Bài tập Vật lí nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh được xây dựng dựa trên ba cơ sở chủ yếu sau đây:
- Cơ sở lý thuyết và thực hành:
Bài tập Vật lí được xây dựng dựa trên kiến thức lý thuyết và các công thức trong Vật lí. Ngoài ra bài tập Vật lí cũng được xây dựng dựa trên các kinh nghiệm thực tế và các phương pháp thực hành trong Vật lí. Học sinh sẽ được yêu cầu áp dụng các kiến thức và công thức đã học; thực hiện các thí nghiệm, đo đạc và tính toán kết quả để giải quyết các bài tập.
- Hình thành năng lực tự học:
Bài tập Vật lí được xây dựng dựa trên mục đích phát triển năng lực tự học của học sinh. Học sinh sẽ được yêu cầu phải tư duy logic, sáng tạo, phân tích và giải quyết vấn đề. Bài tập cũng giúp học sinh phát triển năng lực làm việc độc lập và hợp tác với người khác.
- Thực tiễn dạy học:
Thực tiễn dạy học Vật lí ở trường THPT gồm thực tiễn về cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ thí nghiệm, thực tiễn về năng lực của học sinh, …. là những căn cứ để xác định hình thức thực hiện, mức độ yêu cầu của từng bài tập.
44
2.3. Ma trận đề của các chỉ số yêu cầu cần đạt theo Bloom : Biết – Hiểu – Vận dụng – Vận dụng cao
Bảng 2. 2. Ma trận đề của các chỉ số chuẩn kiến thức kỹ năng theo Bloom
Mục tiêu Mục tiêu chi tiết
Nội dung Nhận biết (Mức A)
Thông hiểu (Mức B)
Vận dụng (Mức C)
Vận dụng cao (Mức D)
‒ 2.31.a) Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều.
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn, chuyển động tròn đều.
‒ - Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều.
‒ ‒
‒ 2.31.b) Phát biểu được mối quan hệ giữa độ dài cung s với độ dịch chuyển góc θ (góc ở tâm) và bán kính đường tròn r.
‒
‒ - Phát biểu được mối quan hệ giữa độ dài cung s với độ dịch chuyển góc θ (góc ở tâm) và bán kính đường tròn r.
‒
‒ - Hiểu được mối quan hệ giữa độ dài cung s với độ dịch chuyển góc θ (góc ở tâm) và bán kính đường tròn r để biểu diễn độ dịch chuyển góc theo radian.
‒ - Vận dụng được hệ thức để giải các bài tập đơn giản.
‒
‒ - Vận dụng được thành thạo hệ thức vào tính toán bài toán thực tế đời sống.
‒ 2.31.c) Nêu được khái niệm tốc độ dài; viết được công thức tính tốc độ và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.
‒ - Nêu được khái niệm tốc độ dài.
‒ - Viết được công thức tính tốc độ.
‒ - Chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.
‒ - Vận dụng được công thức tính tốc độ để làm các bài tập đơn giản.
‒
‒ - Vận dụng được thành thạo công thức tính tốc độ vào tính toán bài toán phức tạp, thực tế đời sống.
45
‒ 2.31.d) Nêu được khái niệm tốc độ góc; viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều.
‒
- Nêu được khái niệm tốc độ góc, chu kì, tần số.
- Viết được công thức tính tốc độ góc ω =
𝜃
𝑡, chu kì T = 𝑡
𝑛, tần số f = 𝑛
𝑡 của chuyển động tròn đều.
- Nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều.
‒ - Trình bày được công thức tính chu kì, tần số theo radian 𝑻 =
2𝜋
𝜔 ; 𝑓 = 𝜔
2𝜋 =
1 𝑇.
‒
‒ - Vận dụng được công thức tính chu kì, tần số theo radian 𝑻 =
2𝜋
𝜔 ; 𝑓 = 𝜔
2𝜋 =
1
𝑇 để giải các bài tập đơn giản.
‒ - Vận dụng được thành thạo các công thức tính chu kì, tần số theo radian 𝑻 =
2𝜋
𝜔 ; 𝑓 = 𝜔
2𝜋=
1
𝑇 vào tính toán bài toán phức tạp, liên quan đến thực tế đời sống.
‒ 2.31.e) Viết được công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
‒ - Viết được công thức xác định độ dịch chuyển góc, tốc độ dài và tốc độ góc.
‒
‒ - Đưa ra được công thức mối liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc v = ω.r từ các công thức xác định độ dịch chuyển góc, tốc độ dài và tốc dộ góc.
‒ - Chỉ ra được đặc điểm chuyển động của hai chất điểm khi có cùng tốc độ góc nhưng có bán kính quỹ đạo khác nhau.
‒ - Vận dụng được công thức mối liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc v = ω.r giải một số bài tập đơn giản.
- Vận dụng được thành thạo công thức mối liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc v
= ω.r để áp dụng vào làm bài tập liên quan thực tế đời sống.
46
‒ - Nêu được ví dụ về chuyển động của hai chất điểm có cùng tốc độ góc nhưng có bán kính quỹ đạo khác nhau trong cuộc sống.
‒ 2.32.f) Nêu được hướng của vectơ gia tốc, và viết được công thức của gia tốc hướng tâm, lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
- Nhận biết được hướng của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều.
- Nêu được định nghĩa vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức tính lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
‒ - Hiểu được khái niệm vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều.
‒ - Mô tả được hướng của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều.
- Áp dụng được công thức tính gia tốc hướng tâm để giải các bài toán liên quan đến chuyển động tròn đều.
- Áp dụng được công thức tính lực hướng tâm để giải các bài toán đơn giản liên quan đến chuyển động tròn đều.
‒
- Phân tích và giải quyết được các bài toán, áp dụng các công thức và tính toán để giải quyết các bài toán phức tạp liên quan đến chuyển động tròn đều, bao gồm tính toán vận tốc và gia tốc của vật chuyển động tròn đều.
- Đưa ra được các giải pháp để tối ưu hóa chuyển động tròn đều trong các ứng dụng thực tế.
‒ 2.32.g) Nêu
được lực hướng tâm
‒ - Nêu được lực hướng tâm trong chuyển
‒ - Biểu diễn được lực hướng tâm
‒ - Vận dụng được công thức tính của
‒ - Vận dụng thành tạo phương chiều
47 trong chuyển
động tròn đều là tổng hợp các lực tác dụng lên vật và viết được công thức Fht=
mv2
r = mω2r
động tròn đều là tổng hợp các lực tác dụng lên vật
‒ - Viết được hệ thức
‒ Fht =mv2
r = m2r
‒
(điểm đặt, phương,
chiều).
‒ - Nêu được ví dụ về lực hướng tâm.
lực hướng tâm vào các bài toán tìm các đại lượng còn lại như v, r.
‒
của lực hướng tâm trong các bài toán tổng hợp có liên
quan đến
chuyển động tròn.
2.32.h) Xác định được lực hướng tâm và giải được bài toán về chuyển động tròn đều khi vật chịu tác dụng của một hoặc hai lực.
‒ - Xác định được lực hướng tâm
‒ - Vận dụng được lực hướng tâm vào giải được bài toán về chuyển động tròn đều khi vật chịu tác dụng của một hoặc hai lực.
‒
‒ - Vận dụng được lực hướng tâm vào tính toán bài toán thực tế đời sống.
‒ 2.32.i) Vận dụng được biểu thức gia tốc hướng tâm 𝑎ℎ𝑡 =𝑣2
𝑟 = 𝜔2. 𝑟 và lực hướng tâm F = m.r. 𝜔2, F =
𝑚.𝑣2 𝑟 .
‒
- Nhận biết được công thức tính toán của hai đại lượng này.
- Hiểu được vai trò quan trọng của lực hướng tâm và gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
- Hiểu được mối liên hệ giữa lực hướng tâm, gia tốc hướng tâm và bán kính quỹ đạo.
- Biết được cách áp dụng
‒ - Vận dụng được biểu thức gia tốc hướng tâm và lực hướng tâm để giải quyết các bài toán đơn giản liên quan đến chuyển động tròn đều.
‒ - Áp dụng được các kiến thức về lực hướng tâm và gia tốc hướng tâm để giải quyết các bài toán phức tạp liên quan đến chuyển động tròn đều.