Số thuốc trung bình trong 1 đơn thuốc bác sĩ đã kê điều trị bệnh nhân ngoại trú là 3,46 (±1,15), trong đó cao nhất ở chuyên khoa nội 3,91%.
Số chẩn đoán trung bình trong 1 đơn thuốc là 1,5(±0,7).
100% các thuốc được kê trong danh mục thuốc bệnh viện. Không có đơn nào kê TPCN
53% đơn thuốc có kê kháng sinh; chuyên khoa được kê nhiều kháng sinh nhất là chuyên khoa nội chiếm 27,5%, tiếp đến là chuyên khoa TMH chiếm 21,7% và thấp nhất là nhóm các chuyên khoa khác (truyền nhiễm, da liễu, xương khớp) chiếm 4,2%. Nhóm kháng sinh được sử dụng phổ biến nhất là nhóm Betalactam.
0,8% đơn thuốc có kê thuốc tiêm;
87,8% đơn thuốc có kê vitamin.
59
Chi phí trung bình cho 1 đơn thuốc ngoại trú 123.790(±47,0) đồng, dao động trong khoảng từ 20.000 - 356.000 VNĐ. Chi phí kháng sinh chiếm 22,15%, vitamin chiếm 23,56% và thuốc tiêm chiếm 0,59%.
Về tương tác thuốc trong đơn
7,3% đơn thuốc có xuất hiện tương tác thuốc được kê trong đơn (13,8%
ở mức độ nặng; 58,6% ở mức độ trung bình và 27,6% ở mức độ nhẹ).
60
KIẾN NGHỊ
- Đối với khoa Dược: Thực hiện việc khai báo tên thuốc theo đúng quy định, nhập đầy đủ các thông tin cần lưu ý khi sử dụng thuốc vào phần mềm quản lý bệnh viện. Thường xuyên giám sát, ghi nhận các cặp tương tác thuốc xẩy ra trong quá trình kê đơn để lưu ý giúp bác sĩ thực hiện việc kê đơn đảm bảo an toàn, hợp lý. Cần có những nghiên cứu tiếp theo khi triển khai thực hiện quy chế kê đơn mới theo Thông tư 05/2016/TT-BYT ngày 29/02/2016 của Bộ Y tế ban hành Quy định về kê đơn thuốc điều trị ngoại trú nhằm đánh giá kịp thời thực trạng kê đơn tại bệnh viện và đưa ra giải pháp khắc phục các tồn tại hạn chế.
- Đối với khoa Khám bệnh: Khi đón tiếp bệnh nhân phải ghi đầy đủ các thông tin theo quy định, trong đó chú ý ghi thông tin đầy đủ về địa chỉ bệnh nhân chính xác đến số nhà, có thể ghi thêm được số điện thoại liên lạc của bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân (nếu có).
- Đối với Hội đồng thuốc và điều trị: Cần tăng cường hoạt động thông tin thuốc và dược lâm sàng nhằm tránh tình trạng kê quá nhiều thuốc trong 1 đơn. Xây dựng và ban hành bảng các cặp tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng thường xảy ra tại bệnh viện để các bác sĩ kê đơn hạn chế phối hợp những thuốc này.
- Đối với cơ quan BHYT: cần ghi rõ địa chỉ người tham gia BHYT trên thẻ BHYT chính xác đến số nhà (thôn), đường phố (xã, phường) để khi cần có thể tiếp cận, theo dõi, quản lý bệnh nhân về thuốc và điều trị sau kê đơn được thuận lợi./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Nguyễn Phương Anh (2014), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2014, Luận án Dược sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Dược Hà Nội.
2. Trịnh Thị Vân Anh (2016), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú tại Bệnh viện nội tiết Trung Ương, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội.
3. Quý Bằng (2015), Phân tích thực trạng kê đơn ngoại trú tại trung tâm y tế Tân Thành, Bà Rịa Vũng Tàu, Luận văn chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội.
4. Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược (2010), “Pháp chế Dược”, Trường Đại học Dược Hà Nội.
5. Bộ Y tế - Tổ chức y tế Thế giới (2001), Dự án phát triển hệ thống y tế, NXB Y học, Hà Nội, tr 258.
6. Bộ Y tế (1999), “Thị trường thuốc hiện nay – Hiện tình và chiều hướng phát triển”, Tạp chí Dược học, (05), tr 12.
7. Bộ Y tế (2006), Tương tác thuốc và chú ý khi chỉ định NXB Y học Hà Nội.
8. Bộ Y tế (2006), Hướng dẫn điều trị, tập II, tr. 3.
9. Bộ Y tế (2008), Quy định kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú, Quyết định 04/2008/QĐ – BYT.
10. Bộ Y tế (2012), "Báo cáo chung tổng quan ngành y tế 2012".
11. Bộ Y tế (2013), Quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng Thuốc và điều trị trong bệnh viện, Thông tư 21/2013/TT-BYT
12. Bộ Y tế (2014), Báo cáo ngành Dược phẩm Việt Nam 2014.
13. Bộ Y tế và Nhóm đối tác, Báo cáo sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh tại 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009, Hà Nội, pp. 4-5.
14. Vũ Đức Cường (2014), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc bảo hiểm y tế tại bệnh viện đa khoa Kim Bảng năm 2014, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội.
15. Đỗ Thành Đức (2015), Đánh giá việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc ngoại trú tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2015, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Dược Hà Nội
16. Nguyễn Thị Song Hà (2011), “Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc tại bệnh viện Phổi TW năm 2009", Tạp chí dược học, Số 418 tháng 02/2011.
17. Trần Thị Hằng (2012), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc tại BV Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011, Luận văn Thạc sĩ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội.
18. Lê Thị Thu Hiền (2015), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú tại bệnh viện đa khoa thành phố Thái Bình năm 2015, Luận văn Dược sĩ Chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội.
19. Nguyễn Xuân Hùng (2005), “Cảnh giác dược và vai trò của các tổ chức tham gia”, Tạp chí dược học, (01), tr. 2,3.
20. Bùi Thị Thanh Huyền (2014), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc tại Bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, Luận văn Dược sĩ Chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội.
21. Huỳnh Hồng Quang (06/3/2009), “Kê đơn thuốc và khía cạnh y đức của người thầy thuốc”, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng, Quy Nhơn.
22. Ngô Kiều Quyên (2015), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc đối với bệnh nhân điều trị ngoại trú tại Trung tâm chẩn đoán y khoa Thành phố Cần Thơ năm 2015, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội.
23. Tạp chí Y dược lâm sàng 108, "55 năm bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108 xây dựng và phát triển kỹ thuật", phụ trương số 1 - tập 1 tháng 4 năm 2006.
24. Trần Quốc Thanh (2014), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc tại Trung tâm y tế Thị xã Tân Uyên tỉnh Bình Dương năm 2014, Luận văn chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội.
25. Lê Thị Thu (2015), Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2015, Khóa luận tốt nghiệp Dược Sĩ, Đại học Dược Hà Nội.
26. Tổ chức Y tế Thế giới (2005), Hướng dẫn kê đơn tốt, Chương trình hành động về thuốc thiết yếu, tr 6-52.
27. Huỳnh Huyền Trung, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Phương Trang, Nguyễn Thị Thúy Hà, Từ Minh Koóng (2011), "Phân tích tình hình sử dụng thuốc tại Khoa khám bệnh - bệnh viện Nhân dân 115", Tạp chí Dược học, số 427 tháng 11/2011, tr 14-15-16.
28. Đỗ Quang Trung (2014), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Phước Long tỉnh Bình Phước năm 2014, Luận văn chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội.
29. Trường Đại học Y Dược Huế (2007), Giáo trình Quản lý dược – Một số chuyên đề sau đại học, tr. 16-24-40-54-70.
30. Lê Văn Truyền (2004), "Công nghiệp thuốc Generic thế giới trong những thập niên đầu của thế kỷ XXI về một hướng đi cho công nghiệp Dược Việt Nam", Tạp chí dược học, (06), tr 10.
31. Nguyễn Mạnh Tuấn (2014), Phân tích hoạt động cấp phát thuốc tại Bệnh viện Nội tiết Trung Ương năm 2014, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội.
32. Nguyễn Thế Vinh (2010), Khó khăn trong quá trình kê đơn thuốc và nhu cầu đài tạo về sử dụng thuốc hợp lý an toàn của cán bộ thuộc một số bệnh viện miền Bắc, Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa khóa 2004-2010, tr 7-9-10-12-20.
Tiếng Anh
33. Admassu Asen, Solomon Abrba, Assessment of Drug Prescribing Pattern in Dessie Referral Hospital, Dessie, Admassu Assen et al./International Journal of Pharma Sciences and Research, Vol 5 No 11 Nov 2014, pp 77-78.
34. Chlker J (1995), Effect of a drug supply and cost sharing system on prescribing and utilization: a controlled trial from Nepal, health Policy and Planing, Oxford University Press, pp 423-430.
35. Isah AO, Roos-Degnan D, Quick J, Laing R, Mabadeje AFB, The development of standard values for the WHO drug use prescribing indicators, JCUM/EDM/WHO, pp.
36. Kthleen Holloway (2005), Drug and therapeutics committees, Geneva.
37. MD; Jeffrey A Linder Michael L. Barnetf, MD. MPH (2013), Antibiotic Prescribing to Adults With Sore Throat in the Ubited States, pp 140.
38. T.P.G.M. de Vries, Henning R. H., Hogerzeil H. V., Fresle D. A.
(WHO/DAP/94.11), “Guide to Good Prescribing”, WHO Action Programme on Essential Drugs, Geneva.
39. Vikram P.,Vaidya R., Naik D., Borker P. (2005), “Irrational drug use in India: A prescription survey from Goa”, Journal of Postgraduate Medicine, Vol 51, Issue 1, pp 9-12.
40. Wilbert, B.J. (2004), “Do other countries hold the cure to rising prescription drug costs” The pharmaceutical journal, Vol 272, pp. 75- 78.
41. World Health Organization (2011), “The World Meddicines Sitnation”, Rational Use of Medicines, pp. 24.
PHỤ LỤC
Phiếu số: ……….
PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU
Đề tài “Phân tích thực trạng hoạt động kê đơn thuốc ngoại trú bảo hiểm y tế tại Bệnh viện đa khoa huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm 2015.”
TT Nội dung Kết quả
I Phân loại đơn thuốc:
1 Hình thức kê đơn: Đơn thuốc được kê bằng tay hoặc bằng máy;
1.Kê Tay 2. Kê máy
II Các thông tin liên quan đến thực trạng thực hiện Quy chế kê đơn thuốc ngoại trú
2 Họ và tên bệnh nhân: Đơn thuốc có ghi đầy đủ họ tên BN hay không
1. Có;
2. Không.
3 Tuổi: Đơn thuốc có ghi đầy đủ tuổi bệnh nhân hay không
1. Có;
2. Không.
4 Giới tính: Đơn thuốc có ghi giới tính bệnh nhân hay không;
1. Có;
2. Không.
5 Thôn (Số nhà): Đơn thuốc có ghi cụ thể số nhà (thôn) của bệnh nhân hay không;
1. Có;
2. Không.
6 Đường phố (xã, phường): ĐT có ghi đường phố (xã, phường) của BN không;
1. Có;
2. Không.
7 Quận (huyện): ĐT có ghi địa chỉ quận (huyện) của BN hay không;
1. Có;
2. Không.
8 Tỉnh (thành phố): ĐT có ghi địa chỉ tỉnh (thành phố) của BN không
1. Có;
2. Không.
9 Chẩn đoán: Đơn thuốc ghi đầy đủ chẩn đoán bệnh, không viết tắt, không dùng ký hiệu hay không
1. Có;
2. Không.
10 Thuốc 1 thành phần: Đơn thuốc khảo sát có được kê thuốc 1 thành phần hay không
1. Có;
2. Không.
11
Thuốc 1 thành phần theo tên chung quốc tế (INN, generic name): Đối với các thuốc được kê trong đơn, tên thuốc được ghi theo tên chung quốc tế (INN, generic name) với thuốc 1 thành phần hay không
1. Có;
2. Không.
12
Thuốc biệt dược 1 thành phần: Đối với các thuốc được kê trong đơn, thuốc biệt dược 1 thành phần, tên thuốc có được ghi theo tên chung quốc tế (INN, generic name) hoặc ghi theo tên biệt dược
1. Có;
2. Không.
TT Nội dung Kết quả nhưng có mở ngoặc tên chung quốc tế sau tên biệt
dược hay không 13
Hàm lượng (nồng độ): Đối với từng lượt thuốc được kê đơn, thuốc được ghi đầy đủ nồng độ (hàm lượng) hay không
1. Có;
2. Không.
14
Số lượng: Đối với từng lượt thuốc được kê đơn, thuốc có ghi đầy đủ số lượng theo quy định hay không
1. Có;
2. Không.
15
Liều dùng 1 lần: Đối với từng lượt thuốc được kê đơn, thuốc có được ghi đầy đủ liều dùng 1 lần hay không
1. Có;
2. Không.
16
Liều dùng 24h: Đối với từng lượt thuốc được kê đơn, thuốc có được ghi đầy đủ liều dùng 24h hay không
1. Có;
2. Không.
17
Đường dùng: Đối với từng lượt thuốc được kê đơn, thuốc có được ghi đầy đủ đường dùng hay không
1. Có;
2. Không.
18 Thời điểm: Đối với từng lượt thuốc được kê đơn, thuốc có ghi đầy đủ thời điểm dùng hay không
1. Có;
2. Không.
19 Ngày kê đơn: Đơn thuốc ghi ngày kê đơn hay không
1. Có;
2. Không.
20 Chữ ký BS kê đơn: Đơn thuốc ghi chữ ký BS kê đơn hay không
1. Có;
2. Không.
21 Họ tên người kê đơn: Đơn thuốc ghi họ tên người kê đơn hay không
1. Có;
2. Không.
22 Số khoản : Đơn thuốc có ghi số khoản hay không 1. Có;
2. Không.
23 Sửa đơn: Đơn thuốc có sửa chữa hay không 1. Có;
2. Không.
24 Chữ ký BS sửa chữa: Đơn thuốc sửa chữa có chữ ký BS bên cạnh hay không
1. Có;
2. Không.
25 Phần đơn trắng: Phần đơn còn giấy trắng có được gạch chéo hay không
1. Có;
2. Không.
III Các thông tin liên quan đến khảo sát một số chỉ số kê đơn thuốc ngoại trú
26 Số thuốc: là số mặt hàng thuốc được kê trong 01 ĐT điều trị ngoại trú
………
27 Chi phí đơn: tổng tiền thuốc cho một đơn thuốc ……. (1.000đ)
TT Nội dung Kết quả 28 Kháng sinh: Đơn thuốc có hoặc không sử dụng KS
trong điều trị 1. Có;
2. Không.
29 Số kháng sinh: Số mặt hàng kháng sinh được kê trong đơn
………..
30
Nhóm kháng sinh được kê trong đơn 30.1. Betalactam
30.2. Aminosid 30.3. Macrolid 30.4. Sulfamid 30.5. Quinolon
30.6. Khác
1. Có; 2. Không 1. Có; 2. Không 1. Có; 2. Không 1. Có; 2. Không 1. Có; 2. Không 1. Có; 2. Không 31 Chi phí kháng sinh: tổng tiền kháng sinh trong mỗi
đơn thuốc
……. (1.000đ) 32 Thuốc tiêm: Đơn thuốc có hoặc không kê thuốc
tiêm
1. Có;
2. Không.
33 Chi phí thuốc tiêm: tổng tiền thuốc tiêm trong mỗi đơn thuốc
……. (1.000đ) 34 Vitamin: Đơn thuốc có hoặc không kê vitamin 1. Có;
2. Không.
35 Chi phí Vitamin: tổng tiền Vitamin trong mỗi đơn thuốc
……. (1.000đ) 36 Thực phẩm chức năng: Đơn thuốc có được kê
TPCN hay không
1. Có;
2. Không.
37 Thuốc ngoài DMTBV: có hoặc không có thuốc ngoài DM thuốc BV
1. Có;
2. Không.
38 Số chẩn đoán: Số chẩn đoán trong 1 đơn thuốc ………..
39
Chuyên khoa: Chuyên khoa được ghi trong đơn thuốc
1. CK Nội 2. CK Ngoại 3. CK Sản 4. CK Nhi
5. CK TMH 6. CK RHM 7. CK khác (da liễu, truyền nhiễm, xương khớp).