LỚP PHỦ OXY HOÁ oxy hoỏ kloại ủen oxy hoá kloại màu PHỐT PHÁT HOÁ (chủ yếu kim loại ủen)
• Oxy hoỏ kim loi ủen theo phơng phỏp hoỏ h c:
Cơ cấu tạo màng oxyt như sau:
Fe → Na2FeO2 → Na2Fe2O4 → Fe2O3.mH2O → Fe2O3.(m -1)H2O
Fe3O4 Bựn màu ủỏ
60-90 phút 145-150oC
(khi nhúng) 160-165oC (khi lấy ra) 1000-1100 g/l
130-140 g/l NaOH
NaNO3 2
20-120 phút 138-140oC
(khi nhúng) 142-146oC (khi lấy ra) 700-800 g/l
200-250 g/l 50-70 g/l NaOH
NaNO3 NaNO2 1
Chế ủộ oxy hoỏ Thành phần
STT
Bảng 10.1. Thành phn và ch ủ oxy húa
• Oxy hoá kim loi màu theo phơng pháp hoá h c:
Oxy hoá Al theo phương pháp này, chiều dày màng oxyt Al ủạt ủược khụng cao khoảng
0.5 - 1àm và cú ủộ bền kộm.
Thành phần và chế ủộ oxy hoỏ:
Na2CO3 50 g/l
NaOH 2-2.5 g/l
Na2CrO4 15 g/l
Nhiệt ủộ 80-1000C Thời gian 5-30 phút
• Oxy hoỏ kim loi màu theo phơng phỏp ủin hoá:
+ Quá trình anod:
Al → Al3+ + 3e (1)
OH- → O2 + H2O + 4e (2)
Quỏ trỡnh này cú thể chia làm nhiều giai ủoạn:
2OH- → O2- + H2O O2- → O- + e
O- → O + e 2O → O2
2Al3+ + 3O2- → Al2O3 (3) 2Al + 3O → Al2O3 (4)
+ Quá trình catốt:
H+ + 2e → H2 (5)
Nhụm khi mới cho vào dung dịch ủiện li cú thể xảy ra phản ứng sau:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (6)
Màng ủược hỡnh thành sẽ tỏc dụng với dung dịch ủiện li:
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O (7) + Cơ cu phát trin màng oxyt và hình
thành các l xp:
+ Thành phn và ch ủ oxy hoỏ:
Cú thể sử dụng nhiều loại chất ủiện li khỏc nhau tuỳ thuộc vào mục ủớch sử dụng màng oxyt
125-130 12-25
1.5-2 1.5-2 21-28 19-26 40-50 (Al) 30-40 (Dura) 180-200
15-23 1.5-2 0.8-1.2
12-13 13-28 40-50 H2SO4 (g/l)
Nhiệt ủộ (oC) ia (A/dm2) Al ia (A/dm2) Dura ðiện thế (Volt) Al ðiện thế (Volt) Dura Thời gian (phút)
Dòng xoay chiều Dòng một chiều
Thành phần và chế ủộ
Bảng 10.2. Thành phần và chế ủộ oxy húa
• Nhum màu nhôm và hp kim nhôm:
Do màng oxyt có nhiều lỗ xốp nên có khả năng hấp phụ cỏc chất màu hữu cơ, vụ cơ, ủụi khi cỏc chất màu này tác dụng với màng oxyt tạo thành
các hợp chất hoá học. Ngoài ra, các phản ứng tạo màu có thể xảy ra trên lỗ xốp làm cho màng oxyt có màu.
Ví dụ: muốn nhuộm màu vàng da cam cho nhôm, người ta nhỳng mẫu nhụm ủó anốt hoỏ vào dung dịch 5÷10g/l K2Cr2O4 thời gian khoảng 30 phút, rửa sạch, sau ủú ủem nhỳng vào trong dung dịch 50÷100g/l AgNO3 cũng trong thời gian 30 phút.
Màu của màng oxyt sẽ xuất hiện do phản ứng sau:
K2Cr2O4 + AgNO3 = Ag2Cr2O4↓ + 2KNO3 vàng da cam
CoO 15-25
KMnO4 10-100
Co(CH3COO)2 ðen
MnO 10-50
KMnO4 10-50
Na2SO3 Vàng
ánh
PbSO4 10-50
Na2SO4 10-50
Pb(CH3COO)2 Trắng
PbCr2O7 50-
100 K2Cr2O7
100- 200 Pb(CH3COO)2
Vàng
CuFe(CN)6 10-50
K4Fe(CN)6 10-100
CuSO4 Da
lương
Xanh da trời 10-50
K4Fe(CN)6 10-100
FeCl2 Xanh
Nồng ủộ (g/l) Muối
Nồng ủộ (g/l) Muối
Hợp chất màu Dung dịch 2
Dung dịch 1 Màu
nhuộm
Bảng 10.3. Thành phần dung dịch khi nhuộm màu các hợp chất vô cơ.
50-60 2
Alizarin ủỏ
50-60 3-4
1 Xanh cho nhôm
50-60 6-7
1 Vàng 53 cho nhôm
50-60 4-7
1 Màu tím cho nhôm
20-25 4-5
1-3 Vàng da cam
cho nhôm
50 5
Alizarin vàng
Nhiệt ủộ (oC) pH
Nồng ủộ (g/l) Tên chất màu
Bảng 10.4. Thành phần dung dịch khi nhuộm màu các hợp chất hữu cơ.
Màu nâu Niken
Grafit 3 ÷12
10 ÷15 20
20 10 20 NiSO4
SnSO4
(NH4 )2SO4 H3BO4
pH: 4.5 ÷ 5.1
Màu nâu Niken
Grafit 3 ÷12
10÷15 20
20 10 20 NiSO4
MgSO4 (NH4)2SO4 H3BO4
pH :4.5 ÷5.1
Màu của màng ðiện cực nhôm
Thời gian (phút) ðiện thế
(V) Hàm lượng
(g/l) Cấu tử
Bảng 10.5. Bảng thành phần và màu khi dựng muối vụ ủể nhuộm màu ủiện húa
PHỐT PHÁT HOÁ KIM LOẠI ðEN
→ Pht phát hoá thng
Nhúng mẫu thép vào dung dịch muối phốt phát ở dạng hoà tan, thường sử dụng là muối Majef: Mn(H2PO4)2.H2O, Mn(HPO4), Fe(H2PO4)2 hay monophotphat Zn. Có
dạng tổng quát như sau: Me(H2PO4)2
Muối này ở nhiệt ủộ thường bị phõn huỷ nhưng khụng ủỏng kể:
ðun núng sẽ phõn huỷ triệt ủể hơn:
4 3
2 4 3
4 2
4
2 ) ( ) ( ) 5
(
4Me H PO ⇔ Me HPO + Me PO + H PO
4 3
4 2
4
2 ) ( )
(H PO Me HPO H PO
Me ⇔ +
Khi nhúng thép vào dung dịch phôt phát sẽ xảy ra hai quá trình sau:
• Quá trình anốt:
• Quá trình catốt:
Ion H+ do sự phân li của H3PO4 tự do hay do các phản ứng sau:
→ Fe2+
Fe
2 2
2H + + e → H
− + +
⇔ 2 2 4
2 4
2 ) 2
(H PO Me H PO
Me
− +
− ⇔ + 42
4
2PO H HPO
H
− +
− ⇔ + 43
2
4 H PO
HPO
Lớp dung dịch gần sát bề mặt mẫu thép
ủạt ủến quỏ bảo hoà và kết tinh lờn bề mặt thép tạo thành lớp phủ phốt phát theo
phản ứng:
Thời gian phốt phát hoá khoảng 35-50 phỳt, nhiệt ủộ dung dịch duy trỡ khoảng 96-980C.
4 2
4
2 HPO FeHPO Fe + + − =
4 2
4
2 HPO MnHPO Mn + + − =
4 2
4
2 HPO ZnHPO Zn + + − =
2 4 3
3 4
2 2 ( )
3Fe + + PO − = Fe PO
2 4 3
3 4
2 2 ( )
3Mn + + PO − = Mn PO
2 4 3
3 4
2 2 ( )
3Zn + + PO − = Zn PO
Thời gian, chiều dày, cấu trúc của lớp phốt phát hoá phụ thuộc vào các yếu tố sau:
• Kim loại.
• Phương pháp gia công bề mặt trước khi phốt phát hoá.
• Nhiệt ủộ.
• Tạp chất có trong dung dịch (SO42-, Cl-)
• Tỉ số axit chung và axit tự do.
ð axit t do ủược xỏc ủịnh bằng phộp chuẩn ủộ với metyldacam. Cứ 10ml dung dịch thì mất 3-4ml NaOH 0.1N
ð axit chung ủược xỏc ủịnh bằng phộp chuẩn ủộ với phenolphtalein. Cứ 10ml dung dịch thì mất 28-30ml NaOH 0.1N Lượng dung dịch NaOH 0.1N chuẩn này ủược biểu thị bằng ủiểm. Vỡ vậy, chỉ số
axit chung 28-30 ủiểm và chỉ số axit tự do 3-4 ủiểm.
Thành phn và ch ủ làm vic:
Majef 32g/l
Nhiệt ủộ 98-1000C
Thời gian 40-65 phút
Axit chung/Axit tự do 7-8
ðẠI HỌC ðÀ NẴNG
TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA:HÓA KỸ THUẬT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðộc lập – Tự do – Hạnh phúc
ðỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: HÓA LÝ I 1. Tên học phần:
-Tên tiếng Việt: Hóa lý I
-Tên tiếng Anh: Physical Chemistry I
-2. Mã học phần: Số tín chỉ: 3
3. Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Hóa kỹ thuật – Trường ðHBK - ðHðN 4. Trỡnh ủộ: cho sinh viờn năm thứ 2
5. ðiều kiện của học phần:
- Các học phần tiên quyết:
- Các học phần học trước: Cơ sở lý thuyết hóa học - Các học phần song hành:
- Cỏc yờu cầu khỏc ủối với học phần (nếu cú)…
6. Phõn bổ thời gian ủối với cỏc hoạt ủộng:
+ Lý thuyết: 40 tiết + Bài tập: 3 tiết + Thực hành, thí nghiệm: 5 bài + Thảo luận: 2 tiết + Tự học, tự nghiờn cứu: 45 ủến 90 tiết
7. Mục tiêu của học phần 7.1. Mục tiêu chung:
Húa lý I là một học phần gồm phần nhiệt ủộng hoỏ học và ủiện hoỏ học.
Học phần này là cơ sở lý thuyết quan trọng như: công nghiệp hoá học, công nghiệp lọc - hóa dầu, công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp luyện kim, công nghiệp vật liệu xây dựng, hóa nông, kỹ thuật nhiệt và trong nhiều lĩnh vực khoa học và công nghệ khác.
7.2. Mục tiêu cụ thể:
Mục tiêu của học phần là trang bị cho người học:
* Kiến thức: trang bị cho sinh viên ngành hoá, môi trường những kiến thức cơ bản về ứng dụng cỏc ủịnh luật về nhiệt ủộng hoỏ học, ủiện húa học
* Kỹ năng: giải quyết cỏc vấn ủề hoỏ lớ, cỏc quỏ trỡnh hoỏ học và ủiện húa học, ủồng thời phõn tớch ủược cỏc tớnh chất của pha ở trạng thỏi cõn bằng, nhằm tiên đốn sự diễn biến theo thời gian và kết quả của các quá trình hĩa học và ủiện húa dựa trờn những hiểu biết vĩ mụ như nhiệt ủộ, ỏp suất, nồng ủộ, khối lượng, thế ủiện cực, ….
* Thỏi ủộ: hợp tỏc khi làm việc nhúm và ủộc lập khi làm việc riờng rẻ trong việc giải quyết cỏc bài toỏn húa học cũng như cỏc vấn ủề liờn quan ủến hóa lý
7.3. Kết quả ủầu ra (Chuẩn ủầu ra)
Sau khi học xong học phần này sinh viên khả năng:
- Hiểu ủược cỏc khỏi niệm cơ bản nhiệt ủộng lực học.
- Tớnh toỏn xỏc ủịnh lượng nhiệt trao ủổi trong cỏc quỏ trỡnh cõn bằng - Xỏc ủịnh chiều hướng xảy ra trong cỏc quỏ trỡnh và cỏc phản ứng húa
học
- Xỏc ủịnh cỏc hằng số cõn bằng và cỏc yếu tố ảnh hưởng ủến cõn bằng - Hiểu rõ bản chất các phản ứng xảy ra trên các ranh giới pha
- Tính tốn và dự đốn khả năng ăn mịn của kim loại trong các mơi trường khác nhau.
- Có thể thực hiện một số biện pháp chống ăn mòn của kim loại trong các môi trường khác nhau.
8. Tóm tắt nội dung học phần Gồm hai phần chính:
Phần 1: Nhiệt ủộng húa học gồm nguyờn lý 1, nguyờn lý 2, nguyờn lý 3 của nhiệt ủộng húa học, cõn bằng húa học, cõn bằng pha.
Phần 2: ðiện húa và ăn mũn gồm cơ sở lý thuyết của cỏc quỏ trỡnh ủiện húa, nguyờn lý của quỏ trỡnh ăn mũn ủiện húa, cỏc phương phỏp bảo vệ ăn mũn.
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
- ðến lớp học tập, làm bài tập (hoặc viết tiểu luân).
- Nộp bài tập (hoặc tiểu luân).
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ và thi kết thức học phần.
10. Tài liệu học tập:
- Bài giảng chính (những giáo trình, bài giảng này phải có trong Trung tâm Học liệu và Trung tâm Thông tin tư liệu ðHðN... )
1. Bài giảng nhiệt ủộng húa học – Lờ Ngọc Trung (biờn soạn)
2. Bài giảng ăn mòn và bảo vệ kim loại - Lê Ngọc Trung (biên soạn) - Tài liệu tham khảo
[1]. Trần Xuõn Hoành. Nhiệt ủộng hoỏ học. NXBKH&KT, Hà Nội, 2003.
[2]. đào văn Lượng. Nhiệt ựộng hoá học. NXBKH&KT, HCM, 2005.
[3]. E.V. Kiselyova, G.S. Karetnikov, I.V. Kudryashov. Problems and exercises in physical Chemistry; Moscow, 1987.
[4]. W.A. SChultze; Phan Lương Cầm. Ăn mòn và bảo vệ kim loại. NXB KH&KT, Hà Nội, 1985.
[5]. Nguyễn Văn Tuế. Ăn mòn và bảo vệ kim loại. NXB KH&KT, 2001.
[6] Denny A. Jones. Principle and prevention of Corrosion. New York, 1992.
11. Tiờu chuẩn ủỏnh giỏ sinh viờn:
Cú thể cộng thờm từ 0,5 ủiểm ủến 1,0 ủiểm trong cỏc bài kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ và bài tập (hoặc tiểu luận) ủối với những sinh viờn ủi học chuyờn cần, ủúng gúp xõy dựng bài trong cỏc buổi giảng, buổi thảo luận, làm tốt và ủầy ủủ cỏc bài tập và cỏc chuyờn ủề ủược giao.
12. Thang ủiểm:
- Bài tập (tiểu luận) trọng số: 0,2
- Kiểm tra giữa học kỳ: trọng số: 0,2. Hình thức: tự luận - Thi kết thúc học phần: trọng số: 0.6 Hình thức: tự luận 13. Thụng tin về ủội ngũ giảng viờn
Họ và tên: LÊ NGỌC TRUNG ðiện thoại: 0985756923 ðịa chỉ hộp thư: lntrung@dut.udn.vn (lntrungbk@gmail.com)
NGUYỄN ðÌNH LÂM ðiện thoại: 0989078015 ðịa chỉ hộp thư: nguyendl@ud.edu.vn
14.Nội dung chi tiết học phần:
Phần 1: NHIỆT ðỘNG HÓA HỌC
Chương mở ủầu: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN, ðỊNH NGHĨA - Hệ và môi trường bên ngoài
- Biến số trạng thái - Phương trình trạng thái - Hàm trạng thái
- Các dạng năng lượng khác nhau - Khỏi niệm cõn bằng và biến ủổi hệ
Chương 1: NGUYÊN LÝ I CỦA NHIỆT ðỘNG HỌC VÀ ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ I VÀO HOÁ HỌC
1.1. Phương trình trạng thái khí.
1.1.1. Các trạng thái khác nhau của chất 1.1.2. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng 1.2. Nguyờn lý I nhiệt ủộng học.
1.2.1. Hệ số nhiệt
1.2.2. Biểu thức toán học của nguyên lý I 1.2.3. ðịnh luật Joule
1.2.4. Hệ số nhiệt và công thức Laplace 1.3. Áp dụng nguyên lý I vào hoá học.
1.3.1. Nhiệt ủẳng tớch và nhiệt ủẳng ỏp
1.3.2. ðịnh luật Hess, enthalpy tạo thành, enthalpy cháy của một chất
1.3.3. Tính nhiệt của các quá trình hoá và lý một cách có hệ thống 1.4. Sự phụ thuộc nhiệt của phản ứng vào nhiệt ủộ; ủịnh luật Kirchhoff.
1.5. Thảo luận 1.6. Bài tập.
Chương 2: NGUYÊN LÝ II CỦA NHIỆT ðỘNG HỌC VÀ ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ II VÀO HOÁ HỌC
2.1. Máy nhiệt và chu trình Carnot của một khí lý tưởng.
2.2. Entropy và nguyờn lý II của nhiệt ủộng học.
2.2.1. Entropy
2.2.2. Biến thiên entropy
2.3. Giải thích entropy trên cơ sở thống kê.
2.3.1. Entropy và ủộ hỗn ủộn trạng thỏi của hệ 2.3.2. Trạng thái vĩ mô và trạng thái vi mô 2.3.3. Xỏc suất nhiệt ủộng và entropy 2.4. Tính biến thiên entropy cho một số quá trình.
2.4.1. Biến thiờn entropy trong quỏ trỡnh biến ủổi trạng thỏi của chất nguyên chất
2.4.2. Biến thiờn entropy của chất nguyờn chất theo nhiệt ủộ 2.4.3. Biến thiờn entropy gắn với dón ủẳng nhiệt của khớ lý tưởng 2.4.4. Biến thiên entropy của quá trình trộn lãn hai khí lý tưởng 2.5. Nguyờn lý thứ III của nhiệt ủộng học và entropy tuyệt ủối.
2.5.1. ðịnh luật III của nhiệt ủộng học 2.5.2. Tớnh giỏ trị entropy tuyệt ủối
2.5.3. Tính biến thiên entropy cho các phản ứng 2.6. Thế nhiệt ủộng và tiờu chuẩn tự diễn biến của quỏ trỡnh.
2.6.1. Thế nhiệt ủộng
2.6.2. Tiêu chuẩn tự diễn biến của quá trình
2.7. Sự phụ thuộc thế ủẳng nhiệt, ủẳng ỏp vào nhiệt ủộ và ỏp suất ủụi với chất nguyên chất.
2.7.1. Sự phụ thuộc biến thiờn thế ủẳng nhiệt, ủẳng ỏp vào nhiệt ủộ
2.7.2. Sự phụ thuộc thế ủẳng nhiệt, ủẳng ỏp vào ỏp suất 2.8. ðại lượng mol riêng phần và thế hoá học.
2.8.1. ðại lượng mol riêng phần 2.8.2. Thế hoá học
2.8.3. Tính cộng tính của năng lượng Gibbs và phương trình Gibbs-Duhem I
2.8.4. Phương trình Gibbs-Duhem II 2.9. Ứng dụng nhiệt ủộng học cho cỏc mỏy nhiệt.
2.9.1. ðộng cơ nhiệt thuận nghịch lưỡng nhiệt 2.9.2. Máy làm lạnh
2.9.3. Bơm nhiệt 2.10. Thảo luận
2.11. Bài tập.
Chương 3: CÂN BẰNG HOÁ HỌC
3.1. ðại cương về cân bằng hoá học.
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Cân bằng bền và giả bền 3.1.3. Hai loại cân bằng hoá học
3.2. Hằng số cõn bằng và phương trỡnh ủẳng nhiệt Van'tHoff.
3.3. Mối liên hệ giữa các hằng số cân bằng.
3.3.1. Mối liên hệ giữa Kp và Kc 3.3.2. Mối liên hệ giữa Kp , Kn và KY 3.4. Cõn bằng ủồng thể trong pha lỏng.
3.5. Cân bằng hoá học dị thể.
3.5.1. Hệ chứa một pha lỏng và một pha rắn 3.5.2. Hệ chứa một pha khí và một pha rắn 3.6. Cỏc yếu tố ảnh hưởng ủến cõn bằng hoỏ học.
3.6.1. Ảnh hưởng của nhiệt ủộ và phương trỡnh ủẳng ỏp Van'thoff 3.6.2. Ảnh hưởng của áp suất tới dịch chuyển cân bằng
3.6.3. Ảnh hưởng của thành phần ban ủầu và khớ trơ tới cõn bằng 3.7. Cỏc phương phỏp xỏc ủịnh hằng số cõn bằng.
3.7.1. Tính hằng số cân bằng dựa trên dữ liệu quang phổ và nhiệt hoá
3.7.2. Phương phỏp nhiệt ủộng
3.7.3. Tính hằng số cân bằng hoá học bằng phương pháp gián tiếp
3.7.4. Xỏc ủịnh hằng số cõn bằng bằng phương phỏp thực nghiệm 3.8. Thảo luận
3.9. Bài tập.
Chương 4: CÂN BẰNG PHA VÀ DUNG DỊCH
4.1. Dung dịch và cỏch biểu diễn nồng ủộ dung dịch.
4.1.1. ðại cương về dung dịch 4.1.2. Khỏi niệm về fugat và hoạt ủộ 4.2. Dung dịch lý tưởng và dung dịch thực.
4.2.1. Dung dịch lý tưởng và ủịnh luật Raoult 4.2.2. Dung dịch loãng và dung dịch vô cùng loãng 4.2.3. Dung dịch thực ủậm ủặc
4.3. Cân bằng pha và qui tắc pha Gibbs.
4.4. Cân bằng pha trong hệ một cấu tử.
4.4.1. Phương trình Clapeyron
4.4.2. Áp dụng phương trình Clapeyron cho quá trình chuyển pha và phương trình Clausius-Clapeyron
4.4.3. Giản ủồ pha của nước
4.4.4. Giản ủồ trạng thỏi của lưu huỳnh 4.5. Hệ hai cấu tử gồm hai pha lỏng và rắn.
4.5.1. Hệ không tạo thành hợp chất hoá học
4.5.2. Hệ tạo thành hợp chất hoá học bền không phân huỷ khi nóng chảy
4.5.3. Hệ tạo thành hợp chất hoá học không bền phân huỷ khi nóng chảy
4.6. Hệ ba cấu tử.
4.6.1. Các phương pháp biểu diễn 4.6.2. Giản ủồ khụng gian hệ ba cấu tử 4.7. Cân bằng lỏng - lỏng hệ hai cấu tử.
4.7.1. Giản ủồ trạng thỏi cõn bằng lỏng - lỏng 4.7.2. Qui tắc ủũn bẩy
4.8. Cân bằng lỏng - hơi hệ hai cấu tử.
4.8.1. Hai chất lỏng tan lẫn hoàn toàn và tạo thành dung dịch lý tưởng
4.8.2. Hai chất lỏng tan lẫn và tạo thành dung dịch thực 4.8.3. Giản ủồ cõn bằng lỏng hơi
4.9. Sự chưng cất.
4.9.1. Chưng cất hỗn hợp hai cấu tử 4.9.2. Chưng luyện
4.10. Những tính chất tổng hợp hoặc kết hợp của dung dịch.
4.10.1. Sự hoà tan rắn và khí trong lỏng
4.10.2. ðộ giảm áp suất hơi bão hoà của dung môi trên dung dịch 4.10.3. ðộ giảm ủiểm ủụng ủặc (kết tinh) và ủộ tăng ủiểm sụi của dung dịch
4.11. Cân bằng lỏng - hơi hệ hai cấu tử hoàn toàn tan lẫn.
4.11.1. Âp suất hơi trên hệ lỏng gồm hai cấu tử hoàn toàn không tan lẫn
4.11.2. Chưng cất theo hơi nước
4.12. ðịnh luật phõn bố và ỏp dụng ủịnh luật vào quỏ trỡnh chiết.
4.12.1. ðịnh luật phân bố
4.12.2. Áp dụng ủịnh luật phõn bố và sự chiết 4.13. Âp suất thẩm thấu.
4.13.1. Hiện tưởng thẩm thấu và áp suất thẩm thấu 4.13.2. Ý nghĩa của áp suất thẩm thấu.
4.14. Thảo luận 4.15. Bài tập.
Phần 2: ðIỆN HÓA HỌC VÀ ĂN MÒN
Chương 5: CƠ SỞ NHIỆT ðỘNG CỦA HỆ OXY HÓA KHỬ
5.1. Thế ủiện hoỏ và cõn bằng trờn ranh giới pha ủiện cực - dung dịch 5.2. Hiệu thế giữa hai pha
5.3. Vận dụng khỏi niệm về thế ủiện hoỏ ủể xột cõn bằng ủiện hoỏ trờn một số ranh giới pha
5.4. Pin ủiện: sức ủiện ủộng và thế ủiện cực
5.4.1. Pin ủiện
5.4.2. Sức ủiện ủộng với phương trỡnh Nernst 5.4.3. Thế ủiện cực với phương trỡnh Nernst
5.4.4. Qui ước quốc tế về dấu và cỏch viết sơ ủồ ủiờn cực, pin 5.5. Cỏc loại ủiện cực
5.6. Thảo luận 5.7. Bài tập
Chương 6: ðỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH ðIỆN CỰC
6.1. ðộng học quỏ trỡnh ủiện cực ủơn giản khụng kốm theo hấp phụ vật lí và hóa học
6.1.1. Sự phân cực, nguyên nhân gây nên sự phân cực 6.1.2. Quá trình catốt và anốt
6.1.3. Phương trỡnh của ủường cong phõn cực 6.1.4. Tớnh chất của ủường cong phõn cực 6.2. ðộng học quá trình khuyếch tán
6.2.1. ðặc ủiểm của ủường cong phõn cực 6.2.2. Tốc ủộ khuyếch tỏn
6.2.3. í nghĩa của tốc ủộ giới hạn Chương 7: ĂN MÒN ðIỆN HÓA
7.1. Giới thiệu.
7.2. Phản ứng ủiện hoỏ.
7.3. ðịnh luật Faraday.
7.4. Tốc ủộ phản ứng ủiện hoỏ.
7.4.1. Phản ứng ủiện cực bị khống chế bởi giai ủoạn chuyển ủiện tích
7.4.2. Phản ứng ủiện cực bị khống chế bởi khuyếch tỏn 7.4.3. Sự phân cực liên hợp
Chương 8: LÝ THUYẾT ðIỆN THẾ HỖN HỢP 8.1. Cơ cấu ăn mũn ủiện hoỏ.
8.2. Nhiệt ủộng hoỏ học của quỏ trỡnh ăn mũn.
8.3. ðộng hoá học của quá trình ăn mòn.