CHƯƠNG II: VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
II.3. Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức
II.3.1. BÀI 31: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƢỢNG
Mục tiêu Kiến thức
- N u được hệ kín là gì? Lấy được ví dụ minh họa.
- Trình ày được khái niệm động lượng và viết được biểu thức động lượng.
- Trình ày được nội dung đ nh luật bảo toàn động lượng. Viết được biểu thức của đ nh luật.
Kĩ năng
- Phát hiện ra được vấn đề từ tình huống thực tế từ đó phát iểu được vấn đề cần giải quyết.
- Thực hiện biến đổi toán học và suy luận logic từ những kiến thức cũ để xây dựng biểu thức tính động lượng, đ nh luật bảo toàn động lượng.
- Đề xuất được các phương án TN để kiểm nghiệm lại đ nh luật bảo toàn động lượng.
- Đánh giá, lựa chọn được phương án TN tối ưu nhất để kiểm nghiệm.
- Tiến hành được các TN để kiểm nghiệm lại đ nh luật bảo toàn động lượng.
- Sử dụng máy vi tính, phần mềm phân tích video.
- Quan sát, thu thập, thực hiện xử lí số liệu thu được từ TN để rút ra kết luận.
- Biểu diễn được các vectơ động lượng của vật, hệ vật.
- Giải thích được các hiện tượng trong đời sống.
- Vận dụng biểu thức tính động lượng, đ nh luật bảo toàn động lượng để giải các bài tập.
Thái độ
- Hứng thú với tiết học, yêu thích môn học - Yêu thích tìm tòi, nghiên cứu khoa học.
52 - Có tinh thần hợp tác trong học tập
Chuẩn bị
GV: Bộ thí nghiệm cần rung điện, cài đặt phần mềm phân tích video, phiếu quan sát số 1, số 2.
HS: Ôn tập các kiến thức về đ nh luật II Niutơn, đ nh luật III Niutơn.
Những hiểu biết ban đầu và những khó khăn HS hay gặp phải Những hiểu biết ban đầu:
- HS đã học ĐL II Niutơn; ĐL III Niutơn.
- Từ kinh nghiệm cuộc sống HS cũng iết được lực tác dụng vào vật có thể gây ra biến đổi chuyển động, lực lớn hơn và tác dụng trong thời gian dài hơn thì gây ra biến đổi nhiều hơn,…
Những khó khăn HS hay gặp phải:
- HS không biết cách xác đ nh hệ kín, thường khó khăn trong việc xác đ nh hệ kín theo một phương nào đó.
- HS thường sai lầm khi xác đ nh động lượng của hệ vật trong trường hợp các vật chuyển động với các vận tốc khác nhau theo các phương khác nhau (chỉ xác đ nh độ lớn, không xác đ nh hướng).
- HS thường sai lầm khi vận dụng đ nh luật bảo toàn động lượng khi giải bài tập: viết quan hệ của các động lượng dưới dạng độ lớn: p1 + p2 +…= p‟1 + p‟2+… thay vì áp dụng đ nh luật bảo toàn động lượng tổng quát: ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗
(HS thường sai lầm khi không xác đ nh hướng các vận tốc trong cùng hệ quy chiếu khi áp dụng đ nh luật bảo toàn động lượng).
- HS khó khăn trong việc xác đ nh hướng xung của lực khi động lượng của vật biến thiên.
Sơ đồ tiến trình DHKT
`1. Làm nảy sinh vấn đề cần giải quyết
Khi hai vật trong hệ tương tác với nhau, mỗi vật đều thu được gia tốc, nghĩa là vận tốc của mỗi vật b thay đổi
53 2. Phát biểu vấn đề cần giải quyết
Có hệ thức nào biểu th mối liên hệ giữa các vận tốc trước tương tác ( ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ ) và sau tương tác ( ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ ) của hai vật có khối lượng m1, m2 trong hệ kín không?
3. Giải quyết vấn đề
3.1. Giải quyết vấn đề nhờ SLLT
- Từ mối liên hệ giữa các lực tương tác theo đ nh luật III Niutơn, iểu diễn các lực theo đ nh luật II Niutơn (theo ⃗⃗ ), biễu diễn các ⃗⃗ theo ⃗⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗⃗ theo ⃗⃗ của vật trước và sau tương tác, ta sẽ thấy được mối liên hệ giữa các vận tốc của hai vật trong hệ trước và sau tương tác
- Thực hiện giải pháp đã suy đoán:
+ Đ nh luật III Niutơn:
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
+ Đ nh luật II Niutơn:
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗
+ Biểu thức tính ⃗⃗ :
⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗
3.2. Kiểm nghiệm kết quả đã tìm được từ SLLT nhờ TN
54 - Xác đ nh nội dung cần kiểm nghiệm nhờ TN:
Trường hợp vật 1 chuyển động không có ma sát với ⃗⃗⃗⃗ va chạm mềm vào vật 2 đứng yên: Suy luận từ kết quả trên ra hệ quả:
⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗ Sau tương tác, hai xe cùng chuyển động với
⃗⃗⃗ theo chiều của ⃗⃗⃗⃗ và (trong cùng t).
Trường hợp va chạm của hai vật theo phương ất kì:
⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗
- Thiết kế phương án TN để kiểm nghiệm hệ quả đã rút ra:
Sử dụng TBTN cần rung điện
Sử dụng phần mềm phân tích video - Thực hiện TN:
Thực hiện TN với TBTN cần rung điện đo s và , xác nhận hệ quả trên là đúng.
Tiến hành TN với phần mềm phân tích video, xác nhận hệ quả đã rút ra là đúng.
4. Rút ra kết luận
Đối chiếu kết quả TN với kết quả đã thu được từ SLLT, rút ra: ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ .
- Khái niệm động lượng: Động lượng của một vật chuyển động là đại lượng vật lí vectơ đặc trưng cho chuyển động của vật trong tương tác với vật khác, được đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật ⃗⃗ ⃗⃗
- Đ nh luật bảo toàn động lượng: Vectơ tổng động lượng của hệ kín được bảo toàn.
Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Làm nảy sinh vấn đề và phát biểu vấn đề Giới thiệu bài học
55 - Nghiên cứu khái niệm hệ kín và các đ nh luật bảo toàn
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về hệ kín.
- Đưa ra tình huống trong thực tế: Một chiếc thuyền nhỏ đang đậu ở gần bờ trên sông. Một người đứng trên bờ thực hiện nhảy từ bờ xuống thuyền (theo phương dọc theo thuyền). Có hiện tượng gì xảy ra đối với thuyền và người.
a. Trường hợp: Người đó thực hiện nhảy 2 lần, một lần nhảy với vận tốc lớn, một lần nhảy với vận tốc nhỏ hơn. Hãy so sánh sự biến đổi vận tốc của thuyền trong 2 lần nhảy trên.
b. Trường hợp: Nếu người nhảy là một người to, béo (nặng) hoặc là người nhỏ, bé (nhẹ) (nhảy với cùng vận tốc) thì hãy so sánh sự biến đổi vận tốc của thuyền trong trường hợp trên.
Ta thấy rằng, khi người và thuyền tương tác với nhau thì vận tốc của mỗi vật đều b biến đổi. Vậy vận tốc sau va chạm của thuyền và người phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Vận tốc của thuyền sau va chạm không chỉ phụ thuộc vào vận tốc an đầu của người mà còn phụ thuộc cả vào khối lượng của người, khối lượng của thuyền. Vậy giữa chúng có hệ thức nào cụ thể biểu th mối liên hệ với nhau?
Để biết xem có mối liên hệ nào không
- Lắng nghe và tiếp thu
- Đưa ra ví dụ
- Lắng nghe, đưa ra câu trả lời dựa vào kinh nghiệm của bản thân.
- Câu trả lời có thể là:
- Thuyền từ đứng yên sang chuyển động, sau khi người nhảy xuống cả thuyền và người chuyển động với cùng 1 vận tốc.
a. Người nhảy xuống với vận tốc lớn hơn
=> vận tốc của thuyền lớn hơn.
. Người có khối lượng lớn hơn => vận tốc của thuyền lớn hơn.
Câu trả lời mong đợi
- Phụ thuộc vào vận tốc nhảy của người (càng lớn thì vận tốc thuyền càng lớn);
khối lượng của người (khối lượng lớn thì vận tốc thuyền lớn); khối lượng của thuyền (nếu thuyền nặng hơn thì vận tốc thuyền sau đó nhỏ hơn).
- Suy nghĩ trả lời
56 đưa ra bài toán cụ thể như sau:
- Đề xuất vấn đề giải quyết:
Nếu bi 1 có khối lượng m1, chuyển động với vận tốc ⃗⃗⃗⃗ va chạm vào bi 2 có khối lượng m2, chuyển động với vận tốc ⃗⃗⃗⃗ và sau va chạm, vận tốc của chúng là ⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗
thì các vận tốc sau va chạm phụ thuộc vào những yếu tố gì? Có hệ thức nào biểu th mối liên hệ giữa các vận tốc này không?
- Hãy phân tích toàn bộ quá trình trước, trong và sau khi va chạm của 2 bi?
- Nêu yêu cầu: Hãy phát biểu ngắn gọn vấn đề cần giải quyết.
- Tiếp nhận vấn đề cần giải quyết
- Suy nghĩ trả lời
- Phát biểu VĐ cần giải quyết:
Có hệ thức nào biểu th mối liên hệ giữa các vận tốc ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗ của hai bi trước và sau tương tác không?
Hoạt động 2: Suy đoán giải pháp, GQVĐ nhờ SLLT và thực hiện giải pháp đã đề ra - Nêu câu hỏi gợi ý:
Có thể trả lời câu hỏi trên nhờ vận dụng các kiến thức đã iết không?
Có thể vận dụng những kiến thức đã iết nào và vận dụng những kiến thức này như thế nào để trả lời câu hỏi?
- Gợi ý giải pháp tìm câu trả lời:
Sự biến đổi vận tốc có liên quan tới gia tốc. Gia tốc của vật này thì biểu th được qua lực mà vật kia tác dụng lên. Các lực này lại có mối liên hệ với nhau. Vậy các vận tốc này có mối liên hệ với nhau như thế nào?
- Nghe, trao đổi và tìm giải pháp
- Suy đoán giải pháp GQVĐ: Viết mối liên hệ giữa các vận tốc (công thức tính gia tốc), mối liên hệ giữa các gia tốc và lực (biểu thức đ nh luật II Niutơn), mối liên hệ giữa hai lực tương tác ( iểu thức đ nh luật III Niutơn), để từ đó tìm ra mối liên hệ giữa các vận tốc.
57 - Yêu cầu HS thực hiện giải pháp
- Theo dõi, giúp đỡ HS thực hiện giải pháp đã đề xuất.
- GV nhận xét:
Trong đẳng thức (1) xuất hiện một đại lượng có dạng tích m ⃗⃗ .
Nếu ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ thì lượng m ⃗⃗ của vật 1 đã có iến đổi gì?
Để đẳng thức (1) xảy ra thì vế trái của (1) phải thoả mãn điều kiện gì?
- Như vậy lượng m ⃗⃗ đã được truyền từ vật 1 sang vật 2. Ở đây có sự trao đổi tích m ⃗⃗ .
- Đại lượng m ⃗⃗ đặc trưng cho sự truyền chuyển động của vật trong tương tác với
- HS làm việc cá nhân thực hiện giải pháp ra giấy: Xét hệ gồm hai vật m1, m2 tương tác với nhau:
Đ nh luật III Niutơn:
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
Đ nh luật II Niutơn:
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗
Biểu thức tính ⃗⃗ :
⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ (1)
- Lượng m ⃗⃗ của vật 1 giảm đi
⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ Như vậy lượng m ⃗⃗
của vật 1 giảm đi ao nhi u thì lượng m ⃗⃗
của vật 2 tăng l n ấy nhiêu.
- Trả lời:
Động lượng của một vật chuyển
58 vật khác được gọi là động lượng của vật chuyển động.
- Yêu cầu đưa ra đ nh nghĩa của động lượng của một vật chuyển động, biểu thức.
Yêu cầu xác đ nh hướng của động lượng, đơn v đo.
Nhận xét, kết luận và ghi bảng
- Từ (1) ta có thể suy ra:
⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗
Từ biểu thức trên có nhận xét gì?
- Nhận xét và lưu ý cho HS ở đây là vectơ tổng động lượng của hệ kín trước va chạm và sau va chạm
- Sau đó chốt lại: Ở đây ta xét với hệ kín gồm hai vật, có thể mở rộng cho một hệ kín gồm một số bất kì n vật:
⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗ + …+ ⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗ +…+
⃗⃗⃗⃗⃗
• ⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗ + …+ ⃗⃗⃗⃗⃗ : gọi là vectơ tổng động lượng của hệ.
- Đưa ra nội dung của đ nh luật bảo toàn động lượng: Vectơ tổng động lượng của hệ kín được bảo toàn: ⃗⃗ ⃗⃗⃗
- GV nhấn mạnh:
động là đại lượng vật lí vectơ đặc trưng cho chuyển động của vật trong tương tác với vật khác, được đo ằng tích của khối lượng và vận tốc của vật: ⃗⃗ ⃗⃗ .
Đơn v : kg.m/s - Lắng nghe, ghi bài
- Câu trả lời mong đợi:
Thay ⃗⃗ ⃗⃗ . Ta có :
⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗
Ta thấy tổng các vectơ động lượng của hệ trước va chạm bằng tổng các vectơ động lượng của hệ sau va chạm.
- Lắng nghe và tiếp nhận
59 + Nội dung của đ nh luật bảo toàn chỉ đúng trong trường hợp hệ vật là hệ kín.
+ Mở rộng: Cách diễn đạt khác của đ nh luật II Niutơn
Hoạt động 3: Thiết kế phương án thí nghiệm và tiến hành kiểm nghiệm định luật bảo toàn động lượng
- GV nêu câu hỏi: Làm thế nào để kiểm nghiệm kết quả đã rút ra được nhờ thí nghiệm?
Gợi ý:
+ Làm thế nào đo được đồng thời vận tốc của các vật trước và sau va chạm?
+ Có thể đo quãng đường và thời gian bằng cách nào?
- N u phương án tiến hành TNg nếu dùng cảm quang điện để đo?
- Ta có thể chọn s, đo t (cảm quang điện).
Vậy ngoài cách chọn s, đo t ta còn có cách nào khác không?
- Phương án 2: Chọn t, đo s. Làm thế nào đo được t, s? Đo ằng dụng cụ như thế nào?
- Có bộ TNg nào mà em biết có thể thực
- Cho hai vật chuyển động va chạm vào nhau, xác đ nh các vận tốc của chúng trước và sau va chạm, còn khối lượng của mỗi vật thì dùng cân để xác đ nh.
- Ta phải xác đ nh được đồng thời các vận tốc của hai vật trước va chạm và đồng thời các vận tốc của chúng sau va chạm.
- Không đo vận tốc trực tiếp được nhưng có thể đo thông qua quãng đường và thời gian. Có thể dùng cảm quang điện để đo.
Suy nghĩ trả lời
- Chọn t, đo s
Chọn thời gian có giá tr xác đ nh, đo quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Dùng đồng hồ để đo thời gian, muốn đo quãng đường cần phải có phương pháp nào đó đánh dấu được v trí của các vật
- Suy nghĩ trả lời
60 hiện đồng thời được 2 việc đó?
- Thông báo bộ thí nghiệm cần rung điện.
Với bộ thí nghiệm này liệu có đo được đồng thời các vận tốc trước va chạm và sau chạm của cả hai vật không?
- Nêu các câu hỏi để đi tới thu hẹp phạm vi kiểm nghiệm kết quả (xét một trường hợp riêng): Thiết b thí nghiệm cần rung điện chỉ có một đồng hồ cần rung. Vậy làm thế nào để có thể chỉ dùng một đồng hồ cần rung mà xác đ nh được đồng thời các vận tốc này?
- Làm thế nào để hai vật dính chặt vào nhau?
- Nêu câu hỏi về hệ quả được rút ra từ kết quả đã thu được từ SLLT cho trường hợp riêng, cần được kiểm nghiệm nhờ TNg:
Trong trường hợp này, ta cần kiểm nghiệm điều gì nhờ TNg?
- Lưu ý với HS: “Đ nh luật bảo toàn động lượng chỉ đúng cho hệ kín, vậy cần thực hiện bằng cách nào để triệt tiêu ma sát.
- Lắng nghe, quan sát để phát hiện ra trong bộ thí nghiệm chỉ có 1 đồng hồ cần rung
- Với một đồng hồ cần rung, chỉ có thể xác đ nh được vận tốc của một vật trước va chạm và vận tốc của một vật sau va chạm
- Tìm phương án thí nghiệm với một đồng hồ cần rung:
- Có thể giải quyết khó khăn này ằng cách cho vật 1 chuyển động đến va chạm vào vật 2 đứng yên và khi va chạm thì hai vật dính chặt vào nhau, cùng chuyển động
- Suy nghĩ trả lời
- Rút ra hệ quả cần được kiểm nghiệm nhờ TNg:
Vì ⃗⃗⃗⃗ = 0, ⃗⃗⃗⃗ = ⃗⃗⃗⃗ = ⃗⃗⃗ nên từ kết quả đã iết, ta rút ra : ⃗⃗⃗⃗ = (m1+ m2) ⃗⃗⃗
Như vậy, cần kiểm nghiệm nhờ thí nghiệm:
Vận tốc ⃗⃗⃗ của hai vật sau va chạm cùng chiều với vận tốc ⃗⃗⃗⃗ của vật 1 trước va chạm.
Độ lớn vận tốc của hai vật sau va chạm:
- Suy nghĩ trả lời
61 Gợi ý:
- Khi chuyển động trên máng nghiêng liệu xe 1 có chuyển động thẳng đến va chạm vào xe 2 rồi hai xe tiếp tục chuyển động thẳng được không?
- Làm thế nào để 2 xe chuyển động không b lệch hướng
Thông báo việc khử ma sát nếu sử dụng bộ TNg đệm không khí ta khử ma sát bằng cách cho vật chuyển động tr n đệm khí.
- Nêu yêu cầu: Hãy đề xuất phương án thí nghiệm kiểm nghiệm được chiều và độ lớn của ⃗⃗⃗ khi sử dụng thiết b thí nghiệm cần rung điện.
- Giao nhiệm vụ cho nhóm HS tiến hành thí nghiệm theo phương án đề xuất: Tất cả các nhóm tiến hành TNg với m1 = m2 Nêu câu hỏi: Điều cần kiểm nghiệm trong thí nghiệm là gì?
- Quan sát, giúp đỡ HS trong quá trình làm
- Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm nghiệm hệ quả:
Nhờ ăng giấy gắn trên xe 1, ta biết được quảng đường mà xe 1 đi được trước va chạm và quãng đường mà hai xe đi được sau va chạm. Từ đó, tính được vận tốc của xe 1 trước va chạm và vận tốc
của hai xe sau va chạm.
Còn chiều chuyển động của hai xe sau va chạm sẽ được quan sát từ TNg.
- Nhận nhiệm vụ, suy luận ra hệ quả cần kiểm nghiệm:
- Cần kiểm nghiệm xem sau va chạm, hai xe có tiếp tục chuyển động theo chiều chuyển động của xe 1 lúc trước va chạm không và = không?
- Các nhóm HS phân công nhiệm vụ, lập bảng số liệu, lắp ráp thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm 3 lần, dùng thước đo s và tương ứng, ghi và bảng số liệu, so
62 thí nghiệm
Lưu ý HS (nếu cần): n n đo s và trong 4-5τ (τ = 0,02s).
- Yêu cầu đại diện nhóm HS báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Thông báo việc sử dụng phần mềm phân tích video để kiểm nghiệm kết quả đã rút ra nhờ SLLT trong trường hợp hai vật va chạm trên mặt phẳng nằm ngang:
Thí nghiệm trên kiểm nghiệm được trường hợp xe 2 đứng yên trước va chạm cũng chuyển động với vận tốc ⃗⃗⃗⃗ khác phương với ⃗⃗⃗⃗ nhưng cùng nằm trên một mặt phẳng với ⃗⃗⃗⃗ thì làm thế nào để kiểm nghiệm được kết quả đã rút ra?
Cần phải có phương pháp nào đó đánh dấu được v trí của các vật; để từ đó, tính được vận tốc của chúng. Phần mềm phân tích video sẽ giúp ta làm được điều này.
- Sử dụng phần mềm chỉ để HS thấy được hiện tượng va chạm trên một mặt phẳng nằm ngang của hai vật có m1 = 0,2kg, m2= 0,3kg
sánh s và .
- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả thí nghiệm: Kết quả thí nghiệm khẳng đ nh điều cần kiểm nghiệm.
s
- Nghe thông áo để hiểu được chức năng của phần mềm.
- Quan sát hiện tượng va chạm của hai