1. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, Cải tiến giống cây trồng bằng ứng dụng chỉ thị phân tử.
2. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, Ứng dụng công nghệ sinh học trong cải tiến giống lúa, NXB Nông nghiệp.
3. Ngô thế Dân (2002), Kết quả nghiên cứu thử nghiệm về giống cây trồng giai đoạn 1996 – 2000, Tạp chí khoa học Nông nghiệp, số tháng 1/2002, tr.11.
4. Đường Hồng Dật (1998), Lời giới thiệu hướng dẫn nghiên cứu bệnh vi khuẩn thực vật (Hà Minh Trung và Nguyễn Văn Thành dịch), NXB Hà Nội.
5. Đỗ Tấn Dũng, Nguyễn Văn Viên, Một số bệnh chính và biện pháp phòng trừ, NXB Hà Nội, tr.42 – 45.
6. Nguyễn Văn Hiển (1992), Khảo sát tập đoàn giống lúa địa phương và nhập nội miền Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
7. Nguyễn Văn Hiển và cs (2002), giáo trình chọn giống cây trồng, NXB Giáo Dục.
8. Nguyễn Tấn Hinh (2006), Viện cây lương thực và cây thực phẩm - Những thành tựu khoa học công nghệ giai đoạn 2001 – 2005 và định hướng nghiên cứu giai đoạn 2006 – 2010, Tạp chí khoa học và công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 1/9- 2006, nhà in công ty Hữu Nghị, tr.28 – 29.
9. Nguyễn Văn Hoan (1991), Giống lúa ngắn ngày ĐH 60, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học 35 năm ngày thành lập Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, NXB Nông nghiệp Hà nội.
10. Nguyễn Văn Hoan (1994), Một số nghiên cứu chọn tạo giống lúa bằng phương pháp lai hữu tính, Luận án Phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội .
11. Nguyễn Văn Hoan (1994) ĐH60 giống lúa Quốc gia mới cho vùng đất khó khăn, Tạp chí Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, số 8.
12. Nguyễn Văn Hoan (1995), Kỹ thuật thâm canh lúa ở hộ nông dân, NXB giáo dục Hà Nội, tr. 91- 101.
13. Vũ Tuyên Hoàng, Trương Văn Kính, Nguyễn Thị Then (1998), Kết quả xây dựng quỹ gen và chọn tạo giống lúa mới, Tạp chí khoa học và kỹ thuật nông nghiệp, số 11.
14. Vũ Công Khoái (2000), Nghiên cứu bệnh bạc lá lúa hại trên giống lúa lai và lúa thuần, Luận án thạc sĩ , Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội, tr. 3 – 20.
15. K.E.Mucller (Hà Văn Chức dịch), Những thiệt hại trên ruộng lúa nhiệt đới ( Hà Văn Chức dịch) – IRRI,1983.
16. Nguyễn Thị Lan – Bài giảng cao học phần cây lương thực.
17. Đoàn Thị Lương, Ứng dụng chỉ thị PCR nhằm phát hiện và đánh giá nguồn gen kháng bệnh bạc lá lúa Xa – 7, Xa – 21, Báo cáo tốt nghiệp 2005.
18. Vũ Triệu Mân, PGS. TS Lê Lương Tề (1999), Bệnh vi khuẩn, vi rút hại cây nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr. 183 – 184.
19. Vũ Triệu Mân, PGS.TS Lê Lương Tề (2001), Giáo trình bệnh cây Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr.183 – 184.
20. O.U.S.H, Bệnh hại lúa, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1983.
21. Phương pháp PCR - Diễn đàn Đại học Nông nghiệp Hà Nội, http://hau1.
info/forum/showthread.php.
22. Quy phạm khảo nghiệm giống lúa, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2004.
23. Trần Duy Quý (2006), Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học phục
vụ sản xuất nông nghiệp, Trồng trọt và bảo vệ thực vật 20 năm đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, tr.326 – 377.
24. Mai Văn Quyền (1969 – 1970), Ảnh hưởng của các loại phân vô cơ đến sự phát sinh phát triển bệnh bạc lá vi khuẩn, Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, tr.69 – 72.
25. Tạ Minh Sơn, Bệnh bạc lá vi khuẩn (Xanthomonas Oryzae) và chọn tạo giống chống bệnh- Luận án Phó tiến sỹ khoa học, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, 1987.
26. Tạ Minh Sơn, Kết quả nghiên cứu về bệnh bạc lá lúa vi khuẩn ở Việt Nam. Tạp chí Bảo vệ thực vật số 6/1996.
27. Trần Thanh Sơn, Sở Khoa học công nghệ An Giang, Một số kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa ở Việt Nam, http://opac.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/34/31giongluavn.htm.
28. Lê Lương Tề (1980), Bệnh bạc lá của vùng đồng bằng Sông hồng, Tuyển tập các công trình nghiên cứu KHKT nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội. tr. 184 – 187.
29. Lê Lương Tề, Bùi Trọng Thuỷ, Một số nghiên cứu về các Xa – gen kháng bệnh bạc lá, Tạp chí Bảo vệ thực vật số 3 năm 2006, tr.30.
30. Lê Lương tề, Bước đầu nghiên cứu về độc tố Xanthomonin của vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây bệnh bạc lá trên một số giống lúa, Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 5/2008, tr 35 – 36.
31. Số bông /khóm. Nguyễn Hữu Tề, Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thịên Huyên, Hà Công Vượng (1997), Giáo trình cây lương thực, tập I, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 102.
32. Lê Vĩnh Thảo, GS. TS. Bùi Chí Bửu, PGS. TS. Lưu Ngọc Trình. ThS.
Nguyễn Văn Vương. Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lượng cao và kỹ thuật canh tác. NXB Nông gnhiệp Hà Nội – 2004, tr 9 – 11.
33. Bùi Trọng Thuỷ và ctv, Kết quả nghiên cứu xác định các chủng
(pathotype) Xan thomonas oryzar pv. Oryzae gây bệnh bạc lá lúa ở miền bắc Việt Nam, Tạp chí Bảo vệ thực vật số 1 năm 2004, tr.15.
34. Bùi Trọng Thuỷ, Phát hiện thêm 3 race mới của vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. Oryzae gây bệnh bạc lá lúa ở Nam Định, Bắc Ninh và Hà Nội (2007 – 2008), Tạp chí Bảo vệ thực vật số 1 năm 2009, tr.28.
35. Phan Hữu Tôn, Giáo trình Công nghệ sinh học trong chọn giống cây trồng.
36. Phan Hữu Tôn (2000), Application of PCR – Based markers to indentifi rice Bacterial blight resistance genes xa – 5, xa – 13 and Xa – 21 in Vietnames germplasm collection, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp tháng 9.
37. Hiền(tr12). Phan Hữu Tôn và Bùi Trọng Thuỷ (2003), Nghiên cứu khả năng kháng các chủng bệnh bạc lá Việt Nam của tập đoàn chỉ thị chứa gen chống bệnh khác nhau, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Tập 1, số 4/2003, tr. 284 – 288.
38. Phan Hữu Tôn và cs (2003), Nghiên cứu chỉ thị phân tử DNA phục vụ chọn tạo giống lúa năng suất cao, chất lượng tốt, kháng bệnh bạc lá vùng Đồng bằng Bắc bộ, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiêp.
39. Phan Hữu Tôn (2005), Bài giảng công nghệ gen và an toàn sinh học, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội.
40. Phan Hữu Tôn (2005), Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử PCR chọn lọc gen kháng bạc lá, Hội nghị khoa học toàn quốc về công nghệ sinh học hướng 8.2, T2/2005, tr. 146 – 150.
41. Phan Hữu Tôn (2006), phân bố, đặc điểm gây bệnh các chủng vi khuẩn gây bệnh bạc lá lúa và phát hiện nguồn gen kháng bằng kỹ thuật PCR, Trồng trọt và bảo vệ thực vật 20 năm đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Tr.311 – 325.
42. Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Văn Hoan (1995), Chọn tạo giống lúa cao sản,
năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu sâu bệnh cho vùng thâm canh ở miền Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài KN01 -01.
43. Lưu Ngọc Trình, Đào Thế Tuấn, Sự đa dạng di truyền lúa ở Việt Nam và vùng Đông nam Á, Tài nguyên di truyền thực vật ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
44. Lưu Ngọc Trình, Phân loại nhanh lúa Indica và Japonica lúa trồng Châu Á Orya sativa, Thông tin công nghệ sinh học và ứng dụng, tháng 1 – 2/1995.
45. Hiền (tr11) Hà Minh Trung (1996), Hiện trạng và triển vọng nghiên cứu bênh virut, vi khuẩn hại cây trồng ở Việt Nam, Tạp chí Bảo vệ thực vật, t4/1996. Tr22 - 25.
46. Trung tâm Tài nguyên Thực vật, Kết quả bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật gia đoạn 2001 – 2005, định hướng 2006 – 2010, http://www.vienkhoahocnongnghiepvietnam.htm.
47. Nguyễn Văn Tuất và cs (1996), Nghiên cứu đặc điểm hoá sinh, Tạp chí BVTV Số 4, tr. 22 – 25.
48. Nguyễn Văn Tuất (1996), Nghiên cứu đặc điểm hoá sinh , Tạp chí Bảo vệ thực vật Số 4, tr42 – 45.
49. Nguyễn Văn Tuất (2006), Kết quả nghiên cứu nổi bật của Viện bảo vệ thực vật giai đoạn 2001 – 2005 và định hướng giai đoạn 2006 – 2010, Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 1/9- 2006, nhà in công ty Hữu Nghị, tr.44 – 45.
50. Nguyễn Văn Viết và cs (2006), Nghiên cứu di truyền miễn dịch phục vụ chọn tạo giống cây trồng chống chịu sâu bệnh, Trồng trọt và bảo vệ thực vật 20 năm đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, tr. 243 – 310.
51. Viện Bảo vệ thực vật (1998), Phương pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
52. Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI), (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam dịch.
53. V.P. Izrainxki (Hà Minh Trung và Nguyễn Văn Thành dịch), tr.22 - 25.