gìn giữ nền h òa bình của Đ ông N am Á. M ột điểm nổi bật L ta dễ nh ận th ấy ở thòi cổ - tru n g đại là môi bang giao V iệt m - Đ ông N am Á kh ôn g phải lúc nào cũng th u ận thảo, I có lúc th u ậ n hòa, có lúc th ù nghịch. Song sự bất đồng i nghịch chỉ có tín h ch ất tạm thời và phần nhiều là do chính :h của các vư ơng triều phon g k iến gây ra khi có m âu thuân
quyền lợi chính trị hoặc k in h tế. Đ iều này cũng rất tự iên vì nó phù hợp với bản chất của giai cấp phong kiên.
ịc giai cấp phon g k iế n tiến h à n h các cuộc chiến tranh cướp ' lẫn n h au là điều k h ôn g th ể trán h được ở thời tru n g đại.
lân dân tron g vù n g, dù bị đẩy vào các cuộc chiến tranh ưng k h ôn g phải lúc nào họ cũng sẵn sà n g đứng về phía ù cấp th ô n g trị m à thư ờng là nếu vương triều nào tiến bộ quan h ệ tốt với n h â n dân các nước lán g g iền g thì được họ g hộ và ngược lại. Đ ặc biệt ở Đ ông N am Á, dù quan hệ ta các nước có lúc th â n th iện có lúc th ù nghịch, nhưng 'ệt n h iên ở đây k h ôn g bao giờ có môi h ằ n th ù về dân tộc y tôn giáo. Đ ây là m ột tru y ền th ôn g tô't đẹp đã trở th àn h th hư ớng của sự p h á t triển trong vùng.
c- ơ thời cổ - tru n g đại, V iệt N am đã có mối bang giao với cả các nước tron g k h u vực, th iế t lập ngoại giao với tấ t cả : vương triều ở các nước lúc bấy giờ. Tuy n h iên việc th iế t 1 bang giao với các nước lá n g g iền g bao giờ cũng được xem ' chu đáo, kỹ lưỡng nhằm bảo đảm quyền lợi chính đáng ì quốc gia. Với các nước lá n g g iền g bao giờ các vương triều Ong k iên V iệt N am cũ n g có h ẳ n m ột chính sách đôi ngoại xây dự ng m ột đường lối ngoại giao m ềm dẻo, k hôn khéo, ư ng với các nước xa xôi cách trở về địa lý như M yanm ar V các nước v ù n g h ải đảo, việc th iế t lập quan hệ có phần Lộn hơn và có lúc chi có quan h ệ k in h tê diễn ra. N g u y ên
nhân là do sự cách trở về địa lý khiến sự hiểu biết về nha còn chưa nhiều, chưa đầy đủ. Mặc dù vậy, nguyên tắc nhất mà các vương triều phong kiến Việt Nam theo đuổi vỉ là đảm bảo tính thân thiện, giao hảo với các nước xung quan đặc biệt là các nước láng giềng, trên cơ sở tôn trọng và hi*
biêt lân nhau. Đây là nguyền tắc được hình thành sớm và^
sự thông nhất trong suôt tiến trình lịch sử cổ trung đại.
\
I
I I
C hương III
tANG G IA O V IỆ T NAM - Đ Ô N G NAM Ả Ỏ T H Ò I C Ậ N Đ Ạ I C18S8 - 1 9 4 5 )
Đông Mam Á trư ớc s ự x â m n h ậ p củ a ch ủ n gh ĩa tư
*n phương Tây :
Từ thê kỷ XVI cho đến giữa th ếk ỷ XX, lịch sử Đông Nam lại được đặt trước một thử thách mới : Sự xâm nhập của ủ nghĩa tư bản phương Tây. Nếu như ở giai đoạn trước, cư 11 Đông Nam Á với bản lĩnh văn hóa riêng của mình đã -t tiêp thu một cách chọn lọc những tinh hoa văn hóa từ các in văn hóa lớn Ấn Độ và Trung Quốc để không ngừng đổi
^ và nâng cao mình lên, thì ở giai đoạn sau này (giai đoạn thê kỷ XVI đến giữa th ế kỷ XX), họ lại có dịp cọ xát với n hóa phương Tây, để từ đó chắt lọc lấy những gì tinh túy, 'nể bồi bổ thêm nền văn hóa của mình, đồng thời cũng là để T thêm sức mạnh chông lại mọi sự thao túng của chủ
•hĩa tư bản phương Tây, bảo vệ nền độc lập và nền văn 'a của mình.
Trên đại thể, sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây
° Đông Nam Á có thể chia ra làm ba giai đoạn như sau :
Giai đoạn tíiứ n h ấ t (Khoảng th ế kỷ XVI) : Đôi với người ương Tây, thị trường tơ lụa và hương liệu ở Á đông từ lâu n có một sức hút mạnh mẽ, thúc giục họ tìm ra những con ờng ngắn nhất để có thể đến được với miền đất vàng này.
r thếkỷ XVI, bằng vào những kết quả lớn lao của công cuộc 1 phát kiến địa lý, các nước tư bản phương Tây đã có thêm ừng diều kiện thuận lợi mới và họ đã có dịp để thực hiện sự Ph trướng th ế lực của mình.
Tuy nhiên, ở thếkỷ XVI, hoạt động của người Châu Âu cto yếu chỉ mới diễn ra ở vùng ngoại vi Đông Nam A. Mục tie của họ là nhằm tìm kiêm một sô bàn đạp chôt ở những kí đảo có vị trí chiên lược về địa lý và thương mại. Đi đầu trofl cuộc tìm kiếm này là nước : Bồ Đào Nha và Tây Ban Nhfl
* Bồ Đào Nha : Ngay từ cuôì thời trung cổ, Bồ Đào Nha d đóng vai trò lãnh đạo châu Âu trong những cố gắng khai thí thương trường ở Ấn Độ Dương. Từ thế kỷ XV, họ bàfl trướng thế lực và tiến hành giành giật độc quyền buôn ba hương liệu ở khu vực Ấn Độ Dương với các thương gia ^ Độ, A Rập. Năm 1509, trong một cuộc đụng độ lớn với li*
quân An Độ - Ai Cập ở Diu, quân Bồ Đào Nha thắng lợi lớn. ^ đó, người Bồ Đào Nha Lung hoành ở khu vực Ân Độ Dương. í
íhahô đì lai hnnnhấnvà rươn bóc ở vùng biển này. Đặc biệt khiv
.' N<11 i l ry.
^.Cùng có một tham vọng chung giống tị Bó Đào Nha, người Tây Ban Nha cũng ráo riết tìm đường ứ Đông Nam Á. Đầu thế kỷ XVI, được che dậy bănghình th hoạt động thương mãi, người Tây Ban N h a đa c o mạt ơ
bằng Pasig (Philippines). Đến nãíh 1542, ngươi Tay an về cơ bản đã chiếm đóng được ở quần đảo nay va đạt c tên gọi Philippines - như ngày nay chủng ta vân gọi.
Từ bàn đạp Philippines, tháng 2-1565, ngưèrt Tây Ban h đổ bộ lên đao Cebu. Năm năm sau (vào năm 1570), họ
iếm M anila và sau đó tuyên bô M anila là đất của Tây Ban la vào ngày 24/06/1571 và đặt tổng hành dinh của chê
thực dân Tây B an N h a lên vùng đất Philippines.
2) Giai đoạn th ứ h a i (từ k h o ả n g th ế k ỷ X V I I đến đầu th ê k ỷ VO :
Đây là giai đoạn chủ nghĩa tư bản phương Tây thâm nhập u hơn vào Đ ông N am Á. C ùng với Bồ Đào N h a và Tây B an la, thực dân H à Lan, Anh, Pháp cũng xúc tiến m ạnh mẽ
á trình xâm chiếm thuộc địa ở Đ ông N am Á.
Trên quần đảo Indonesia, thông qua công ty Đông An Hà Ln (V.O.C), người H à Lan đã đặt được bản doanh của họ ở ittavia. Ý đồ của H à Lan là th iế t lập cho được m ột trung m thương m ãi lớn tại B attavia để vươn tới kiểm soát toàn ìn m ặt biển. Đ ể thực h iện ý đồ này, trong các thập niên 20 30 của t h ế kỷ XVII, người H à Lan đã chinh phục phần 1 phần phía Đ ông và T rung Java, kiểm soát h ầu như toàn vịnh B elgal. Đ ồng thời, H à Lan cũng từ ng bước thâm nhập 0 thị trường các nước thuộc kh u vực bán đảo Đ ông Dương, yanmar và Thailand. Cho đến giữa th ế kỷ XVII, hệ thống tfơng điếm của H à Lan đã có m ặt ở các quốc gia Thailand, /anm ar, Lào, Cam puchia, V iệt Nam ... Bên cạnh hoạt động ơơng m ãi, người H à Lan cũng không ngần ngại trong việc LI k ết với các thê lực chính trị ở các nước m à họ th iết lập an hệ h ò n g can thiệp sâu hơn vào công việc nội bộ của các ớc này. C hẳng h ạn như : vào năm 1630, họ đã gửi chiến Liyền giúp P rasat T o n g (Thailand) tiến h àn h cuộc chiến inh với người Cam puchia và chông lại người Bồ Đào Nha.
ng tương tự như vậy, người H à Lan đã giúp đỡ sú n g ông, n dược, chiến th u yền và thậm chí cả quân đội cho chúa ịnh (ở V iệt N am ) trong cuộc chiến tranh giữa hai dòng họ ịnh - N gu yễn .
Ở Malaysia, vào những thập niên đầu của thê kỷ XVII, Ha Lan và Anh cũng bắt đầu xâm nhập vào vùng cấm địa của người Bồ. Khoảng 1740 - 1741, bằng cuộc bắt tay chính tĩỊ tì giữa Hà Lan và chính quyền bản địa ở Malaysia, người Bí tì Đào Nha đó bị đẩy bật ra khỏi Malacca. Cũng từ đú, Hà Laò ỉ chính thức thiết lập chê độ thực dân của mình lên vùng báí s
đảo này. ^
Song, mặc dù chiếm được Malacca, nhưng người Hà Lai11 lại không muốn tiếp tục phát trỉên Malacca như người B( ^ Đào Nha mà họ chủ yếu tập trung vào Battavia. Malacca 0*
đó chim dần vào quên lãng. Tình trạng này là một cơ hội tố C1 để Anh can thiệp vào Malaysia. Năm 1807, Anh từ Ân Độ vươn tới Malacca, họ tàn phá thương cảng này thêm một lâlT nữa, và sau đú quay sang thiết lập cơ sở của họ ở Singapof'dợ vào năm 1819, đồng thời xúc tiến quá trình xâm lược toàn b
Malaysia. bí
Tại Thailand, ở các thế kỷ XVII, XVIII, cả Hà Lan, A Ả i Pháp, đều đã đặt được các thương điếm của mình thông qưdc các công ty Đông Ân. Thailand có quan hệ khá mật thiiii với Hà Lan (như đó núi tới ở trờn đõy). Thailand cũng thi^ợỗ lập quan hệ buôn bán khá phát đạt với Anh. Đặc biệt, từ CƯ^
thế kỷ XVIII, bước sang đầu thế kỷ XIX (khi Anh đã giàfl'à được những thắng lrn nviyêt định trong công cuộc xâm lư^ỉi uình Thailand đã từng bước nhượ^
, a ngươi Anh được phép triển khai hoạt động bu^
bán của mình trên đất Thailand ngày càng mạnh hơn. ^ Tinh hình trên cũng diễn ra tương tự ở các nước ĐÔI1 Dương va Myanmar. Thông qua hoạt động thương mãi CiL các công ty Đỏng Ân và sự tích cực của các nhà truyền giá các nước phương Tây đang ráo riết chuẩn bị cho bước quy định : xâm lược băng quân sự vào các nước Đông Nam Á, bi*
các này thành thuộc địa của thực dân phương Tây. ^
3- Giai đoạn th ứ ba ( T h ế k ỷ X IX đến giữa th ê k ỷ XX) Ở giai đoạn này, Châu Âu đang có được những thuận lợi t sức căn bản : Sự phát triển m ạnh mẽ của khoa học kỹ uật và việc rút ngắn con đường biển từ Châu Au sang ìn g N am Á thông qua việc hoàn thành công trình đào kênh Lez (1859 - 1869). Vì vậy, các nước thực dân bị cuôn vào cơn ì của cuộc chạy đua tìm kiếm thị trường và nguồn nguyên u phục vụ cho sự phát triển của ngành công nghiệp. Trong ộc chạy đua nước rút này, Tây Ban nha đã chiếm lĩnh đưọ*c ôlippines ( 1542 -1 8 9 6 ), Bồ Đào N ha và Hà Lan tranh nhau iêm giữ các đảo ở Indonesia, Anh nhảy vào Myanmar táng 11-1885, M yanm ar trở thành thuộc địa của Anh) Lailand cũng buộc phải ký với Anh hiệp ước bất bình đẳng u tiên vào ngày 18-4-1855.
Tại Đ ông Dương, thực dân Pháp mở rộng xâm lược ra toàn n đảo, cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Dương diễn ra
cùng quyết liệt, như ng cuổì cùng cũng bị th ất bại và thực n Pháp đã th iêt lập được ách đô hộ của chúng chúng ở 3 ớc Đ ông Dương vào nửa cuôi th ế kỷ XIX. N hư vậy là cho n nửa cuôì th ế kỷ XIX, hầu h ế t các nước Đông N am Á đã n dần bị biến th àn h các nước thuộc địa hoặc lệ thuộc vào : nước tư bản phương Tây. Chủ nghĩa thực dân (cũ) ra đời.
từ đây cho đên năm 1945, nhân dân Đ ông N am Á đứng rớc m ột sứ m ệnh cao cả m à lịch sử giao phó : Tiến hành u tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành lại nền độc lập, do cho dân tộc về mọi mặt.
C á c g ia i đ o ạ n p h á t triể n c ủ a m ó i q u a n h ệ v i ệ t n a m iỏ n g n a m Á th ò i c ậ n d ạ i (1 8 5 8 - 1 9 4 5).
Cho đến cuôi thê kỷ XIX, công cuộc xâm lược thuộc địa của ì nghĩa thực dân phương Tây đã cơ bản hoàn tất. Không
một lãnh thổ nào ở Đông Nam Á không bị biến thành thuộc ^ địa hay phụ thuộc. Sứ mệnh lịch sử của nhân dân Đông Nai* n A lúc này là tiến hành đấu tranh lật đổ ách đô hộ của đê quoc ị khôi phục nền độc lập cho đất nước.
Do cùng có chung sứ mệnh lịch sử nên quan h ệ giữa cáí I quốc gia trong khu vực cũng hướng vào mục tiêu trên, nhai* ^ tập hợp lực lượng, tạo thêm sức mạnh để hoàn thành nhiệi* ^
vụ cao cả mà lịch sử giao phó. J
Nh\n chung, ở thời cận đại, quan hệ giữa Việt Nam với cá( 5 nước Đông Nam A có thể chia làm hai thời kỳ lớn như sa u : ti
1- Thời kỳ thứ nhất (từ 1858 cho đến trước năm 1930) *
Ị,§1
Thời kỳ này dược bắt đầu với sự bùng nổ của hàng loạt ^ ^ phong trào kháng chiên của nhân dân các nước chong x % lược như : phong trào kháng Pháp của nhân dân V iẹt Na dưới sự lãnh đạo của Trương Định, Thủ Khoa H uân.-^
phong trào đấu tranh của nhân dân Campuchia dưới nỂ •
CÒP của Hoàng thân Asoa, Pucombô..., phong trào đâu tr a ^ k
của nhân dân Myanmar chống thực dận Anh dưới màu Phật giáo ; các phong trào đấu tranh cũng diên ra SÔI noi^
các nước Indonesia, Malaysia.. đậc biệt là ở PhilipP1116^
Cuộc khỏri nghĩa 1896 của nhân dân Philippines dươi s lãnh đạo của Hox* ^ d a n và Bônê Phaxiô được coi như
khu vực lúc bây giờ. Tính nổi bật 0
■vuỌ. rnioi nghĩa này không chỉ ở chỗ nó đã đấu tranh quy*
liệt không khoan nhượng với thực dân Tây Ban Nha, mà ở chỗ, lần đầu tiên một phong trào dâu tranh ở Đông NaĩĩiỊ đã vượt qua ý tưởng phục hồi vương triều phong kiéỊ hướng mục tiêu đấu tranh vào việc giành độc lập tự do, **
dựng xã hội b\nh dẳng, phát triển công thương nghiệp, mang giáo dục, phục hồi vấn hóa dân tộc. Tức là lần đầu tV ở một nước Đông Nam Á đà xuất hiện một phong trào ỗ>
mh mang tính chất dân chủ tư sản. Đây là một yêu tô rất trong phong trào đấu tranh chông thực dân ở Đông Nam hồi cuối thê kỷ XIX.
Sang đầu th ế kỷ XX, Đông Nam Á bắt đầu tiếp nhận những gió mới từ các nước ngoài khu vực vào : Công cuộc duy 11 của Minh Trị ở N h ậ t cuộc cách mạng Tân Hợi ở Trung lôc và cao trào đấu tranh của nhân dân Ân Độ (1905 - 08). Tuy các phong trào trên có sắc thái rất khácc nhau đều có chung một cốt lõi : Khơi dậy ý thức dân tộc và ỵyền bá tinh thần dân chủ. Điều đó đã có tác động mạnh - dên Đông Nam Á, khơi dậy ở đây một không khí chinh trị 1 dộng, "làm nảy sinh nhiều hình thức hoạt động với nội n£f mới. Đò là sự xuất hiện các học hội hay trường học như )ng Kinh nghĩa thục ở Việt Nam, Budi Utômô ở Inđone- [•••> việc xuất bản nhiều sách báo nhằm du nhập tư tưởng giới thiệu văn hóa mới và truyền bá nền giáo dục mới da đựng tinh thần yêu nước, ý thức phục hưng dân tộc, uyên khích phát triển doanh nghiệp và tiêp thu khoa học thuật mới. Nhiều tổ chức chính trị ra đời như "Hội thương ân Hồi giáo" sau là "Hiệp hội Hồi giáo" ở Indonesia, "Hội
*nh niên Phật giáo Miến Điện", phong trào cải cách tôn 0 "Kaum muda" ở Malaisia, Duy Tân hội và Quang phục 1 ở Việt Nam... Những hoạt động trên thu hút đông đảo lnh niên, trí thức và những người yêu nước tham gia, tuy
*a đạt được nhiều thành tựu cụ thể, nhưng là hồi chuông rc tỉnh, khơi dậy ý chí quật cường dân tộc, hướng về độc
dân chủ. Mục tiêu chung ấy đã đoàn kết mọi lực lượng 1 nước chông đê quốc và chông phong kiên (1)
Năm 1917, cuộc cách mạng tháng Mười vĩ đại thành công
( !) Vũ Dương Ninh - Nhìn lại nửa thO'ky đấu tranh giành độc lập ờ Đông n Á ( 1896 - 1945). N ghiên cứu Đòng Nam Á, Sô'2 1992, trang 3.
ở Nga. Sự kiện này đã có ảnh hưỏng lớn lao đến khu vự(
Đông Nam Á. Một số nhà yêu nước ở Đông Nam Á đã tìí thấy từ tư tưởng của cách mạng tháng Mười, từ tư tưởng củí V.I. Lênin những vấn đề về quyền bình đẳng các dân tộc, V' quyền lợi của nông dân trong việc sở hữu ruộng đất, về quyê1 làm chủ của nhân dân lao động... Từ ánh sáng của chủ nghĩ*
Lê Nin, các nhà yêu nước ở Đông Nam Á đã mạnh dạn bưí 1 theo con đường đấu tranh của cách mạng tháng Mười, í ( theo lý tưởng cộng sản. Kết quả là từ năm 1920, các Đảfl I cộng sản đã được thiết lập : Tháng 5-1920. Đảng cộng sả J Indonesia - Đảng cộng sản đầu tiên trong khu vực đã đư( c thiêt lập ; tháng 2-1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đờic tháng 4-1930 đảng cộng sản Malaysia ; tháng 11-1930, cộng sản Philippines ; ở Thaisland, Đảng cộng sản Xi&c C1^n£ ra ^ nểày 20-4-1930 (1). Sự ra đời của các Đảng cộ*
sản ở Đông Nam Á là kết quả của quá trình phát triển cỊ phong trào đấu tranh' cách mạng sôi nổi, liên tục và àí khăp ở Đông Nam Á. Làkêt quả của sự kết hợp giữa phoi;1 trao yêu nước, phong trào công nhân và sự tiếp thu, V?*
dụng học thuyêt Mac-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của 0°
nước Đông Nam L ^
Như vâv là cho rtnn 1930^ trong đời sông chính trị thời tồn tại và song song phát tri*
vuiig I1ÌỌL lúc hai phong trào đấu tranh cách mạng theo haf thưc hẹ tư bán và vô sản. Khác với thời kỳ đầu (hồi cuối thê ^ MX) đa .) các phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á ph^
lơn đeu la giới sĩ phu, những ngựời cấp tiến trong giai c phong kiên và hướng mục tiêu đấu tranh vào việc khôi pb*
lại ngai vàng, khôi phục lại chê độ quân chủ chuyên chê*
" 7 . 1
u ) Sự kiện rày được mộl sô sácli đỏ cập tới, tuy nhiên sư kiên này \
phải được nghiên cứu thêm. *
ời kỳ này (đầu t h ế kỷ XX), lãn h đạo phong trào thường là ng lớp trí thức, nhữ n g người phần nào đã có dịp tiêp thu
n m inh phương Tây, tiếp th u tinh thần dân chủ tư sản ặc tin h th ầ n dân chủ vô sản. T ất nhiên, trên thực tê việc urơng cao ngọn cờ giải phóng dân tộc theo con đường tư sản y con đường cách m ạn g vô sản phụ thuộc vào điều k iện cụ ể của mỗi nước, phụ thuộc vào tương quan lực lượng của og nơi. Xong, n ét nổi bật của cả hai k hu ynh hướng này u nhằm đưa cuộc đấu tranh theo đường hướng mới, hướng một xã hội dân chủ, tiến bộ hơn. Giữa hai khu yn h hướng, ịc dù có n h ữ n g điểm khác biệt về ý thức hệ và về mục tiêu 5i cùng, n h ư n g do có ch u n g m ột kẻ th ù là chủ nghĩa thực n, m ột nhiệm vụ là giải phóng dân tộc, nên có những lúc i:a hai phong trào đã có sự k ết họp với nhau trong một Lrng mực n h ấ t định.
2) Thời k ỳ th ứ h a i (Từ 1930 đến 1945) :
T rên th ự c tế , sự p h á t t r iể n c ủ a k h u y n h h ư ớ n g d ân chủ sản và k h u y n h h ư ớ n g vô s ả n ở các nước Đ ô n g N a m Á ng n h ữ n g th ậ p n iê n đ ầ u t h ế k ỷ XX có ý n g h ĩa r ấ t to 1 tro n g v iệc tập hợp lực lư ợ n g , tạo n h ữ n g tiề n đề ấch q u a n cho sự ra đời của m ặ t tr ậ n d ân tộc th ô iig àt ở g ia i đ oạ n 1930 - 1945.
Sự ra đời và lớn m ạnh của các Đ ản g Cộng sản ở m ột sô
*c Đ ông N am Á như Indonesia, M alaysia, V iệt N am , Lào, ĩipuchia... cũng góp phần tăn g cường thêm môì quan hệ
n kêt, chiến đấu trong khu vực.
Sự ra đời của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ của m ột cuộc
~n tran h th ế giới mới trong nhữ ng năm đầu thập kỷ 30, g là m ột trong nhữ n g n gu yên nhân thúc đẩy sự phát n của các mối quan hệ quô^c tê và kh u vực. Đặc biệt, kể từ đại hội VII Quôc t ế cộng sản (7-1935) với mục đích tổng