ tục, hình thức và những công việc hành chính được thiết lập để hỗ trợ và thúc đẩy công việc theo những mục tiêu đã đề ra
Các CS là các công cụ cho việc thực thi chiến lược.
Chính sách là phương tiện đê đạt được các mục tiêu ngắn hạn.
CHÍNH SÁCH
Trang 28Cơ hội/Thách thức: Khuynh hướng & sự kiện khách quan của môi trường có ảnh hưởng đến DN trong tương lai.
Cơ hội là một lĩnh vực nhu cầu của khách hàng mà doanh nghiệp
có thể thực hiện việc đáp ứng một cách có lãi ở đó.
Thách thức là một nguy cơ do một xu thế hoặc một sự phát triển không có lợi, có thể dẫn tới thiệt hại cho doanh thu hay lợi nhuận của doanh nghiệp nếu không có các biện pháp bảo vệ.
Thế mạnh và điểm yếu bên trong của DN là những hoạt động có thể kiểm soát được trong nội bộ DN Nó là các lĩnh vực mà doanh nghiệp đã và đang thực hiện tốt (thế mạnh) hoặc kém (điểm yếu).
Trang 292 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
về doanh nghiệp trong tương lai : Lĩnh vực kinh doanh, quy mô, vị thế, hình ảnh, sản phẩm, công nghệ, thị trường …
Trang 30ĐÍCH
MỤC
ĐÍCH
Chiến lược xác định khung định hướng
cho các nhà quản lý tư duy và hành động thống nhất trong chỉ đạo thực hiện.
Có chiến lược doanh nghiệp sẽ có cơ hội
nhanh nhất tiếp cận với đỉnh cao của sức mạnh trên thương trường.
Trang 31YÊU
CẦU
YÊU
CẦU
Phải giúp DN tăng vị thế cạnh tranh
Phải đảm bảo sự an toàn kinh doanh
Phải xác định phạm vi kinh doanh
Phải dự báo môi trường KD chính xác
Phải có chiến lược dự phòng
Phải xác định đúng thời cơ
2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Trang 32VAI
TRÒ
VAI
TRÒ
Xác định mục đích và hướng đi cho doanh
nghiệp ở tương lai.
Đưa ra quyết định kinh doanh phù hợp với
môi trường kinh doanh.
Duy trì và tăng vị thế cạnh tranh của công
ty trên thị trường.
Đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn, tăng
doanh thu và lợi nhuận.
Trang 33Công tác thực thi và kiểm tra chiến lược chưa
được đồng bộ và tương xứng với yêu cầu
2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Trang 34HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC
PHÁT TRIỂN CÁC ĐỊNH HƯỚNG CHUNG CỦA TỔ CHỨC
Triết lý kinh doanh Tầm nhìn chiến lược và nhiệm vụ của tổ chức
Các mục tiêu dài hạn
HOẠCH ĐỊNH CÁC CHIẾN LƯỢC
Chiến lược cấp doanh nghiệp Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh Chiến lược cấp chức năng Chiến lược cạnh tranh ở thị trường nước ngoài Chiến lược kinh doanh trong nền kinh tế Internet
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
Xây dựng cơ cấu tổ chức hữu hiệu Hình thành các chính sách và chương trình hành động
Điều hành các quá trình hoạt động Phát triển văn hóa tổ chức bền vững
KIỂM TRA MANG TÍNH CHIẾN LƯỢC
Tiến trình kiểm tra mang tính chiến lược Tiêu chuẩn và những trọng tâm kiểm tra mang tính chiến lược
MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
TS.PHẠM THỊ THU
PHƯƠNG.
“Quản trị chiến lược trong nền kinh tế toàn cầu, 2007”.
Trang 35Đề ra các chính sách
Phân phối nguồn tài nguyên
Thực thi
Chiến lược :
Thiết lập mục
tiêu Hàng năm
Đo lường kết
quả
Thực hiện điều chỉnh
Đánh giá
Chiến lược :
Xem xét lại
các Yếu tố
Các giai đoạn và các hoạt động trong quản trị chiến lược
Trang 36Phân tích môi trường bên ngoài nhận diện
cơ hội và nguy cơ
Phân tích môi trường nội bộ công ty nhận
diện điểm mạnh và điểm yếu
Thiết lập sứ mạng (nhiệm vụ kinh doanh)
Đề ra các mục tiêu dài hạn
Đưa ra các phương án chiến lược và lựa
chọn chiến lược
Trang 37 Thiết lập các mục tiêu ngắn hạn hàng năm
Điều chỉnh cơ cấu tổ chức phù hợp với chiến
lược theo đuổi.
Đưa ra chính sách hướng dẫn các công việc
nhằm đạt được các mục tiêu.
Xây dựng ngân quỹ để kiểm soát hiệu quả tài
chính của chiến lược.
Điều chỉnh hệ thống động viên thúc đẩy nhân
viên thực hiện mục tiêu mới.
3 MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Trang 38 Xem xét lại các yếu tố bên ngoài và bên
trong làm cơ sở cho chiến lược.
Đo lường kết quả thực hiện chiến lược của
doanh nghiệp và các bộ phận.
Thực hiện các hoạt động điều chỉnh.
Trang 394 CÁC CẤP QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
CÔNG TY
SẢN XUẤT TÀI CHÍNH KINH DOANH NHÂN SỰ
CHIẾN LƯỢC CẤP
CÔNG TY Corporation strategy
CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ KINH DOANH Strategic Business Unit
CHIẾN LƯỢC CẤP CHỨC NĂNG
Functional strategy
Trang 40 Xác định mục đích, các mục tiêu của Cty
Xác định các ngành nghề công ty theo đuổi
Xác định các ngành nghề Cty cần tập trung
Phân phối nguồn lực giữa các lĩnh vực KD
Trang 41 Chiến lược SBU hỗ trợ cho CL cấp Cty
Công ty có 1 SBU, chiến lược công ty là
chiến lược SBU.
4 CÁC CẤP QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Trang 42 Là chiến lược của các phòng ban chức
năng trong công ty như marketing, tài chính, R&D, nhân sự, sản xuất.
Hỗ trợ cho chiến lược cấp công ty và chiến
lược cấp đơn vị kinh doanh.
Trang 43 Chiến lược đa quốc gia
Chiến lược quốc tế
Chiến lược toàn cầu
Chiến lược xuyên quốc gia.
4 CÁC CẤP QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Trang 44Theo Fred R David có 14 loại chiến lược
cơ bản cấp công ty chia thành 4 nhóm
như sau:
Chiến lược kết hợp
Nhóm chiến lược chuyên sâu
Nhóm chiến lược mở rộng hoạt động
Nhóm chiến lược khác
Trang 45Là Chiến lược tập trung mọi nổ lực và cơ hội để phát triển các sản phẩm hiện có trên những thị trường để cải thiện vị thế cạnh tranh của công ty bằng cách tăng cường chuyên môn hoá, phát triển thị phần và gia tăng doanh số, lợi nhuận…
5.1 NHÓM CHIẾN LƯỢC CHUYÊN SÂU
Trang 46 Xâm nhập thị trường: đẩy mạnh tiêu thụ
cho các sản phẩm hiện có ở thị trường hiện tại.
Phát triển thị trường : đưa sản phẩm hiện
có vào tiêu thụ ở khu vực địa lý mới.
Phát triển sản phẩm : cải tiến các sản
phẩm hiện có về chức năng, kiểu dáng.
Trang 47Là chiến lược phát triển doanh nghiệp trên cơ sở thiết lập và mở rộng mối quan hệ liên kết với các trung gian và đối thủ cạnh tranh trong một số lĩnh vực nhất định, kiểm soát đối với các nhà phân phối, nhà cung cấp
5.1 NHÓM CHIẾN LƯỢC KẾT HỢP
Trang 48 Kết hợp về phía trước hay còn gọi là kết
hợp dọc thuận chiều : tăng sự kiểm soát đối với hoạt động phân phối, nhượng quyền
thương mại là phương pháp hiệu quả giúp thành công chiến lược này
Kết hợp về phía sau hay còn gọi là kết hợp
dọc ngược chiếu: tăng sự kiểm soát đối với nguồn cung cấp nguyên liệu.
Hội nhập theo chiều ngang : mua lại đối
thủ cùng ngành để tăng trưởng.
Trang 49Là Chiến lược tăng trưởng dựa trên
sự thay đổi một cách cơ bản về công nghệ, sản phẩm, lĩnh vực kinh doanh nhằm tạo lập những cặp sản phẩm – thị trường mới cho doanh nghiệp
5.3 NHÓM CHIẾN MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG
Trang 50 Đa dạng hoá hoạt động đồng tâm : đa dạng
thêm các sản phẩm có liên hệ về công nghệ.
Đa dạng hoá hoạt động theo chiều ngang :
đa dạng thêm các sản phẩm không có liên
hệ về công nghệ nhưng có liên hệ về marketing.
Đa dạng hoá hoạt động hỗn hợp/kết nối :
đa dạng thêm các sản phẩm không có liên
hệ về công nghệ lẫn marketing.
Trang 51 Liên doanh: hai hay nhiều đối tác góp vốn lập ra một
công ty mới khai thác cơ hội KD
Thuê ngoài: thuê ngoài các hoạt động phụ để tập trung
nguồn lực phát triển năng lực lõi
Mua lại: mua lại một doanh nghiệp ở 1 lĩnh vực khác để
đa dạng ngành nghề
Sát nhập: hai doanh nghiệp sát nhập với nhau thành một
công ty duy nhất có nguồn lực mạnh hơn
Nhượng quyền: cho phép 1 tổ chức tiêu thụ sản phẩm
mang thương hiệu của doanh nghiệp ở 1 khu vực địa lý
5.4 NHÓM CHIẾN LƯỢC KHÁC
Trang 52 Cắt giảm: thu nhỏ quy mô kinh doanh, loại
bỏ bớt các sản phẩm, tài sản và nhân viên kém hiệu quả
Loại bỏ: loại bỏ bớt các ngành nghề kinh
doanh kém hiệu quả, thu hồi vốn đầu tư cho các lĩnh vực tiềm năng
Thu hoạch: tập trung thu hồi tiền mặt, tập
trung bán hàng, giảm hàng tồn kho, công nợ, các tài sản dư thừa
Thanh lý: giải thể doanh nghiệp bằng cách
bán DN hoặc bán tài sản để thu hồi vốn
Trang 531 Chiến lược là gì? Trình bày hiểu biết của anh/chị về vấn đề này và các khái niệm có liên quan.
2 Vì sao kinh doanh trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp phải
có chiến lược kinh doanh ?
3 Các cấp chiến lược? Chiến lược cấp công ty? Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh? Chiến lược cấp chức năng? Chiến lược toàn cầu?
4 Các loại chiến lược? Trình bày hiểu biết của anh/chị về 14 loại chiến lược cơ bản ở cấp công ty theo quan điểm của Fred R.David, cho ví dụ cụ thể cho từng loại chiến lược.
5 Quản trị chiến lược là gì ?
6 Tóm tắt những nội dung cơ bản của quá trình quản trị chiến lược ? Trình bày sâu hơn về từng gia đoạn: Hoạch định chiến lược, thực hiện chiến lược và đánh giá chiến lược.
7 Ý nghĩa của quản trị chiến lược?
CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP
Trang 54PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
NGOẠI VI
Trang 55 Hiểu môi trường ngoại vi của doanh nghiệp
Mục tiêu của phân tích môi trường ngoại vi
Phương pháp phân tích môi trường ngoại vi
Ma trận các yếu tố bên ngoài và ma trận hình
ảnh cạnh tranh
MỤC TIÊU CHƯƠNG 2
Trang 562 Ý nghĩa và mục đích
2.1 Ý nghĩa
2.2 Mục đích
3 Nội dung phân tích môi trường vĩ mô
3.1 Giới thiệu STEEPLE
3.2 Tác động của môi trường vĩ mô
5 Các công cụ, phương pháp nghiên cứu môi trường bên ngoài
5.1 Thu thập và xử lý thông tin
5.2 Các phương pháp dự báo môi trường kinh doanh
5.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài
5.4 Ma trận hình ảnh canh tranh
Trang 57Gồm các lực lượng và thể chế bên ngoài doanh nghiệp nhưng tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Môi trường bên ngoài bao gồm:
Môi trường vĩ mô (môi trường tổng
quát).
Môi trường vi mô (môi trường ngành/
môi trường cạnh tranh).
1 KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
Trang 58Môi Trường Nội Bộ
SP Thay Thế
Nhà Cung cấp
Đối Thủ Cạnh Tranh
Đối Thủ Tiềm Ẩn
Trang 591 KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
Trang 60 Ảnh hưởng lâu dài đến doanh nghiệp
Môi trường vĩ mô thay đổi sẽ kéo theo sự thay đỏi
của môi trường vi mô/ môi trường ngành và môi trường bên trong của doanh nghiệp
mức độ và tính chất tác động của các yếu tố môi
trường vĩ mô không giống nhau
Mỗi yếu tố của môi trường vĩ mô có thể độc lập ảnh
hưởng đến doanh nghiệp, nhưng cũng có thể gây ảnh hưởng cho doanh nghiệp trong mối liên kết với các yếu tố khác
Trang 611 2 Các Khái niệm liên quan
Môi trường này gồm 5 nhân tố tác động:
Mối đe dọa của những người gia nhập ngành
Sức mạnh đàm phán của nhà cung cấp
Sức mạnh đàm phán của người mua
Mối đe dạo của sản phẩm thay thế
cường độ cạnh tranhgiữa các DN hiện hữu trong ngành
1 KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
Trang 62 XĐ được các cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu
Có ảnh hưởng rất lớn đến tất cả các sản phẩm, dịch
vụ, thị trường và tổ chức trên thế giới Sự thay đổi
của những yếu tố môi trường bên ngoài sẽ kéo theo
sự thay đổi nhu cầu của người tiêu dùng đối với
những sản phẩm, dịch vụ…
Cho phép doanh nghiêp xác định được chính xác, rõ
ràng sứ mạng/ nhiệm vụ của mình, xây dựng chiến
lược để đạt được các mục tiêu dài hạn và các chính
sách nhằm đạt được các mục tiêu hàng năm