Tiến h ành xâm lược V iệt Nam , Pháp m uôn thực thi kê oạch đánh nhanh th ắn g nhanh. Song, k ế hoạch này đã bị há sản bởi gặp phải sức k h án g cự m ãnh liệt của nhân dân iệt Nam. Pháp buộc phải chuyển sang đánh lâu dài, vừa êt hợp tấn công quân sự, vừa đàm phán chính trị, mà gười Pháp m ệnh danh là "Cuộc chinh phục bằng những gói hỏ" (Conquête en petis paquetes). Theo kê hoạch này, Pháp Ln lượt đánh chiếm Sài Gòn (1859), ba tỉnh m iền Đ ông Nam Ỷ (1862), ba tinh Tây N am Kỳ (1867). Trên m ặt trận đàm lán, thông qua các hiệp ước ký k êt với triều đình H u ế vào
?ày 5-6-1862 và 15-3-1874, thực dân Pháp đã xác lập quyền 1 trị của chúng trên toàn m iền lục tỉnh. Ngày 25-8-1883, tn hiệp ước thứ ba m ang tên "Hiệp ước hòa bình" ra đòi tại nê với nội dung chính : Triều H uê thừa nhận và chấp nhận ìm kỳ là thuộc địa của Pháp, thừa nhận và chấp nhận nền 0 hộ của Pháp ở Trung kỳ và Bắc kỳ. Sau bản hiệp ước y, Pháp cũng ký với Trung Quôc một hiệp ước sơ bộ về inh hữu nghị và hòa hảo liên bang giữa Pháp và Trung lôc", mà nội dung chủ yếu là buộc Trung Quôc phải rút ngay í lượng quân đội ra khỏi Bắc Kỳ và tôn trọng những bản
•p ước mà Pháp đã ký với V iệt Nam. Bản hiệp ước thứ 4 và
^g là cuôi cùng Pháp ký vói V iệt Nam ngày 6-6-1884 đã ih dấu nmc k ết thúc quá trình chinh phục V iệt Nam của fc dân Pháp. Theo tinh thần của điều khoản thứ nhất
trong bản hiệp ước này qui định thì : "Nước An Nam thừa bảo nhận và chấp nhận nền bảo hộ của nước Pháp. Nước Pháp sẽ nhĩ thay mặt nước An Nam trong mọi quan hệ đôi ngoại"... và (
Đôi với Campuchia, thực dân Pháp cũng không hề giâũ I diêm dã tâm xâm lược của họ. Năm 1864, sau khi đã cơ bảfl trêr bỡnh định 3 tỉnh miền Đụng Nam Kỳ (Việt Nam). Thực dõớ nhiô
Pháp vội vã đưa quân đội ngược dòng Mekông tiến sará tổc]
Campuchia. Tại kinh thành Nam Vang, Pháp một trọr dùng vũ lực uy hiêp hoàng gia Campuchia, mặt khác dùrô Uhu thủ đoạn chính trị ngoại giao xảo quyệt để cô lập Campuchí* khô với các nước láng giềng. Kêt quá là chỉ trong một thời gi^các ngăn, thực dân Pháp đã đật đưọ’c nền đô hộ của chúng l^1 I vương quỏc này. Biên Campuchia thành một xứ bảo hộ c^thg*' Phap tương tự như xứ Bắc Kỳ và Trung Kỳ của Việt Nam- Đôr Tình hình trên cũng diễn ra tương tự ở Lào. Để có thể th/Kỳ, hiện thành công âm mưu xâm lược nước Lào, Pháp một dùng lực lượng quân sự xâm chiêm Lào, mặt khác p h ^ ớ tiên hành gây sức ép quân sự với Thailand hòng ép btffcê Thailand phai thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp đôi với
etqualà ngày 3-10-1893, hiệp ước thừa nhận chủ quy^
ao họ cua Pháp đôi với Lào đã được ký kết giữa Pháp'
Thailand. (3
V1' ~ u v 1 iốc gia độc lập, thông nhất và t0‘( Ịs Pháp đã biến Việt Nam, CampucỉỊôị va Lao thanh 5 xứ : Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Campuclji và Lào trực thuộc vào sự thống trị của Cộng Hòa p h ^ Chính sach oai trị của Pháp ở mỗi xứ lại không giống nhaVMch ý đồ thâm dộc của Pháp là "Chia ”để trị". Theo chính này, Nam Kỳ là thuộc địa nên trực thuộc vào Bộ Hải quâfl ^ thuộc địa Pháp. Các xứ khác thuộc xứ bảo hộ, nên thuộc ịị^
Ngoại giao Pháp phụ trách. Song , dù là xứ thuộc địa hay ^
hộ, thì trên thực t ế V iệt N am , Lào và C am puchia đều là 1 g quổc g ia bị m ấ t độc lập, bị xóa tên trên bản đồ thê giới 3U đã ở tron g phạm trù "thuộc địa" của Pháp.
[ặc dù đã biến Đ ôn g D ư ơng th à n h 5 xứ như trên, song thực tế, C h ính sách "Chia để trị" cũng gây cho Pháp u khó k h ă n n h ư sự th ú n h ậ n của chính người Pháp "Việc ức cai trị Đ ôn g D ương đã mắc phải m ột sai lầm nghiêm g, đó là sự th iế u th ôn g nhất", ... Thường thường có [ìg vấn đề có liên quan đến xứ này hay xứ khác thì đều 1 g th ể giải q u yết được, bởi vì k h ôn g có sự n h ấ t trí giữa )ộ. (1)
>ể k h ắ c p h ụ c t ìn h tr ạ n g n à y , n g à y 1 7 .1 0 .1 8 8 7 , T ổn g Ìg P h á p ra sắ c lệ n h th à n h lập cái gọi là "Liên b a n g
g Dương" (U n io n I n d o c h in o ise ), gồm B ắc Kỳ, T ru n g N am K ỳ v à C a m p u c h ia . S a u đó ít lâ u , vào n gày .1 8 9 9 , th e o m ộ t sắ c lệ n h m ới c ủ a T ổ n g th ố n g P h á p , c Lào c ũ n g bị sáp n h ậ p vào "Liên b a n g Đ ô n g Dương", n ph áp lý , B a nước V iệ t N a m , Lào, C a m p u c h ia đã bị : d ân P h á p x ó a tê n tr ê n b ả n đồ t h ế giới th a y vào đó Liên b a n g Đ ô n g Dương" th u ộ c P h á p .
1.2. N h ữ n g liên m in h đầu tiên chôhg lại thự c dân P háp 1 lược của n h ân dân ba nước Đ ô n g Dương.
'hân dân ba nước V iệt N am - C am puchia - Lào vốn đã có quan h ệ gắn bó lâu đời trong lịch sử. Môi quan hệ này có ttguồn từ trong quan hệ tự n h iên về địa lý, xã hội, lịch sử ba dân tộc, từ nhu cầu giúp đỡ lẫn nhau trong sự nghiệp
*g ngoại xâm , bảo vệ độc lập dân tộc. Trong bôi cảnh lịch
) Dần lại từ D ương K inh Q uôc :[C h ín h q u yền th u ộc địa (V V iệt N am Cách m ạ n g th á n g 8 n ăm 1945, n h à x u ấ t hàn K hoa học xủ hội, Hà N ội,
sử mới, nhân dân ba nước Đông Dương lại có chung một thân phận lịch sử như nhau. Đây chính là những tiền đề lịch sử đê hình thành nên khôi liên minh đoàn kết chiến đấu mớ1 của nhân dân ba nước trên bán đảo Đông Dương.
* Liên minh giữa Hoàng thân Asoa và Nguyễn Hữu Huẳti Sau khi hòa ước Nhâm Tuất 5.6.1862 được ký kết gití*!
Pháp và triều đình Huế, 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ rơi và*|
tay thực dân Pháp. Không cam chịu làm dân nô lệ, nhân đâfl|
Nam Kỳ đã anh dũng nổi dậy kháng Pháp. Từ cuối nãtf|
1863, một căn cứ chông Pháp đã được xây dưng ờ Tân (Gò Công) dưới ngọn cờ của Trương Định, thu hút lực lưỢ11*
kháng Pháp ở khắp miền Lục tỉnh.
Cũng trong thời gian này, Pháp lăm le xâm ltíí I Campuchia. Năm 1864, thực dân Pháp dùng vũ lực uy h$, hoang gia Campuchia, đặt nền đô hộ của chúng lên vươ^ ( quôc này . Một phong trào kháng Pháp cũng đã bùng 1*
trên đât nước Campuchia, dưới ngọn cờ của Hoàng thân Asf: ,*
và nhanh chóng lan rộng ra miền Đông Nam Campuchia. 0 p tránh sự khủng bố của thực dân Pháp, Hoàng thân Asoe' những người yêu nước Campuchia, đã lánh sang Việt N^I lay vùng Thất Sơn (Châu Đôc) làm căn cứ kháng chiến lf dai và đông thời cũng làm căn cứ chỉ đạo phong trào kh$y Pháp của nhân dân Campuchia. Tại Thất Sơn, lực lượng Hoang thân Asoa đã được lưc lượng kháng Pháp của V1,.
oc Nguyễn Hữu Huân - ng1 .
V 1 ! miap ở Đồng Tháp Mười đã cùỳ
VƠI A.soa phát i nen lực lượng, lôi kéo đông đảo nhân dân ^ va Khoine tham gia. Chí trong vòng mọt thời gian ngắn (tríị nam 18(14) Lực lượng của Asoa - Nguvễn Hữu Huân đã ? r9ng ra khăp vùng Châu Đôc - Tà Keo và dọc theo biên h Việt - Campuchia.
Có được sự hỗ trợ về ]ực lượng và vật chất của nghĩa qưân ệt Nam , ngay trong năm 1864, th ế và lực của H oàng thân
;oa đã lởn m ạnh không ngừng. Quân khởi nghĩa đã triển tai hoạt động khắp m iền Đông Nam Cam puchia và làm ủ tính Paknhưm .
Thực dân Pháp phải cấu k ết với triều đình Tự Đức và lực ợng phán động ở Cam puchia để đối phó với những người lói nghĩa một cách chật vật khó khăn. B ằng nhiều thủ đoạn li tni đàn áp, khi thì dụ dỗ, m ua chuộc, mãi đến năm ỉn6. thực dán Pháp mới bắt được H oàng thân Asoa và đàn i pn.Oí 14 trào đấu tranh ciia nhân dân ớ khu vực Đông am Campuchia - Việt Nam. Sau cái chết của Asoa và N guyễn ừu Huân, cuộc khởi nghĩa cua nhân dân Việt - Khmer tạm lời tan rã ở khu vực này.
* Liên m inh giữa thân vương Pucom bô và Trương Q uyền
866 - 1868)
Pucombô là m ột nhân vật trong hoàng gia Campuchia, do ih hưởng của các cuộc tranh quyền trong hoàng tộc nen ông lải lánh nạn sang Hạ Lào và sông ở đây 17 năm.
Tháng 4.186Õ, một số’ nhà yêu nước Campuchia nổi dậy láng Pháp đã tìm cách liôn lạc vói Ống và tôn Ông làm inh chủ, giương cao cờ kháng Pháp. Các nhà yêu nước 'ột Nam cũng tìm cách liên lạc vói Ong và tháng 5.1866 đã Ồng vồ Tây Ninh. Tại Tây Ninh, Thân vương Pucombô lng vói Trương Quyền và lực lượng kháng Pháp còn lại la Thiên Hộ Dương xây dựng căn cứ kháng Pháp tại Tây ình - Giao Loan.
Do uy tín của các lãnh tụ Pucombô, Trương Quyền, Thiên ộ Dương... nền cuộc khỏi nghĩa thu h ú t được đông đảo nhân ln các dân tộc Khmer, Chàm, Việt, STtiêng, Thượng v.v...
am gia. Lực lượng kháng Pháp từ miền Đồng Tháp Mưòi,
Gia Định và Đông Nam Campuchia (dưới sự lãnh đạo của Hoàng thân Asoa trước đây) cũng kéo vế quy tụ dưới cờ của Pucombô và Trương Quyền. Nhờ vậy, chỉ một tháng kể từ sau khi Pucombô có mặt ở Giao Loan, nghĩa quân đã sẵn sànỂ xuất trận :
- Từ ngày 3 đến 7 tháng 6 năm 1866, Nghĩa quân tấn cônỂ Thành Tây Ninh, giết chết viên tỉnh trướng Lac-cơ-lô-dơ, cất đứt đường dây liên lạc giữa Tây Ninh và Sài Gòn.
- Đêm 23 rạng ngày 24.6.1866, theo kê hoạch của TrươnÉ Quyền, quân khởi nghĩa bất ngờ tấn công cùng một lúc cácv' trí xung yêu của quân Pháp : Đồn Trảng Bàng, đồn Thưậ1 Kiều, Khu vực đóng quân ở Chợ Lớn...
- Từ tháng 7. 1866, nghĩa quán Việĩ, - Khmer liên tục tá;
chiên ớ vừng rừng núi biên giói Tây Ninh - Campuchia.
Sau khi cuộc khởi nghĩa của Asoa và Nguyễn Hữu Huân^
đàn áp, nghĩa quân miền Dông Nam Campuchia đã hợp nh*
với nghĩa quân Pucombô. Thanh thế nghía quân tăng bội. Cũng từ đây, trung tâm cuộc khởi nghĩa của PucoiT^
dời sâu vào nội địa Campuchia. Cuối năm 1866, Liên Pucombô - Trương Quyền đã giành thắng lợi lớn trong tr?
tân công đông loạt vào các căn cứ của Pháp và ngụy quyêi1 hai trung tâm lớn Uđông và PnôrnPênh, chia cắt 2 k in h ( này trên suốt một chiều dài 17 dặm. Thực dân Pháp phải h' động lực lượng từ Sài Gòn Ịpn kết hợp với đại bác và
uợc cho Uđông vàPnômPêi1 -nũii if?(: í, nghĩa quân triển khai hoạt động mạirf địa hàn giưa hai con sông Vàm cỏ Đống và Vàm Cỏ Tây, suôt chiều dài tư Soài Hiêng đến Trảng Bàng.
Môi liên minh đoan két chiên đâu của Pucombô và Trư^ ' Quyền tiêp tục phát triển cho mãi đến khi Pucombô bị bắt 1 bị xử tử (3.12.1867) mới dần dần suy yêu. 1
* Liên m inh Việt - Lào k h á n g Pháp :
Trên đất Lào kể từ sau khi thực dân Pháp đặt ách cai trị, làng loạt các cuộc khởi nghĩa vũ trang cũng đả diễn ra. Các uộc khởi nghĩa tiêu biểu là :
- Khởi nghĩa của Phò Cà Đuột ỞXa-va-na-khét (1901 -1903).
- K hỏi n g h ĩa của Ô ng Kẹo và K ôm ađam ở N am Lào (1901 - 1937)
- Khởi nghĩa của Chậu Pha Pạ Chay ở Bắc Lào (từ 1918 đến .922).
Nhân dân các bộ tộc Lào và nhân dân V iệt từ lâu đã có ruyền thông đoàn kết, tương trợ "như môi với răng", nên rong các cuộc khởi nghĩa trên, nhân dân V iệt Nam đã cùng 'ới nhân dân Lào đứng chung chiên hào kháng Pháp. Đặc liệt là nhân dân các dân tộc vùng Trường Sơn Tây N guyên, Igười H m ô n g và người Thái ở Việt Nam đã đóng góp nhiều ức người, sức của, cùng với nhân dân Lào anh dũng kháng
*háp trong suôt hàng chục năm trời.
* N hìn chung, ngay từ khi Pháp đặt ách thông trị lện bán lảo Đông Dương, nhân dân ba nước Việt Nam - Lào và -ampuchia đã liên tiếp nổi dậy đấu tranh quyết liệt chông ại bọn thực dân xâm lược. Trong tiên trình phát triển của ác cuộc đấu tranh đó, khôi bên m inh đoàn k ết chiến đâu
>iữa ba dân tộc đã hình thành và phát triển tốt đẹp. Tuy nhiên, f giai đoạn này, do chưa có được một đường lôi cách m ạng lúng đắn, chưa tập hợp được lực lượng mạnh, các phong trào lổ ra lẻ tẻ, chưa quy tụ được trong một m ặt trận rộng lớn fmỗi nước cũng như ở toàn Đông Dương. Vì vậy, các cuộc
<hởi nghĩa cuôì cùng đều bị thực dân Pháp cấu kết với bè lũ
>hong kiên phản đông đàn áp.
í
1.3. Liên minh ba nước Việt Nam - Lào - Campuchìa tó' khi Đảng Cộng Sản Đông Dương ra đòi đến cách mạng thánễị 8 năm 1945.
Tháng 2 năm 1930, Đảng Cộng Sản Đông Dương ra đời: