Đánh giá định lƣợng

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh (Trang 99 - 107)

CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

III.5. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm

III.5.2. Đánh giá định lƣợng

Bài “ Định luật bảo toàn động lượng”

Bảng thống kê các mức độ đạt được về năng lực GQVĐ của HS:

Mức độ Tiêu chí

Mức độ I Mức độ II Mức độ III Mức độ IV

Nhận biết, xác đ nh vấn đề

15% 55% 20% 10%

GQVĐ

Đề xuất giải pháp và thực hiện

25% 50% 20% 5%

Đề xuất phương án TNg kiểm nghiệm

85% 15% 0% 0%

Thực hiện TNg kiểm nghiệm

15% 65% 15% 0%

Bảng 3.1: Bảng thống kê các mức độ đạt được về năng lực GQVĐ của HS trong ài “Đ nh luật bảo toàn động lượng”

Bài “ Định luật bảo toàn cơ năng”

Kiến thức “ Định luật bảo toàn cơ năng”

Bảng thống kê các mức độ đạt được về năng lực GQVĐ của HS:

100 Mức độ

Tiêu chí

Mức độ I Mức độ II Mức độ III Mức độ IV

Nhận biết, xác đ nh vấn đề

10% 25% 50% 15%

GQVĐ

Đề xuất giải pháp GQVĐ

10% 25% 55% 10%

Thực hiện giải pháp GQVĐ

10% 15% 55% 20%

Đề xuất phương án TNg kiểm nghiệm

10% 30% 50% 10%

Thực hiện TNg kiểm nghiệm

15% 20% 55% 10%

Bảng 3.2: Bảng thống kê các mức độ đạt được về năng lực GQVĐ của HS trong ài “Đ nh luật bảo toàn cơ năng”.

Đánh giá định lƣợng kết quả nắm vững kiến thức của HS qua kiểm tra Điều tra quan niệm của HS trước khi học chương “ Các định luật bảo toàn”

Để biết quan niệm, hiểu biết an đầu của HS chương “Các đ nh luật bảo toàn”

trước khi tiến hành giảng dạy thì chúng tôi đã cho HS trả lời các câu hỏi (phụ lục 2) với nội dung phù hợp.

Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của HS qua các giờ. Chúng tôi cho 2 lớp đối chứng (ĐC) và thực nghiệm (TN) cùng làm một bài kiểm tra 40 phút (trình bày ở phụ lục 4) sau khi HS lớp TN và ĐC học xong chương “ Các đ nh luật bảo toàn” .

- Giá tr trung bình cộng ̅ : ̅ ∑

Trong đó : + xi là điểm số + n là số HS

+ fi là tần số (số HS đạt điểm xi)

- Phương sai S2 và độ lệch chu n s là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu mang giá tr trung bình cộng, s càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán :

101

∑ ̅

- Độ lệch chu n : s = √

- Hệ số biến thiên V chỉ mức độ phân tán : V= ̅

Bảng 3.3 : Thông kê kết quả kiểm tra

Nhóm Sĩ số

Điểm số ( Xi) Điểm TB

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 34 0 0 0 1 2 6 9 12 3 1 7,2

ĐC 34 0 0 1 2 6 7 10 7 1 0 6,4

Bảng 3.4 : Kết quả xử lí để tính tham số.

Bảng 3.5 : Tổng hợp tham số

Bảng 3.6 : Tần suất và tần suất lũy tích

102 Đồ thị phân bố đường tần suất

Đồ thị tần suất lũy tích h i tụ lùi

103 Đánh giá định lƣợng kết quả :

- Điểm trung bình của lớp TN (7,2) cao hơn lớp ĐC (6,4)

- Hệ số biến thiên của lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp TN là nhỏ.

- Đồ th đường phân bố tần suất và tần suất lũy tích hội tụ lùi của lớp TN nằm ở bên phải và phía dưới của đường tần suất lũy tích của lớp ĐC, chứng tỏ khả năng vận dụng kiến thức của HS ở lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

Từ kết quả phân tích cả bằng đ nh tính và đ nh lượng chúng tôi thấy rằng kết quả học tập của HS ở lớp TN khá hơn lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ chất lượng lĩnh hội kiến thức của HS ở lớp TN cao hơn lớp ĐC. Tuy nhi n, kết quả đó chưa đủ để kết luận dạy học theo LTKT tốt hơn dạy học truyền thống. Vì vậy, để kiểm tra độ tin cậy chúng tôi tiến hành kiểm đ nh giả thuyết thống kê.

 Trước tiên, kiểm đ nh sự khác nhau của các phương sai S2TN và S2ĐC thông qua việc tính đại lượng kiểm đ nh

và so sánh với (tra được trong bảng phân phối F).

Chọn mức ý nghĩa (khoảng tin cậy 95%).

- Giả thuyết Ho : Sự khác nhau của hai phương sai của hai nhóm là không có ý nghĩa thông k .

104

- Giả thuyết H1 : Sự khác nhau của hai phương sai của hai nhóm là có ý nghĩa thống kê.

 Kiểm đ nh sự khác nhau của hai giá tr trung bình cộng ̅̅̅̅̅ , ̅̅̅̅̅ với phương sai của tổng thể chung bằng nhau

105 Kết luận chương III

Từ việc quan sát giờ dạy thực nghiệm, phân tích và xử lí các số liệu thống kê chúng tôi đã có cơ sở để khẳng đ nh tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đề tài đặt ra.

Dạy học theo LTKT là quan điểm dạy học kết hợp nhiều phương pháp dạy học với nhau : thuyết trình, vấn đáp, dạy học nhóm, phát hiện và GQVĐ,… Khi tổ chức dạy học theo LTKT,chúng tôi đã tạo điều kiện chúng tôi đã tạo điều kiện cho HS chủ động tham gia giải quyết nhiệm vụ học tập, tích cực hoạt động. Như vậy, trong dạy học theo LTKT vai trò của GV và HS đã thay đổi. GV chuyển từ vai trò là chủ động truyền đạt tri thức sang là người tổ chức điều khiển các hoạt động của HS. HS từ vai trò động, ghi nhớ chuyển sang là người chủ động tự chiếm lĩnh tri thức n n kiến thức mà HS lĩnh hội được là vững chắc.

106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Đối chiếu với những mục đích nghi n cứu, nhiệm vụ của đề tài và phương pháp nghiên cứu chúng tôi đã đạt được kết quả sau:

Về mặt lí luận, đề tài đã ổ sung và làm sáng rõ cơ sở lí luận về dạy học theo LTKT, năng lực giải quyết vấn đề.

Về mặt thức tiễn, qua việc nghi n cứu lí luận, tìm hiểu thực tế đề tài đã xây dựng được tiến trình dạy học một số nội dung kiến thức chương “Các đ nh luật ảo toàn”

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh (Trang 99 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)