nhân dân Việt Nam tiên hành tổng khởi nghĩa thành cônế trên cả nước, lập ra nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Cùng thời gian đó, nhân dân Lào với sự tham gia của Việt Kiều yêu nước sông trên đất Lào, dưới sự lãnh đạo của Đănê củng đã tiên hành khởi nghĩa thành công và thành lập ríl 'Liên quân Lào - Việt" nhằm bảo vệ chính quyền cách mạn£
mói giành được. Nhiều vấn đề nhằm thực hiện chủ trươnế Lào - Việt hợp tác đã được đề ra một cách cụ thể.
Theo chủ trương "Lào - Việt hợp tác', ngày 29.8.1945, TổnỂ bộ Việt Minh cử phái viên sang Lào. Ngày 30.8.1945, một cuộc mít tinh long trọng được tổ chức tại Xa-va-na-khét vó1 các khâu hiệu : "Ai Lao độc lập muôn năm", "Lào - Việthọĩ tác muôn năm"... cũng trong ngày 30.8.1945, những Việt Kiêu là công chức trong các công sở đã giao lại cho bạn Làf những chức vụ chủ chôt ở các ngành trong bộ máy hànl1 chính. Kể từ đây, quan hệ Việt - Lào càng thêm thắm thiêt VÀ hứa hẹn những tiến triển tốt đẹp.
Ngàv 1 6 .1 0 .1 9 4 5 ,+1^'- ^ T~iên Chăn, hai nhà nước Việt
! lạp, đã ký hiệp định tương tri i^ao - V lệt nhảm hợp tác, giúp đờ lẫn nhau bảo vệ nền độc lậl mòi giành được. Liên minh hai nước., hai dân tộc chính thứ*
được xác lạp vé mặt nhà nước.
ơ Campuchia, do tô chức Đảng bị khủng bô trắng suôt tv ouôi năm 1934 và đặc biệt là trong năm 1938, nên phong trà1 đâu tranh giải phóng dản tộc ờ Campuchia phát triển thiẻv
iên tục và có phần yếu ớt. Từ nãm 1941, N hật lại dựng lên í đây một chính quyền thân N hật do Sơn Ngọc Thành đứng lầu, hướng phong trào đấu tranh của nhân dân đi theo níớng khác. Vì thế, khi có thòi cơ cách mạng, nhân dân lampuchia đã không làm được cuộc tổng khỏi nghĩa giành
■hình quyền như ở Việt Nam và Lào. Đây là một thiệt thòi ớn đôi với cách m ạng Campuchia nói riêng và cách m ạng lông Dưo*ng nói chung. Tình hình này cho thấy sự phát triển thông đều trong tương quan lực lượng giữa cách m ạng và )hản cách m ạng ở Đông Dương. Campuchia là khâu yêu của ách m ạng Đông Dương nên đã không giành được độc lập khi ó thời cơ
2- B an g giao Việt N am - Thái Lan
Vào th ế kỷ XDÍ, Thái Lan cũng giông như các nước Đông
^am Á láng giềng, phải chịu một sức ép rất lớn từ các cường
|UÔC tư bản phương Tây, nhất là từ phía Anh. Để bảo vệ nền tộc lập của m ình, tránh khỏi sô" phận của các nước Đông íam Á láng giềng, Thái Lan đã chọn đường lôi ngoại giao nem dẻo, khôn khéo : MVũ khí mà chúng ta có và có thể xử lụng được trong tương lai, đó là m iệng và trái tim chúng a, được bổ xung bằng những suy nghĩ sáng suô"t và tài trí, chi ổ chúng mói có thể bảo vệ chúng ta ” (1). Theo đường lôi Igoại giao này, Thailand buộc phải nhưọng bộ những yêu ách của các nước lớn, ký nhiều hiệp ước thân thiện và hương mại với các cường quôc phương Tây mà thực chất là hải chịu ràng buộc vào các nước phương Tâv bởi các hiệp 'ớc m ang tính bất bình đẳng. Đường lôi ngoại giao khôn
(1 > Q uan điểm của vua Ram a IV tron g th ư gừi cho đăc sứ của Xicm ờ aris n ăm 1S67. D ẩn lại từ H uỳnh Văn Tòng, "Lịch sử T h ailan d ”, tủ sách 'NÁ học - Viộn đào tạo mờ rộng T I \ Hồ ( 'hí M inh, 1993.
khéo, chịu chấp nhận một sô thiệt thòi trước mắt để tìm cách giữ vững nền độc lập của Thái Lan đã giúp Thái Lan thoát khỏi địa vị phụ thuôc. Công cuộc cải cách đất nướf của Thái Lan từ thời Chu La Long con (1868 - 1910' đa mơ đường và tạo cơ sở cho vương quôc này đi vào quý đạo cua chủ nghĩa tư bản. Khác với chính sách đóng cửa Ị va bao thủ ở nhiêu nước Châu Á, Thái Lan sớm mở cửa ra the giới bên ngoài, Tây phương hóa nền hành chính phap luật, quân đội và phát triển kinh tê. Đôi với các lanh thô bị căt nhượng cho nước ngoài, thông qua cofl đương ngoại giao Thái Lan lần lượt thu hồi trở lại. ĐườnỄ loi ngoại giao khôn khéo và công cuộc cải tổ tích cực của Thai Lan cho thây một khá năng, một giải pháp tích cực đe thoát khỏi sô phận bị nô dịch thuộc địa mà Thá1
an ttat được, khác với nhiều nước láng giềng khấc.
2.1 Bang giao trên phương diện nhà nước giữa Việt Nart và Thái Lan ở thời cận đại.
Như đã trình bày ở các phần trên, cho đến cuôi thếkv XlX Nam đa trơ thành một thuộc địa của thực dân Pháp. ^ vậy, trong mối bang giao với Thái Lan ở thời cận đại, trên p ương diện Nhà nước về thực chất là quan hệ giữa chính quyen thực dân Pháp với nhà cầm quyền Thái Lan.
^ sau khi chiêm được ba tỉnh miền Đông rồi ba tỉnh mien Tâv Vpn: v; ,.1 . : . _ ^ ' iiáp một mặt mở rộng qua c t Nam và Đông Dương, mặt
™ac, Phap tién hành gây sức ép với Thái Lan và tìm cách f n trương thí' lực len phía Bắc, dọc theo thượng nguồn song Mékông nhảm tim con đường thuận lọi để thâm nhập vào Hoa Nam íTrung Quốc).
Co thê nói, quan hộ giữa chính quyền thực dân Pháp với nha câm quyền Thái Lan trong giai đoạn này khá căng thẳng.
)ắt đầu bằng sự tranh giành ảnh hương của hai th ế lực này lôi với lãnh thổ Campuchia và Lào. v ề phía Thái Lan, ngay từ hời trung đại, Thái Lan đã giành được những quyền lợi ớn về kinh t ế và chính trị đôi với Lào và Campuchia, nhiều hập niên liền Thái Lan đã th iết lập được quyền lực của mình rên lành thổ hai nước này.
Về ph ía P h áp , ý đồ của P h áp là xâm lược ba nước Đ ông }ương và về lâ u về dài ý đồ của Pháp k h ô n g chỉ dừng lại rđó. Trước m ắt, P háp m uôn dù n g uy th ê của m ìn h để mộc Thái Lan p h ải như ợ n g bộ cho Pháp q uyền lợi ở }am puchia và Lào.
Năm 1856, Pháp đã buộc Thái Lan phải ký với Pháp hiệp rớc bất bình đẳng, mà theo nội dung hiệp ước, phía Thái Lan, )hải chấp nhận cho Pháp được quyền đặc m iễn tài phán, lược lập tòa lãnh sự, không đánh th u ế quá 3% hàng hóa mà hương nhân Pháp mua vào, bán ra.
Năm 1864, sau một thời gian tranh giành quyền lợi và inh hưởng đôi với Campuchia, Thái Lan phải lùi bước trước 5háp. Trong mưu đồ bành trướng vùng bán đảo Đông Dương, hực dân Pháp buộc vua Nôrôđôm phải công nhận nền bảo hộ ủa Pháp.
Năm 1867, Pháp buộc Thái Lan phải ký với Pháp hiệp ước hừa nhận chủ quyền của Pháp ở Campuchia. Thực ra, đây hỉ là một hiệp ước buộc phía Thái Lan phải công nhận một ự thật đã rồi. Tuy nhiên, để xoa dịu phần nào sự căng hang trong quan hệ, phía Pháp đồng ý cho Thái Lan được hiêm đóng hai tinh Battambang và Xiêm Riệp của Campuchia.
Tình hình trên cũng diễn ra tưoìig tự ở Lào. Đầu năm 1893, (ồng thời với việc chuẩn bị sáp nhập Lào vào "Liên bang Đông )ương", Pháp tăng cường gây sức ép quân sự buộc Thái Lan
phải thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp đôì vói Lào và buộc nước này phải mở rộng đường biên giới của Lào đến bờ tả ngạn sông Mékông.
Ngày 3-10-1893, Thái Lan phải chấp nhận yêu cầu của Pháp và đặt bút ký hiệp ước thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp dõi với Lào.
u ìs 1 1
Như vậy là trong suốt những thập niên cuô'i của thẻ kỷ XIX và những thập niên đầu th ế kỷ XX, quan hệ giữa Pháp và Thái Lan diễn ra khá gay gắt. Mặc dù dã giành thắng lợi trước Thái Lan trong việc tranh châp lãnh thô Campuchia và Lào, nhưng người Pháp không hê có ý định dừng lại ở đó. Nồn độc lập cúa Thái Lan vẫn h]
đặt trước sự đe dọa cúa Pháp.
Tuy nhiên, không phải iúc nào quan hộ giữa chính quyêi1 Pháp ở Đông Dương với nhà cầm quyền Thái Lan cũng ở thê đôi đầu. Mà trên một sô' mặt giữa họ củng đạt được Iihữnế thỏa thuận, hợp tác. Chẳng hạn như sự cấu kết giữa họ đê khai thác những mâu thuẫn giữa các cường quôc tư bán khác ớ Đông Nam Á, hay thái độ phụ thuộc của Thái Lan trong việc chôhg lại phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á. Trong lịch sứ quan hẹ giữa Pháp và Thái Lan còn ghi nhận nhiều lần phía Thái Lan đã tiếp tay vói thực dân Pháp trong việc đàn áp hoặc truy bắt các Iihà yêu Ị nước Việt Nam, lánh nạn tại Thái Lan. Đặc biẹt là thái độ ' cưc đoan rna Th‘v T ^ - hừng người Cộng sản.
M ..UI1 Song Khram len cẩm quyền, quan hệ giữa Thái Lan với các nước láng giềng có nhiều thay đôi. Địa vị của Pháp đôi với Thái Lairbắt đâu sa sút. Thái Lan đang dần dần tách khỏi sự phụ thuộc vào các nước phương Tây. Phi bun Rong Khran công khai bày tỏ quan điểm cho rằng Thái Lan chi có thể phát triển được bằng cách
líig cường tiềm lực quân sự theo gương các nước Đức, Ý, bật. Từ những năm 1937 - 1938, Thái Lan tăng cường quan
ệ song phương với N h ật thậm chí Phi bun còn tính chuyện ên m inh quân sự với N hật. Trong đường lổi đổì ngoại của húnh phủ Phi bun thời kỳ này thể hiện rõ rệt tư tưởng sô anh nước lớn (1)
Khi chiến tranh th ế giới thứ II nổ ra, chính phủ Phibun ra [lặt chông đôi Pháp (2). Họ dựa vào N h ật để gây sức ép vói hình quyền Pháp ở Đông Dương, buộc Pháp phải nhân thượng. Tháng 9 - 1940, lợi dụng việc nước Pháp bị phát lít Đức chiếm đóng, quân đội N h ật tràn vào bắc Đông Dương, chính quyền Thái Lan đã đòi chính quyền thuộc địa 1 Đông Dương phải trả lại cho Thái Lan nhíĩng phần đất :ủa Lào và Campuchia m à trước đây Thái Lan buộc phải ihượng cho Pháp. (3).
Ngày 9-5-1941, chính quyền thuộc địa Pháp ở Đông Dương buộc phải ký với Thái Lan hiệp ước Tôkyô, theo đó Pháp phải trả cho Thái Lan các tỉnh Luông Pha băng và Chăm-pas-sắc 1 2
(1) Phibun chủ trưorng th àn h lập "Nhà nước Đ ại Thái" bao gồm tấ t cả những lành thố có người Thái sinh sông, kổ cả lãnh thô các nươc lán g g iền g. Đó ưhính là I lý do quan trọn g mà ngày 24-6-1939, chính phù đã đổi tôn nưức thành Thái Lan.
(1) Plìihun tu yên hô'"nước Pháp k h ôn g th ế tiếp tục k iểm soát Đ ồn g Dương được nữa. N h ữ ng người anh om Thái của chún g ta sẽ gia nhập chê' độ lập hiên của Đức vua".
(2) N gày 17-9-1940, trong bị vong lục của Chính phủ rlTiái Lan gời chính quyồn thuôc địa Đ ông Dương n éu rõ : "Chính ph ủ Vương quôc cũ n g sẽ rất cám
<m chính ph ủ Pháp vui lòng xác nhận hàng văn hàn răng trong trường hợp có sự tlvay đổi chú quyỏn của Pháp thì nước Pháp sỏ nhượng lại cho Thái Lan lãnh thô cùa 1 ,ào và CPC
(1) + (2): Sự thật vồ quan họ Thái Lan - Lào (sách trắn g của Hộ ngoại giao nước C H D C N l) Lào).
các chủ sốn cưỉ hư yê' tr.
ừ sl của Lào và các tỉnh Battambang phần lớn tỉnh Xiêm Riệp Kông Pông Thơm và Stung-treng của Campuchia.
Như vậy là trong cuộc chiến tranh Thái Bình Dương, Thái Lai' đã trở thành đồng minh duy nhất của Nhật ở khu vực này :
2.2 Bang giao về phía nhân dân :
Mặc dù các thế lực cầm quyền ở hai nước luôn thực thi mộ1 chính sách đối ngoại căng thẳng, nhất là về phía thực dâ”
Pháp với những mưu toan nhằm can thiệp sâu vào nội bộ Thái Lan song, không vì thế mà mối quan hệ giữa nhân dân ha’
nước kém đi phần thân thiện, hòa hiếu. Bất chấp chính sách
"chia để trị" cửa Pháp, bất chấp mọi thủ đoạn chia rẽ các dâa tộc của các nhà cầm quyền hai nước, nhân dân Viêt - Thái vẫa duy trì và phát triển mối quan hệ bìnb thường thân hữu vổi nhau. Khi ca hai dan tọc cung đứng trước họa xâm lăng của chủ nghĩa thực dân phương Tây, thì tinh thần quốc gia, ý ch’
độc lập càng trở nên mạnh mẽ. Chính tinh thần và ý chí này đã trở thành sợi dây vô hình liên k ết nhân dân hai nưdc lại với nhau trong một mặt trận chung chống lại kô1 thù xâm lược, giành độc lập dân tộc. Thái Lan la nm có
rất nhiều kiều bào của ta sinh sống, vì vậy ma thông qua cộng đồng người Việt ở Thái Lan, mối quan hệ tôt đẹp giữa nhân dân hai nước có thêm điều kiện phát triển ở thời cận đại, miền Đông bắc Thái Lan (ả khu vức các tỉnh Phit-xa-ni-lôc, U-đon, Xa-vang) và thủ đô BăngkoK luôn là nơi săn ' ^ u những người yêu nước. .
_ 'vU mận ể Việt Nam sang lánh ' D O ik m ơ V iệ tN a m có biến cố lớn về chính trị.
Vào những nan. đầu thế ký XX, khi'các phong trào yê*
nước kháng Pháp rám rộ nổ ra ớ Việt Nam như : phong trào C L V. Ĩ Ĩ \ PĨ ° Z . .D.uy T“ ' p’“ ằ* trto Đụng kiụằ
nghĩa thục.. Tinh thín yêu „u<Sc, tám lòng vì mrtc ,td â n cua
>ậc chí sĩ và khát vọng đấu tranh vì nền độc lập, tự do, dân vầ bình đẳng của họ đã khơi đậy trong bộ phận Việt kiều ở Thái Lan và lan sang cả những người bạn Thái ý chí quật tg dân tộc đoàn kết họ lại trong một lực lượng chung cùng Ìg về mục tiêu chung : Độc lập dân tộc. Khi các phong trào nước ở Việt nam bị thực dân Pháp đàn áp, các lãnh tụ bị bắt bớ, lùng. Một bộ phận đã từng tham gia hoặc ủng hộ các phong này phải chạy sang Thái Lan để lánh nạn. Nhân dân Thái Lan sàng che chở, đùm bọc những người yêu nước Việt Nam. Kết là một bộ phận người Việt đã chọn Thái Lan làm quê hương hai của mình.
h*ong thời kỳ 1905 - 1911, ở Đông Nam Á dấy lên một ng trào ủng hộ Đồng minh hội của nhà cách mạng Trung
‘C Tôn Dật Tiên. Có thê nói Việt Nam là nơi tiếp nhận ảnh ng khá sâu sắc của tư tưởng này ; Từ năm 1908 lo sợ trước hưởng lớn mạnh của tư tưởng Tôn Văn tại Việt Nam, c dân Pháp ra lệnh cấm mọi hoạt động của tổ chức này và Mùng những người tham gia hoặc ủng hộ cho Đồng minh
• Một sô'hôi viên đã phải chạy đến Thái Lan. Tại đây, họ đã lạc với chi nhánh của Đồng minh hội, được thành lập ở Lgkok từ năm 1907, và cùng hoạt động bên cạnh các hội
* của hội đến từ Indonesia, Malaysia, Singapore... Hoạt g của những hội viên các nước trong vùng tại Bangkok 'ốp phần thức tỉnh và đẩy mạnh ý thức dân tộc của giới trí c và viên chức cấp thấp ở Thái Lan.
Hiáng 6-1925. Một tổ chức cách mạng mới do Nguyễn Ái
>c sáng lập đã ra đời tại Quảng Châu (Trung Quôc) lấy tên Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội". Đây là tổ c cách mạng đầu tiên của Việt Nam đi theo đường lổì chủ ĩa Mac-Lênin. Sau một thời gian huấn luyện, những hội 1 thanh niên cách mạng được tung về nước hoạt động.
Các chi bộ của hội được xây dựng ở khắp mọi m iền trong cả nước và cả ở nước ngoài. Tại Thái Lan, m ột chi bộ của & Việt Nam thanh niên cách m ạng đồng chí Hội[
được th àn h lập tại Bản Đông (huyện Phi C hít, tỉnh P hit-xa-ni-lôc). Các hội viên đã tổ chức, tuyên tru yền cho k ieu bào ở Thái Lan tôn chỉ, mục đích của hội và giáo dục tm h th ân yêu nươc cho đồng bào thông qua các tể chưc đoàn thê như "Hội thân ái", "Hội hợp tác"...
Năm 1928, lãnh tụ Nguyễn Ái Qucíc từ Châu Âu trở về đà dưng chan tại Thái Lan để chỉ đạo phong trào cách mạng Viẹt nam. Trên đất Thái, Lãnh tụ đã được nhân dân Thái hết long che chở, giúp đỡ. Trong những ngày ở Thái Lan, Nguyễn Ai Quôc đã đi đến khắp mọi miền của đất nước này, hòa mình
vao cuộc sông của Việt kiều và những người lao động Thái Lan đe tuyên truyền, vận động cách mạng. Cũng chính tại Thái Lan, Người đã dịch sách "Nhân loại tiến hóa", "cộng sản A. B. c." và ra báo tiếng Việt "Thân Ái". Hoạt động của Lãnh tụ Nguyên Ai Quôc không chỉ mang lại lợi ích thiết thực cho cachm ạng Việt Nam mà còn góp phần vào phong trào cách m ạng ở Thái Lan và Đông Nam Á lúc bấy PÍỜ.
Từ năm 1942, Đảng cộng sản Thái Lan với cố gắng xây dựng một mặt trận dân tộc thông nhất, đã tìm cách liên lạc VƠI cac Đảng Cộng sản ở các nước trong khu vực, trong đó có Đang cộng sản Đông Dương. Song, do điều kiện hoạt động cua Đảng côn" T p nhiều khó khăn, bị chính
n hướng của Đảng không sâu
> ùeiẰ uai Thái Mặt khác do tác động của đường lôi ngoại giao cua Chính phu Thái Lan, nêri'nhin chung phong trào dân chú ở Thái Lan không cổ dịp phát triển như ở các nước Đông Nam Á khác.