Thái Lan là một nước có lịch sử rất trẻ ở vùng ĐônỂ Nam Á, thế nhưng trên lãnh thổ người Thái lại có dấu vết CC

Một phần của tài liệu Lịch sử bang giao việt nam đông nam á (Trang 42 - 60)

B. BANG GIAO VIỆT NAM - ĐÔNG NAM Á TỪ SAU THỂ

I) BANG GIAO VIỆT NAM - CHÂN LẠP

1. Thái Lan là một nước có lịch sử rất trẻ ở vùng ĐônỂ Nam Á, thế nhưng trên lãnh thổ người Thái lại có dấu vết CC

xưa của con người.

Cư dân trên khu vực Sê-Mun (Cò rạt), có lẽ chủ yêu 1*

người Khmer. Còn ở đồng bằng Mê-nam là địa bàn cư trú củ*

người Môn.

ở thời đại bành trướng của Phù Nam, vùng hạ lưu sôfl!

Mê-nam và một sô điểm quần cư khác của người Môn đã bl Ị thuộc vào phù Nam. Thư tịch cổ Trung Quốc còn nhắc đê1

một trong số những nước phụ thuộc ấy có tên gọi là Xích (đất đỏ). Kết quả khảo cổ học cho biết cư dân vùng hạ w sông Mê-nam đã đạt đên một trình độ khá cao trong khu VI]

về nghề chê tạo gốm, đồ đồng thau... Họ có trao đổi kl thường xuyên với cư dân vùng đồng bằng sông Cửu Lo*

qua đường biển và đã tiêp xúc với người Ấn Độ cũng như ch ảnh hưởng của vàn hóa Ấn Độ.

ơ cac thê kỷ VII và VIII, tài liệu Trung Quôc có nói đ một quôc gia có tên Tô-lô-pô-ti (Dvaravati) có lẽ tiền thân c

• Một bộ phận Hoàng tộc của nước này

dựng nên nước Haripunjaya hùng mạnl miền bắc tồn tại cho đêh thế kỷ XII

Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIII, đồng bằng Mê-Nam lệ thi Campuchia. Đây cũng là quá trình người Khmer tiến hí đồng hóa người Môn một cách sâu sắc. Một số còn lại thì này khi người Thái đên đã đồn đẩy họ đi và hoàn thi nốt tiến trình đồng hóa. Người Thái Lan là một bộ phận th nhóm tộc người nói tiếng Thái kađai, cư trú ở thượng ng sông Mê-Kông và sông Hồng, giáp ranh giữa Trung Quổ Đông Nam A. IIọ chinh là chủ nhân của quôc gia Nam C1

(Quy Nghĩa hay Đại lý - Theo tài liệu Trung Quôc). ơ thê kỷ X-XII họ đã di cư về phương Nam sông xen kẽ với cư dân bản địa và được gọi là người Xiêm (Đen). Họ thực sự có mặt đông đúc ở Đông Nam Á vào thê kỷ XIII, khi Mông cô tiêu diệt Nam Chiêu, và đặc biệt sông tập trung ở lưu vực sông Me- Nam (Thái Lan ngày nay).

Vôn tính năng động, lốỉ ứng xử mềm mỏng và uyên chuyên, người Thái đã nhanh chóng kết hợp với cư dân bản địa và dần dần trở thành tộc người giữ vị trí chủ đạo giai đoạn thê kỷ XIII - XIV. Một trong nhưng thành thị lớn của họ lúc này là Su-kho-thay đã tiến bộ nhanh hơn các quôc gia Thái khác đương thời. Năm 1260, nhân sự suy yếu cúa Campuchia, Su-kho-thay đã giành lấy chính quyền và chinh phục các bộ lạc lân cận. Dưới thời Râma dũng sĩ (Râma Kamheng), Su- kho-thay đã có quan hệ nhiều nước trong khu vực : Campuchia, Miên, Lào, Đại Việt và Trung Quôc.

2. Quan hệ Việt Nam - Thái Lan được sử sách ghi chép sớm tthất là vào khoảng th ế kỷ XII và các th ế kỷ sau đó. Có lẽ là yào thời kỳ phát triển của Su-kho-thay và sau đó là Adutthaya. Quan hệ lúc này chủ yêu là trên lĩnh vực thương thuyền buôn của người Xiêm thường đên Vân Đôn iHiôn bán. Bên cạnh thuyền buôn của khách Xiêm còn có cả

huyền buôn của nước Xiêm do triều đình cử đi. (1)

1 Cuôi thê kỷ XXV, quan hệ Việt Xiêm càng thêm thân hữu, íhính sách của Su-kho-thay lúc này là tăng cường quan hệ

;íơi Đại Việt và Trung Q u ô c . Ý đồ của Xiêm muôn liên kêt với LÍấc quôc gia hùng mạnh và bí quyêt ngoại giao của Xiêm ựrong giai đoạn này là dựa vào môi quan hệ thân thiện nhiêu

X

n ) Sách toàn thư củng đả cho biêt : Vào cuôi thô kỷ XII, Vua Xiêm đã sai fĩià sang giao hiếu.

mặt với Trung Quốc, để tạo thực lực và uy tín, từ đó đưa &£

kho-thay thành một quốc gia thịnh vượng và lớn mạnh, thời cũng thông qua đó để mở rộng lãnh thổ ra bên ngo^t

Năm 1335, một phái bộ Thái đến tậ n Cửa Rào để Vua Trần Hiến Tông nhân dịp vua Trần đi tu ầ n b $

giới phía tây.

Từ thê kỷ XVI trở đi, môi quan hệ giữa Việt Nam - Tfr Lan đã được ghi chép trong Đại Nam Thực Lục của quôc *w quán triều Nguyễn. Đây cũng là thời kỳ Họ N guyễn có qtf*

hệ trực tiếp với Thái Lan. Chúng ta có thể thấy rõ sự triên của môi liên hệ này trên các lĩnh vực sau đây :

* v ề chính trị - quân sự : (Thế kỷ XVI - XVIII), trên ljí vực này quan hệ giữa hai nước diễn ra xoay quanh việc khố đmh ánh hưởng đôi với Campuchia. Do việc Campud ngày càng suy yêu, vẫn thường tìm đến nương tựa N phong kiến Việt và phong kiêh Thái. Vì vậy nhiều cuộc đu độ quân sự đã diễn ra :

Nam 1750 : Chúa Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát cử p bộ ngoại giao mang thư sang triều đình Thái Lan, nội di

^iệp vào nội bộ Chân Lạp.

. i i ou; I riêu đình Thái Lan cử phái bô sang Việt 1' điêu đinh về vấn đề thuế.

Năm 1771 : Vua Thái là Trịnh Quốc Anh (Phía Tắc công Hà Tiên của Mạc Cửu và chiếm đóng Hà Tiên đên nám 1773.

Nãm 1780: Triều đình Thái đã giết phái bộ ngoại giac cấp của Nguyền Ánh và nhóm người Mạc Thien Tứ.

xuất người Việt sinh sống ở Băng - kok ra các vùng hẻo 1 Thái độ và chính sách định cư đặc biệt với người Việt bắ từ đây.

Năm 1781 Vua Thái cử hai anh em Chất Tsi - Sôsi tấn công 'hân Lạp. Vua Nặc Ấn cầu cứu Nguyễn Anh, năm 1782 Iguyễn Anh cử hai tướng Nguyễn Hữu Thụy và Hô Văn 'âm tiêp ứng. Nhưng vừa đên La Bích thì ChâTtsi - Sosi xm iảng hòa và kể từ đây quan hệ giữa hai nước bước sang giai oạn mới.

Kể từ năm 1784 đến giữa th ế kỷ XIX : quan hệ giữa hai tước bớt căng thẳng và cả hai bên đều cô" giữ thăng băng rong quan hệ cấp độ ngoại giao :

Năm 1784 : Nguyễn Ánh phải cầu Xiêm chống lại phong rào Tây Sơn. Rama I đã giúp ‘đỡ Nguyễn Ánh đem 5 vạn ìnân Xiêm kéo sang xâm lược nước ta và bi đại bại trong rận Rạch Gầm - Xoài Mút.

Năm 1802 : Triều Nguyễn thiết lập. Mối quan hệ giữa Nguyễn và Xiêm có phần khác trước : Xiêm với ý đô tanh trướng đã đem quân xâm lược Lào và Campuchia. Nhà Nguyễn do không thể với tay sang phía Tây được nên cô giữ tan hiêu với Xiêm, quan hệ ngoại giao cấp nhà nước được tay trì. Năm 1807 nghi thức ngoại giao giữa hai nước được iuy định. Từ đó sứ giả hai bên thường qua lại trao đôi quà và thăm hỏi khi có lễ tang, chúc tụng khi có tin mừng,

°ặc lên ngôi... Tuy vậy, những khi mâu thuẩn lên cao, nhất

£ đôi với vấn đề quyền lợi ở Chân Lạp, thì quan hệ ngoại lao được thay thê bằng cách dụng binh.

; Chẳng hạn : 1839, Sau khi xâm lược Lào và Campuchia, (‘tam đem quân xâm lân Hà Tiên và một sô vùng biên giới hác của Việt Nam. Cuộc xâm phạm kéo dài mãi cho đến khi hiệu Trị lên ngôi ( 1841) quân Xiêm mới gửi thư xin lui binh.

' Ở thời Vua Thiệu Trị (1841 - 1847) quan hệ hai nước trở /i bình thường. Do cả hai bên cùng muôn lập lại quan hệ hư xưa. Tuy nhiên mới chí là xu hướng chứ trên thực te sư

a hai bên còn chưa qua lại với nhau.

* Trên lĩnh vực kinh tế: *

Quan hệ thương mại đã được thiết lập lâu đời giữa ha’

nước. Trước th ế kỷ X, các quốc gia sơ kỳ của người Môn vâí ^ thường lui tới vùng đồng bằng sông Cửu Long để buôn báo trao đổi.

Khi các quôc gia Xu-Khô-Thay và A d utthaya th iế t lậl va phat trien, ngươi Thái có định hướng về p h á t tri®1 thương mại. Bản thân thủ đô A dutthaya cũng là mộ J trụng tam kinh tê thương mại lớn của khu vực, do có ^ trí địa lý hết sức thuận lợi (nằm trên m ột h òn đảo, cb hợp lưu của 3 con sông : Chaiphaya, Loburi và Pasa*

cách biển chừng HOkm). Các khách buôn trong khu vự vân thường lui tới buôn bán tấp nập.

. , p p 1®* ky ^ â n : Quan hệ buôn bán càng được mở rộơí hách Xiêm thương tới Vân Đồn để buôn ban. Họ thươi>

mang các sản phẩm nông nghiệp, hồ tieu, gỗ Tếch, đà TỈ!”6' ^ " 8 ỉ“1™ b5nvà mua về cae sàn phẩm được iàn>

J ? * iỉm ' ứ đ4" í thum g nhân x i*

thuimg đốn buụn bỏn, vĂ nhà ẹgnyin lỏ n h th u ếl '•^ưyen iưian Xiêm La lệ thuế đến là 2000 quan và th’

về là 200 quan” (1)

Những năm thuộc thếkỷ XVIII, khi Đất Đàng trong đu mở mang hơn thuyền buôn của Xiêm thường chở sắt, di<

tieu sang ban roi mua tơ, lụa, gạo thóc, vải vóc mang về. ^ Nguyên quy định nêu thuyền buôn Xiêm có bán sắt, di ticu thi mơi dược mua thô sản. vê * "Năm 1797 chuân đ1 1

(1) Lê Quý Đôn, Phủ hiên tạp lục

quyển 4, tr. 253

huyên buôn Xiêm La từ sau có sang buôn nước ta, hạng huyền lớn phải chở 30.000 cân sắt, hạng trang bình 20.000 ân, hạng nhỏ 10.000 cân trở lên, còn diêm tiêu thì không kỳ taiêu ít, đến nộp vào quan, theo giá trả tiền, rồi mới cho đổi lua các thứ sản vật, thổ nghiệp như tơ, vải, nếu không thì ấm không chở" (1)

Nhiều khi, thương nhân Xiêm cũng dùng Việt Nam như rạm trung chuyển để đến các nước khác, đặc biệt là đến với

^*Unể Quôc và các nước ở biển Đông.

Khi Xiêm - Nguyễn bắt tay với nhau để chổng lại phong rao Tây Sơn, quan hệ kinh tế giữa họ ngày càng gắn bó.

^ ề u năm Thái Lan mất mùa, nhà Nguyễn đã bán gạo cho lọ> âôi khi còn giúp đỡ họ mà không lấy tiền : MNăm 1793, ĩân Xiêm La đói, xin mua gạo Kiên Giang, quản đạo Nguyễn Tiên Lương đem việc tâu lên, Vua nói : "Nước ta với ftêm vôn eró tình láng giềng tot với nhau, dân Xiêm cũng như te, sao nỡ thấy người đói mà không thương" bèn ra lệnh ten gạo". (2)

Năm 1827, dân Thái bị đói lớn, chạy sang đất Campuchia, fthà Nguyễn đã đem gạo muôi giúp đỡ.

ỉv - b a n g g ia o v i ệ t h a m - MIỂM ĐIỆN (Myanmar) 1- Miến Điện nằm ở phía tây bán đảo Trung Ân, ba măt tey, đông và Bắc đều bị núi cao hiểm trở bao bọc. Cư dân

^liên Điện rất phức tạp, gồm nhiều thành phần dân tộc khác nhau (trên 100 dân tộc) những tộc người lâu đời nhất là

^íôn, pyu và người Miến từ phía Bắc xuống định cư.

Hiện nay người ta còn biết rất ít về thời tiền sử của Miến

^iện, về các quô'c gia sơ kỳ ở đây cũng rất mờ nhạt và khá 1

(1) và (2) Đại N am thực lực, sđđ, tr.271 và tr. 186

muôn. Người t a đoán định rằng văn hóa Ân Độ đên đây khá muôn so với các vùng khác trong khu vực, những bằng chứng kl có được cũng không sớm hơn thê kỷ VI. ^

Các quốc gia sơ kỳ của người Môn, người Pyu và người ^ Miến đã được thành lập từ thế kỷ VII đên thê kỷ X ở miền ^

Nam, Trung, Bắc.

Nhưng một quốc gia thông nhất thực sự chỉ có từ thê kỷ thứ X. Theo biên niên sử Miến Điện, Anratha là ông vua đầư tiên dã sáng lập ra vương quốc Pagan thông nhất. gr

Cho mãi đến thế kỷ XVIII, người Việt vẫn còn hiểu biêt Ịyj rất ít về Miến Điện. Tên Miên Điện chí xuất hiện lần đầu ^ tiên trong bộ biên niên sử của Quốc sử giám triều Nguyễn

"Đại Nam Thực Lục" và sau đó, trong Đại Nam chính biên y liệt truyện, phần các nước ngoài có ghi : n

"Miờn Điện xưa là nước Chu-ba, từ thời Tụng, Nguyờnằ Si Minh, Thanh mới gọi là Miến. Lại còn có tên Phạ-ma, mội Si tên nữa là Đại Man", Những ghi chép này đều có được do ghi chép lại từ tài liệu Trung Quôc. gi

2. Quan hệ Việt Nam - Miên Điện xuất hiện lần đầu tiênp tJOn° . Sl* ^ V^° thời Tây Sơn. Theo những ghi chép củ^qi

liệt truyện, phần Miến Điện thì :"KhÍT . ^ i-íUiig 1ỌỊ, Nguyễn Huệ lên ngôi, Miến Điện đã|^

qua đường Châu Hưng Hóa vào thông hiếu". ti Mãi đên triều Minh Mạng (1832), quổc vương Miến Điệrtl mới lại sai ?ứ giả sang đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam-C Phái bộ nay theo đường biển tới Gia Định, được Lê VãiU Duyệt tiếp đãi chu đáo : hàng tháng đều được cấp tiền tiêtf và gạo trắng để ăn. Trong lẩn giao hiếu này, Vua Miến ĐiệiV cũng gứi cho vua Minh Mạng một bức thư, nội dung cho biết r Họ muôn lập quan hệ với nhà Nguyễn từ thời Gia Long, ăỉị

ần sứ g iả được cử đi, n h ư n g vì đường x á quá trắc trở n ên 1 g đến được, ph ải quay về. M ục đích lầ n giao h iê u này n Đ iện m u ôn V iệ t N am tu y ệ t giao với Thái Lan. Song 1 h ệ V iệt - T h ái đ an g t h ế cân bằng, T riều N g u y ễn GLg th ể đáp ứ n g y ê u cầu của M iến Đ iện. Vì vậy chỉ h ậ u đãi toàn, gửi th ư đáp cho Quốc vương M iên kèm theo tặ n g m 23 cân quế, 100 tấm n h iễ u vóc, lụ a trắ n g và lụ a mộc, ) cân đường.

)áu n ăm sa u , vào năm 1829, M iến Đ iện lại phái sứ giả I V iệt N a m th ô n g h iế u . Lần này, đích th â n vu a M inh Ìg đã sai người tiếp đón sứ bộ, lại cho người đi họa đồ ng sá đến M iến Đ iện .

'Jam T ân M ão (1831), người M iên Đ iện lại sai sứ sa n g

; N am x in th ầ n thuộc và triều công. V ua M in h M ạng sai ời tiếp đón n ồ n g h ậ u và cấp tiề n cho sứ giả sin h hoạt. Khi [oàn trở về lại phái m ột viên quan cơ đem quân hộ tông hần trở về nước.

lê n năm T h iệu Trị th ứ tư (1844), m ột phái bộ ngoại giao 1 28 người của M iến Đ iện m ột lần nữa lại đến V iệt N am . i bộ này cô" g ắ n g th u y ế t phục triều N g u y ễn giúp đỡ họ về n sự và x in được th iế t lập quan hệ th ầ n thuộc lâu dài.

ôU N g u y ễn do k h ụ n g th ể đỏp ứ ng nhu cầu của họ, nờn sứ giả lại Sơn Tây h ậ u đãi và hộ tôn g họ về nước. Kể ây, k h ô n g th ấy sứ giả M iến Đ iện sa n g ta nữa. Vả lại, vào điểm này, cả V iệt N am và M iến Đ iện đều bị cuôn vào cơn của cuộc đấu tran h chông lại sự xâm lược của phương Tây,

các môi b an g giao đều tạm thời bị gián đoạn.

Tóm lại : Môi quan h ệ giữ a V iệt N am và M iên Đ iện mới t h iện từ k h oản g cuôi th ê kỷ XVIII, so với các nước khác diá m uộn. N g u y ên n h ân chủ yêu của sự m uộn m àn g này o điều k iệ n địa lý xa xôi, cách trở, sự h iểu b iết về n h au còn

nhiều hạn chế. Mặc dù quan hệ giữa hai nước không tiên „ triển lâu dài, nhưng nhìn chung đây là một môi quan hệ F

thân thiện và hòa hiếu. n

V) BANG GIAO VIỆT HAM VỚI KHU v ự c CÁC HƯỚC ^ HẢI ĐẢO ĐÔrĨG HAM Á (Indonesia, Malaysia, J

Philippines) F

1 - Vài nét về các nước hải đảo : g Quần đảo Indonesia đã được người nước ngoài biêt đên kh3 p sớm. Sử thi Ấn Độ (Ramayana) viêt về hòn đảo Java :"Hãy nghiên cứu kỹ về Javadvipura, một hòn đảo gồm bảy vươnẾ Si quôc , hòn đảo vàng và bạc, đầy những chê phẩm bằnẾ g vàng". Người Trung Quôc thì chép rất tỉ mỉ về một quôc gifl có tên là Palembang, noi thịnh hành đạo Phật, và nhiề^

quốc gia khác như : Java, Tarupra, Cantoni,... Chủ nhâí của Indonesia là người Indonediens cổ (da đen, môi dày, tó( ^ xoăn và cứng). Sau đó người Malayo - Polynediens ở Đônf q Nam A đã di cư đến với quy mô lớn và giữ vai trò chủ yế* Ç trong việc xây dựng nên các quổc gia dân tộc ở đây. ^ Về Malaysia, Lương thư của Trung Quốc có viết đến mộ L mrợc en trùry ovv* ^ "S Tổn :"Đốn Tốn ở trờn một bờ biển ca‘p không quá 1000 hải lý, thủ đô cách biêi^

lú nai lý, có 5 tiểu vương đều thần thuộc Phù Nam. Đô1^

Tôn ở phía nam Phù Nam, tây giáp Ấn Độ... Đất Đôn TÔ 5.

hmh vòng cung chạy ra biển hơn 1000 hải lý".Q Rất đông nhà buôn đến nước này để trao đổi hàng hóa, là một thị trường, nơi gặp gỡ giữa phương Đông và phương Tây. Hàng ngày có tới hàng vạn người đến họp. Những vật lạ, hàng hóa quý, không thiếu thứ gì"... "Trong nư<)£

Đôn Tôn có hưn nghìn người Bàlamôn Ấn Độ, người Đó Tôn tin theo tỏn giáo của họ và gả con gái cho họ, nên í

tiiều người B àlam ôn ở lại, kh ôn g đi nơi khác. Họ đọc sách ín h T h iên T hần, dâng hư ơng trong lư bạc, ngày đêm không gớt'f... ( 1)

Chính qua n h ữ n g ghi chép của người nước ngoài m à người ỉệt đã biết đến các quốc gia lá n g g iền g phía nam của m ình, goài ra cũ n g cần phải nhắc đến vai trò của các quôc gia cô hù N am , Chăm pa, n h ữ n g quốc gia đã từ ng có môi quan hệ ấn bó n h iề u m ặ t với các nước hải đảo (như đã đề cập ở lầ n trên).

Tuy n h iên , do n h ữ n g h iể u b iết k h ôn g đầy đủ, và có phần ú lệch, n ên k hi v iế t về v ù n g đất này, th ư tịch cổ của ta đều )i họ với tê n gọi ch u n g là người J a v a hay người N am Dương.

2 - B a n g gia o :

Q u an h ệ g iữ a V iệ t N a m với các nước h ả i đảo có lẽ đã rợc t h iế t lập k h á sớm v à ch ủ y ế u là tr ê n lĩn h vực th ư ơ n g ại. T r o n g m ốí q u a n h ệ n à y p h ả i k ể đ ế n v a i trò r ấ t la n tr ọ n g c ủ a v ư ơ n g quốc P h ù N a m v à đặc b iệ t là ia nước C h í T ôn (N a r a v a r a ). N g ư ờ i  n Độ có lẽ là ngư ời ít đ ầu n ố i b a n đ ầ u ch o q u a n h ệ n à y . Đ ặc b iệ t v iệc lô n b á n g iữ a M a la y s ia với C h í T ôn v à với P h ù N a m r ấ t l á t đ ạt. N g ư ờ i ta đã p h á t h iệ n được n h ữ n g h iệ n v ậ t írig t h iế c với k h ô i lư ợ n g lớn v à n h iề u k iể u d án g khác la u và cho rằn g thiếc này có nguồn gốc từ M alaysia. M ột

nhà n g h iên cứu cũ n g đã chỉ ra mối liên hệ m ật th iế t giữa lă m pa với v ù n g đảo Philipp in. T hông qua việc n g h iên cứu ôi tương đồng giữa các đồ gia dụn g làm từ ch ất liệu gôm ở I H u ỳn h , Trà K iệu (V iệt Nam ) với gốm K alanay (Philippin),

> cho rằng trước t h ế kỷ X và tiếp diễn cho đến t h ế kỷ XIII, lăm pa g ần như đóng vai trò độc quyền trong quan h ệ thương 1

(1) D ầ n lạ i t ừ lịch sử các nước Đ ô n g N a m Á, t l , sđ đ , tr 2 0 4 , 2 05.

Một phần của tài liệu Lịch sử bang giao việt nam đông nam á (Trang 42 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)