Quy hoạch phát triển các loại hình kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh

Một phần của tài liệu đồ án quy hoạch trang trại (Trang 67 - 70)

Để khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, phát huy lợi thế của các huyện, thị, thành phố trên địa bàn tỉnh Đăk Nông, vấn đề cốt yếu là xác định cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý và có chính sách phù hợp để thúc đẩy thực hiện cơ cấu kinh tế đó. Từ đó phát huy được lợi thế, vị thế của từng vùng, sử dụng có hiệu quả tiềm năng các nguồn lực để thúc đẩy nền sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp và nông thôn phát triển.

1.1 Trồng trọt

Đẩy mạnh phát triển các cây trồng chủ lực của địa phương theo hướng tăng năng suất và chất lượng sản phẩm bằng các phương pháp: cải tạo giống, áp dụng quy trình sản xuất theo các tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế: VietGaps, Global Gaps, 4C, Rain Forest,…. Từng bước hình thành thương hiệu và đưa nông sản của ngành trồng trọt trên địa bàn tỉnh Đăk Nông đến các thị trường tiêu thụ lớn: TP.HCM, Hà Nội, Cần Thơ, Đà Nẵng, …. Để đạt được mục tiêu trên ta cần xây dựng chiến lược phát triển cho ngành trồng trọt, xuất phát đầu tiên là từ các trang trại.

- Loại cây trồng chủ lực được xác định sẽ phát triển mạnh trên địa bàn tỉnh Đăk Nông:

+ Nhóm cây công nghiệp dài ngày: cà phê, cao su, tiêu + Nhóm cây lương thực: lúa cao sản

+ Nhóm cây hàng năm: bắp, đậu, rau màu các loại

+ Nhóm cây ăn trái: sầu riêng, bơ, xoài, cam quýt, nhãn.

Bảng: Quy hoạch cơ cấu các loại cây trồng chủ lực trong phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Đăk Nông đến 2030

Bố trí cơ cấu cây trồng trong các vùng phát triển trang trại.

1.2 Chăn nuôi

Định hướng vật nuôi chính, giống, diện tích, sản lượng, vùng quy hoạch (Lồng ghép quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển nông nghiệp, quy hoạch nông thôn mới,…)

Bố trí cơ cấu vật nuôi trong các vùng phát triển trang trại.

1.3 Thủy sản

Cơ cấu loại thủy sản chính, giống, diện tích, sản lượng, vùng quy hoạch (lồng ghép quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển thủy sản)

Bố trí cơ cấu giống thủy sản trong các vùng phát triển trang trại 1.4 Lâm nghiệp

Định hướng phát triển lâm nghiệp của tỉnh: xác định diện tích các loại rừng, khu vực giao khoán bảo vệ, khu vực đất lâm nghiệp cho thuê (lồng ghép quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh)

Bố trí cơ cấu cây rừng chính dùng để trồng rừng trong khu vực phát triển trang trại.

2. Quy hoạch sử dụng đất cho phát triển trang trại

Dựa trên quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển nông nghiệp của tỉnh định hướng khu vực có thể khai thác để phát triển các loại hình sản xuất nông, lâm nghiệp theo hình thức trang trại. Định hướng sử dụng đất đối với các khu vực quy hoạch trang trại cụ thể theo từng loại đất: đất lâu năm, đất hàng năm, đất

chăn nuôi, đất đồng cỏ, đất rừng trồng, rừng sản xuất, rừng phòng hộ, diện tích mặt nước phát triển thủy sản.

3. Quy hoạch phát triển các yếu tố đầu vào

3.1 Quy hoạch nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế trang trại - Xác định nhu cầu lao động ở các trang trại trong những giai đoạn tới.

- Lên kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho các trang trại phân đến huyện (số lượng, ngành nghề cần đào tạo, vốn đầu tư để đào tạo)

3.2 Định hướng phát triển công nghệ cho sản xuất và chế biến nông sản

- Xác định công nghệ chế biến phù hợp với mỗi loại hình trang trại, cho từng quy mô trang trại.

- Xác định các công nghệ sản xuất nhằm nâng cao năng suất và chất lượng nông sản.

3.3 Mạng lưới dịch vụ cung cấp đầu vào cho phát triển trang trại - Dịch vụ cung cấp giống cây trồng, vật nuôi

- Dịch vụ thú y

- Dịch vụ Bảo vệ thực vật - Dịch vụ cung ứng phân bón

- Dịch vụ cơ giới: thủy nông, cày bừa, thu hoạch, làm đất….

- Dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm

4. Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế trang trại

Bố trí cơ sở hạ tầng cho các vùng quy hoạch trang trại tập trung, đặc biệt là các vùng quy hoạch mới. Xác định các thông số kỹ thuật cơ bản và xác định vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư.

- Giao thông:

- Thủy lợi:

- Điện sản xuất - Cấp nước - Thoát nước

- Quản lý rác thải

5. Định hướng thị trường tiêu thụ sản phẩm

- Xác định các thị trường tiềm năng cho các sản phẩm nông lâm sản chính, nông lâm sản qua chế biến,…

Bảng: Định hướng thị trường tiêu thụ tiềm năng đối với các loại nông sản chính của tỉnh Đăk Nông.

ST

T Tên sản phẩm Thị trường tiêu thụ tiềm năng

1 Cà phê và các sản phẩm từ cà phê

- Đối với cà phê nhân: các khu công nghiệp, cụm công nghiệp của tỉnh nhằm phục vụ cho ngành chế biến đồ uống.

2 Tiêu và các sản phẩm từ tiêu

3 Cao su và các sản phẩm từ cao su

4 Rau, củ, quả thực phẩm các loại

5 Trái cây các loại 6 Thịt hơi các loại 7 Trứng

8 Thủy sản

Một phần của tài liệu đồ án quy hoạch trang trại (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w