Tìm hiểu thực tế dạy học chương “Các định luật bảo toàn”

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh (Trang 47 - 51)

CHƯƠNG II: VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

II.2. Tìm hiểu thực tế dạy học chương “Các định luật bảo toàn”

II.2.1. Mục đích điều tra

Tìm hiểu thực tế dạy học Vật lí nói chung và việc dạy học chương “Các đ nh luật bảo toàn – Vật lí 10” ở trường THPT nói ri ng để thu được các thông tin về:

- GV thuận lợi, khó khăn gì trong quá trình dạy học các kiến thức chương “ Các đ nh luật bảo toàn”. Các sai lầm chủ yếu và khó khăn phổ biến của HS khi học chương này.

- Sự hiểu biết về các quan điểm dạy học, các phương pháp dạy học tích cực.

- Việc vận dụng các quan điểm dạy học, đổi mới phương pháp dạy học và những phương pháp dạy học mà GV đã sử dụng.

48

Việc điều tra thực tiễn nhằm đánh giá thực trạng dạy học kiến tạo. Qua đó, thấy được những khó khăn, thuận lợi của việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học vật lí hiện nay. Từ đó, đề xuất những đ nh hướng trong việc đổi mới PPDH dạy học Vật lí giúp HS tham gia vào quá trình học tập nhiều hơn nhằm nâng cao năng lực HS.

II.2.2. Đối tƣợng điều tra

- 6 GV ộ môn Vật lí ở trường THPT Trực Ninh B, 6 GV bộ môn Vật lí trường THPT An Phúc, HS khối 10 trường THPT Trực Ninh B.

II.2.3. Phương pháp điều tra

- Trao đổi trực tiếp với GV và HS.

- Sử dụng phiếu điều tra với GV trường THPT Trực Ninh B, và HS trường THPT Trực Ninh B.

II.2.4. Kết quả điều tra

Thực trạng của việc dạy học Vật lí ở trường THPT.

Đối với GV

- Kết quả điều tra về thực trạng dạy học chương “Các đ nh luật bảo toàn”

+ Qua điều tra cho thấy 100% các bài học GV đều tiến hành dạy chay do số tiết của chương ít mà lượng kiến thức nhiều, khó, rất trìu tượng. Lại là chương chiếm nhiều điểm trong nội dung thi cử nên GV chủ yếu mô tả hiện tượng, thông báo kiến thức để HS ghi nhớ và vận dụng vào giải bài tập. Trao đổi trực tiếp với các GV chúng tôi thấy rằng, trong chương này tất cả các trường đều không có TNg làm với ài “ Đ nh luật bảo toàn động lượng”, còn với ài “ Đ nh luật bảo toàn cơ năng” có ộ TNg rơi tự do. Đã có một số GV trẻ dùng một vài lần để dạy nhưng kết quả lại không thành công n n các GV khác cũng không dùng nữa.

+ Các phương pháp dạy học GV thường xuy n sử dụng để tổ chức cho HS hình thành kiến thức mới hầu như là các phương pháp dạy học truyền thống: thuyết trình - hỏi đáp, diễn giảng - minh họa, các phương pháp dạy học tích cực như phát hiện và GQVĐ chưa được thường xuy n sử dụng nhiều mà thỉnh thoảng mới được GV sử dụng đến, thậm chí có những GV chưa ao giờ sử dụng các PPDH này để tổ chức cho HS hình thành kiến thức mới.

49

+ Khi được hỏi về các sai lầm chủ yếu và khó khăn của HS trong chương này thì hầu hết các GV đều trả lời HS thường sai lầm khi vận dụng đ nh luật bảo toàn ở dạng độ lớn, khó khăn trong việc xác đ nh hệ kín; sai lầm khi xác đinh góc  = ( ⃗⃗ , ⃗ );

khó khăn khi chọn mốc tính thế năng trong trường hợp vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, chuyển động theo cung tròn; với trường hợp vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng ch u tác dụng của lực ma sát, HS thường sai lầm khi tính công của lực ma sát.

- Kết quả điều tra về dạy học theo LTKT

+ 6/12 GV không biết đến dạy học theo LTKT.

+ 4/12 GV có biết đến LTKT nhưng chưa ao giờ áp dụng vào dạy học

+ 1/12 GV thỉnh thoảng áp dụng dạy học theo LTKT, nhưng GV chỉ đưa ra bằng chứng để HS thấy quan niệm an đầu sai rồi đưa ra kiến thức khoa học cho HS.

+ 1/12 GV thỉnh thoảng áp dụng dạy học theo LTKT và cũng đã cho HS thử thách với các quan niệm đó để khẳng đ nh kiến thức khoa học.

- GV hầu như không chú trọng vào việc phát triển năng lực GQVĐ cho HS trong khi xây dựng kiến thức mới cũng như trong làm bài tập, GV chủ yếu chú trọng vào việc làm sao HS nhớ được công thức để giải các bài tập tương tự bằng cách cho làm đi làm lại nhiều lần, nhớ được lí thuyết để phục vụ cho thi cử còn trong khi xây dựng kiến thức mới chỉ dừng lại ở việc thông báo, áp đặt.

Đối với HS.

- Trước khi học kiến thức chương này, HS đã có những hiểu biết an đầu về các sự vật, hiện tượng tuy nhiên sự hiểu biết đó còn chưa đầy đủ hoặc còn sai.

Kết luận rút ra từ thực trạng

Đa số GV hiện nay đã có những hiểu iết nhất đ nh về dạy học theo LTKT song việc vận dụng vào trong dạy học chưa nhiều. GV chủ yếu dạy học theo các phương pháp truyền thống do đó HS quen thụ động, ghi nhớ áp dụng một cách máy móc vào làm bài, ít tự lực suy nghĩ tìm giải pháp GQVĐ và mối liên hệ với các kiến thức có sẵn nên HS không hiểu được vấn đề dẫn đến nhanh b quên kiến thức, học tập không chủ động.

50

Kết quả tìm hiểu thực trạng cho thấy: GV chưa iết vận dụng LTKT vào dạy học Vật lí, chưa khai thác các quan niệm an đầu trong dạy học, trang thiết TNg thiếu n n việc phát triển năng lực ở người học còn hạn chế.

Từ thực trạng n u tr n, chúng tôi cho rằng việc dạy học Vật lí theo LTKT là cần thiết. Vì vậy, chúng tôi đã lựa chọn một số nội dung kiến thức, thiết kế tiến trình dạy học cụ thể chương “Các đ nh luật ảo toàn” Vật lí 10 theo LTKT.

II.2.5. Các sai lầm chủ yếu và khó khăn phổ biến của HS khi học chương “Các định luật bảo toàn” qua điều tra GV

- HS không biết cách xác đ nh hệ kín, thường khó khăn trong việc xác đ nh hệ kín theo một phương nào đó.

- HS thường sai lầm khi xác đ nh động lượng của hệ vật trong trường hợp các vật chuyển động với các vận tốc khác nhau theo các phương khác nhau (chỉ xác đ nh độ lớn, không xác đ nh hướng).

- HS thường sai lầm khi vận dụng đ nh luật bảo toàn động lượng khi giải bài tập: viết quan hệ của các động lượng dưới dạng độ lớn: p1 + p2 +…= p‟1 + p‟2+… thay vì áp dụng đ nh luật bảo toàn động lượng tổng quát: ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗

(HS thường sai lầm khi không xác đ nh hướng các vận tốc trong cùng hệ quy chiếu khi áp dụng đ nh luật bảo toàn động lượng).

- HS khó khăn trong việc xác đ nh hướng xung của lực khi động lượng của vật biến thiên.

- HS thường sai lầm khi xác đinh góc  = ( ⃗⃗ , ⃗ )

- HS thường gặp khó khăn khi tính công suất tức thời của vật.

- Đối với các vật ay theo phương ngang, chuyển động trên mặt phẳng ngang hay trên mặt phẳng nghiêng ch u tác dụng của lực cản, HS gặp khó khăn khi xác đ nh độ biến thi n động năng (theo cách tính bằng công của lực cản)

- HS thường sai lầm khi không chọn gốc tính thế năng trọng trường của một vật, khó khăn li n quan tới mốc tính thế năng trong trường hợp vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, chuyển động theo cung tròn.

- Đối với trường hợp vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng ch u tác dụng của lực ma sát, HS thường sai lầm khi tính công của lực ma sát.

51

- HS thường gặp khó khăn khi giải ài toán li n quan đến đ nh luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp vật ch u tác dụng đồng thời của cả trọng lực và lực đàn hồi (trường hợp con lắc lò xo thẳng đứng dao động xác đ nh cơ năng của vật ở v trí lò xo đang giãn)

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)