B ang giao về phía nhà nước

Một phần của tài liệu Lịch sử bang giao việt nam đông nam á (Trang 21 - 26)

Do Việt Nam tạm thời bị mất nước, cai trị ở Việt Nam trong thời kỳ này là các chính quyền đô hộ từ phương Bắc (Triệu, Hán, Đường...). Vì thế, về phía nhà nước là môì quan hệ giữa các th ế lực cầm quyền ở Trung Quôc với các quôc gia trong khu vực Đông Nam Á.

Vói tư tưởng "Bình thiên hạ", các triều đại phong kiến ở Trung Quốc luôn thèm khát vùng đất giàu có về tài nguyên

và tiềm tàng khả năng phát triển mậu dịch biển này. Do đó, họ ra sức bình định hầu biên Việt Nam thành quận, huyện của họ để làm bàn đạp vươn xuông Đông Nam A. Chính sách cai tri của các thế lực phong kiến Trung Quô'c là một chính sách thâm độc kết hợp giữa khai thác kiệt quệ tài nguyên với đồng hóa sâu sắc về văn hóa. Trong hơn một nghìn năm đô . hộ ở Việt Nam, phong kiến Trung Quốc chưa bao giờ từ bỏ âm mưu đó. Đôi với các nước ở Đông Nam Á, chính sách của phong kiến Trung Quốc cũng là kết hợp chiến tranh với ngoại giao để thiết lập ảnh hưởng của mình tại đây. Song, trước sau, các thê lực phong kiên Trung Quôc chủ yếu chỉ thiết lập được ảnh hưởng chính trị lên khu vực này mà thôi.

Trong suôt thời kỳ này, lịch sử đã chứng kiến các triều đại Trung Quôc liên tiếp cử các phái bộ ngoại giao đến các nước láng giềng của Việt Nam để đặt ảnh hưởng vã gây chia rẽ nội bộ các nước này, cô lập họ với Việt Nam. Ngược lại, các nước Đông Nam Á trên bước đường củng cô thực lực của mình cũng không thê đứng ngoài các môi quan hệ quôc tê và khu vực, nên đã chọn chính sách đôi ngoại thân thiện với các nước lớn. Rất nhiều các phái đoàn ngoại giao của các nước Đông

1 rung Quôc để triều côhg hoặc xin 2- v ề phía nhân dần :

Do phải tiên hành chông Bắc thuộc nên môi quan hệ giữa Việt Nam và các nước Đông Nam Á có phần nào bị hạn chê hơn trước. Song, nhìn chung, môi quan hệ vẫn là giao hảo , thân thiện, nhất là với các nước láng giềng có chung đường biên giới. Lúc bấy giờ, không riêng Việt Nam mà cả Lào và Chân Lạp (Campuchia sau này) đều bị đặt trước họa xâm lăng của phong kiên phương Bắc. Do vậy, nhân dân các nước này củng có chung một nhiộm vụ đó là đấu tranh chông kẻ

thù chung là phương Bắc xâm lược. Lịch sử đã từng chứng kiến lần liên minh đầu tiên diễn ra giữa nhân dân Việt vỡi nhân dân Lào vào thếkỷ thứ VI, khi ngưòi con ưu tú của Đất Việt là Lý Nam Đế nổi dậy chống lại nhà Lương. Sau đó, vào năm 722 cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan chông lại phong kiến nhà Đường ở Việt Nam đã được nhân dân Chân Lạp ung hộ.

Trong suôt mười thê kỷ bị phong kiên nước ngoài đô hộ, trên thực tế người Việt đã bị mất nước, song, tinh thần dân tộc, ý thức độc lập của người Việt vẫn khẳng định sức sống mãnh liệt cúa nó. Hơn mười thê kỷ bị đô hộ và đồng hóa, cũng là hơn mười thế kỷ người Việt chông xâm lược và chông đồng hóa. Chính cuộc đấu tranh anh dũng, quật cường cúa người Việt đã góp phần chặn đứng và đẩy lùi sự xâm lược cúa các triều đại phong kiến phương Bắc xuông Đông Nam A.

Đồng thời, trong cuộc đấu tranh này, ngưòi Việt đã tiếp thu thêm văn hóa của các nước Đông Nam Á, nhất là thông qua đạo Phật để tiếp thêm sức mạnh tinh thần hầu chông lại Hán hóa.

Nêu như vào thòi kỳ này, môi bang giao giữa ngưòì Việt ở Bắc Bộ vói các nước Đông Nam Á có phần nào giảm sút, thì ngược lại ở phía nam trên phần đất của người Chăm và một bộ phận lãnh thổ thuộc vương qucíc cổ Phù Nam và Chân Lạp (tương ứng với phần đất đồng bằng sông Cứu Long sau này) môi quan hệ lại có một sự phát triển vưọt bậc.

;i: Cham pa :

Vương quôc cổ Chain pa được thành lập vào năm 192 là kết quá của phong trào đâu tranh chông lại ách thông trị của nhà Hán của nhân dân Chàm và Việt khi ây. Nhà nước đầu tiên được xây dựng vào năm này có tên là Lâm Âp (là tên của 1 con sông). Chủ nhân của Lâm Âp là những người Chăm thuộc ngừ hệ Mã Lai đa đảo. Vương quo'c này đã tồn tại bền

vững suốt hơn mười thế kỷ, nhưng sau đó suy yêu dần và đã dần chuyển hóa để trở thành một bộ phận của nước Việt Nam.

Quá trình chuyển hóa này là một quá trình lâu dài, đó vừa có sự can thiệp vũ lực của các vương triều phong kiên, vừa có sự tự nguyện của cả hai khôi cư dân Việt - Chàm vì nhu cầu sinh tồn và phát triển.

Lẽ dĩ nhiên, khi còn tồn tại với tư cách là một nhà nước độc lập, giữa Cham pa và Đại Việt (Việt Nam) đã có những môi bang giao trên nhiều lĩnh vực. Giữa hai nhà nước cũng không tránh khỏi những va chạm về quyền lợi, thậm chí tiên hành chiến tranh để thôn tính nhau. Song, đây hoàn toàn là việc làm hợp lý, phù hợp với logi: lịch sử, với quy luật cạnh tranh sinh tồn, mạnh được, yếu thua của thời cổ-trung đại.

Về phía nhân dân, do có chung những điều kiện sinh sông, quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước, đặc biệt có chung ké thù nguy hiểm là phong kiên phương Bắc, nên cư dân hai nước có một sự chia sẻ và hiểu biết lẫn nhau. Vì thế, giữa họ luôn có sự tiêp nhận lẫn nhau, chung lưng, đấu cật để tạo dựng cuộc sông. Đây là một yêu tố năng động và là động lực chính thúc đẩy quá trình chuyển hóa trên.

^ phát triển thịnh vượng với tư

■ L . - . *ạp, Cham pa có môi quan hệ thường xuyên với các nước trong khu vực, đặc biệt là với Chân Lạp, Lào, Thái Lan và Philippin. Môi quan hệ này diễn ra trên nhiều ìĩnh vực : Kinh tế, chính trị, văn hóa, ngoại giao... Đồng Dương được xem là một trung tâm chính trị, văn hóa vồ kinh tế IỚĨ1 của Cham pa lúc bấy .eiờ, cung là nơi thu húl thương nhân từ nhiều nước đến đây.

Cham pa nôi tiêng với các sản vật quý hiếm : Ngà voi, giác, gỗ có hương, vàng, vái vóc, tổ yến... sản vật của Chan pa vẫn thường được dùng trong quan hệ ngoại giao vơi cái nước ngoài.

* Phù Nam (Founan, th ế kỷ I đến th ế k ỷ VI)

Vào những thếkỷ đầu công nguyên dựa trên sự phát triển kinh tế của thời đại đồng thau và sắt sớm cũng sự trao đổi văn hóa với bên ngoài, đặc biệt là An Độ, các tộc người miền nam Đông Nam Á đã lẳn lượt dựng lên các nhà nước sơ kỳ hoặc các địa điểm quần cư quan trọng. Phù Nam là một trong những quôc gia sơ kỳ đó.

Trên thực tế, Phù Nam là một tập hợp các tiểu quôc thuộc các tộc người khác nhau, có trình độ phát triển kinh tế - xã hội rất khác nhau. Trong đó, đương nhiên có một tiểu quốc Phù Nam chính tông nắm địa vị tôn chủ bắt các tiểu quôc khác phải thần phục và công nạp.

Một trong những trung tâm kinh tê - văn hóa lớn của Phù Nam lúc bấy giờ đã được thiết lập ở miền Tây sông Hậu (Việt Nam ngày nay) có lẽ trùng với nhà nước Nara vara (nước Chí Tôn) - một quô"c gia có VỊ trí đặc biệt quan trọng đôi với Phù Nam. Đây vừa là cửa ngõ ở phía Đông tiếp giáp với nước ngoài qua đường biển, vừa là trung tâm thu nhận cũng như phân phát văn hóa của khu vực và cả thê giới xung quanh.

Cư dân Na-ra-va-ra làm ruộng, đánh cá và đặc biệt thông thạo việc buôn bán trên biển nên có giao lưu rộng rãi với bên ngoài. Thông qua Na-ra-va-ra mà Phù Nam trở nên mạnh về kinh tê và cũng qua đó mà tiếp nhận văn hóa từ bên ngoài vào, nhất là văn hóa An Độ.

Vào thời kỳ thịnh trị của mình, Phù Nam có môi quan hệ rât chặt chẽ với các nước trong khu vực : Lâm Âp, Chân Lạp, Thailan, Myanmar, Malaysia... và các nước ngoài khu vực : Ân Độ, Trung Quôc... có thể kể ra đây một sô"lĩnh vực quan hệ chính :

- Về m ặt văn hóa : Bên cạnh việc giao lưu với khu vực, Phù Nam đã tiếp thu mạnh mẽ văn hóa Ân Độ trong đó có Bà

La Môn giáo. Thần Civaq cũng như cơ chê tổ chức vương triều và thiết chế đẳng cấp của Ân Độ được du nhập và ảnh hưởng không nhỏ ở nước này. Đạo Phật cũng rất được sùng bái ở Phù Nam. Chính là qua Phù Nam mà văn hóa An Độ đã truyền bá sâu hơn vào miền lục địa, nhất là đên Chân Lạp.

- vể mặt kinh t ế : Thương cảng óc-eo là một trung tâm- kinh tế, phồn thịnh không chỉ của Phù Nam mà còn của cả Đông Nam Á lúc bấy giờ. ở đây không thiếu một thứ gì dù là của Đông Nam Á, Ấn Độ, Trung Quôc hay vùng Địa Trung Hải. Tàu buôn của các nước tấp nập ra vào noi đây để buôn bán và bôc dỡ hàng hóa. Cac hiện vật còn tìm thấy óc-eo qua quá trinh khai quật như : Các loại tiền cổ của các nước trong khu vực. tiền đồng và đặc biệt là hai tấm mề đay bằng vàng có niên đại rất sớm dưới triều đại Antonin le Pieux và Marc Aurèle -(thê kỷ II), nhiều đồ trang sức bằng mã não và thủy tinh màu có xuất xứ tại La Mã và Trung cận đông, tượng Phật An Độ v.v... Cho thấy môi giao lưu kinh tê đặc biệt thịnh vượng tại đây.

Tiễc rằng, thương cảng lớn nhất Đông Nam Á trong 7 thê kỷ

¿a bị húy hoại một cách đột ngột bởi bàn

‘•■■'•„V \~uci lii rúng cmen binh Khmer không quen với biển.

Một phần của tài liệu Lịch sử bang giao việt nam đông nam á (Trang 21 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)