G.s TRẤN ĐÌNH HƯỢl'
Các nước Triều Tiên, Việt Na.m, Nhật Bản đều chịu ảnh hưAv: ' “ iiung Quốc, một vùng văn minh cố dai i i.aii luại. Bon nửó'c thành một vùng đồng văn.
đổng văn cao vì văn lự, học thuật, văn học nghệ thuật đều trai qua thời gian dài phát triển giông nhau.
Đc lại ảnh hưởng sâu sắc trong thổ chế chính trị, trong xã hội và văn hoá là Nho giáo, đúng hớn là cả Tam giáo: Nho, Phật, Đạo. ca ha đều bắt nguồn từ Trung Quôc. Cách tiếp nhận và thái độ dôi đãi với Nho, Phật, Đạo. mỗi dán tộc có khác nhau. Vị trí Phật giáo ở mỗi nước có khác và xu hưđng mỗi dán tộc do dó cũng có khác. Nho giáo vì giữ vị trí chi phối về chính trị, về tổ chức xã hội. về tiên hành giáo dục và phát triển học
Dáv là một troiií’ iihữilíỊ bài viết ruái < ÙUỊÌ rứa Cô giáo sư I râu Dinh ỉ lươn.
m ộ t v ấ n đ h CTIUNG... 79 Ihuậi nén cổ lác dụng chi phôi lịch sử cả vùng. Tam giáo dc lại ảnh hương lo lđn irong phong lục lập quán và lâm lý xã hội Irong nhân dân hôn nước. Đó là co' sơ mà nhân dân Irong cả vùng dỗ gần nhau, hiểu nhau.
Tính cách đồng văn dể lại mội con đường chung và trong lịch sử, cổ đến hàng.ydụic ih ố kỷ gần gũi như vậy tạo ra mộl thực tế: Không những thể ch ế từng nước vê đại thế giông nhau trong thơi quân chủ, mà về sau, trong thơi cận - hiện đại khi tình hình từng nươc đã khác nhau nhiều thì mỗi hiện tượng xẳy ra ở mỗi nước thường cũng có một cái gì đồng lo ại, tương ứng xảy ra ơ nước khác. Một sự “ đồng thanh, đồng k h í” lien lục.
T h ờ i quân chủ, Triều Tien và V iệt Nam ít có cơ hội tiêp xúc. Nhưng lừ thời cận - hiện đại, khi các nuơc đe quốc Phương T â y bắt dầu quá trình xâm lược thì phong trào Duy lân lừ Nhật Bản ảnh hương đến vùng. Trung Quốc. T riề u T iê n và V iệt Nam đều chọn con đương duy lân. Duy lân hội ơ V iệ l Nam và Tán dân hội ơ Triều T iê n cũng đều đi theo phương hương của Nhậl Bản.
C ác nhà chí sĩ V iệt Nam và Triều Tiên không những gần gũi ve tư tương mà còn liếp xúc trực tiếp, còn cùng nhau hoạt động trong Hội Dóng Á đồng văn - Những nhà yêu nước của mỗi dân tộc đều lo đổi mơi, giải phóng dán tộc giành dộc lập. Sự khác nhau chỉ là lừ khi các nươc theo những cách khác nhau gia nhập quỹ đạo thó' ojơi. nhâ'l là từ sau Dại chiên thứ hai. Mỗi I U Í Ơ C có hoàn canh riêng vận mệnh riêng, do dó đã lựa chọn khác nhau.
80 1IÀN QUỐC - VIHT NAM - ...
Dầu là khác con đường giông nhau và sự tướng ứng của nhiều hiện.tượng vẫn là những cái lưu ý. chúng ta nghi đốn tính chất “ đồng văn” trong lịch sử lâu dài.
Nền lảng của lính đồng văn là Nho giáo. Tam giáo tồn tại lâu dài trong bôn nước.
v ơ i Nho giáo, Triều Tiên liếp nhận sơm hơn Việt Nam. Nổi đúng hơn thời điểm liếp nhận vào đời Hán có thể không phải xa cách nhau nhiều. Nhưng liốp đó vào thời Tùy Đương hoàn cánh Việt Nam không giông Triều Tiên và hơn thê' cơ dịa Đông Nam Á ciía Việt Nam cũng tạo ra một sự cách biệt trong sư Nho giáo hóa. Đốn thê' kỷ X I (hay X V ) Việt Nam mơi thực sự gắn bó với văn minh cả vùng. Nhưng từ thế kỷ X III Tông Nho đã có ảnh'hương rộng 'ở cả hai nước. Cũng nên chn miM thực tê': Hai nước đều thuộc vùng
' i i i i i c u thuận lợi dể phát triển. Triều Tiên và cả Nhật Bẳn có quan hệ giao lưu chặt chẽ với vùng đất thành hình Tám học và Thực học Minh Thanh'hơn Việt Nam.
Dã thé. quãng thé kỷ X V II, những cuộc chiên tranh bên trong dã làm Việt Nam xa cách những đối thav về tư tương học thuật ơ Trung Quóc. Nhật Bản và Triều Tiên gặp thuận lợi hơn trong xu thé phát trien dó. Sự khắc biệt từ thê kỷ X V II là một sự khác hiel dáng chú ý . Nho giáo và Phật giáo Triều Tién có chỗ khác thì cũng là sự dị biột, sự đa sạng của một dán tộc cùng đi trên một con đường. Nó de ra lình hình một nươc có thể gần vơi nươc thứ hai hơn nươc thứ ba. về lịch sử cũng như ve nội dung Tam giáo ơ Việt Nam có nhiều chỗ gần vơi
MỘT VẤN K>f: CHUNG... 81 Trung Quốc hơn là T riề u T iê n và Nhậl Bản. Trước sự xâm lược của chủ nghĩa Đ ố quốc, với lòng yêu nước và không cam chịu nô lệ hun đúc từ trong truvền thông, V iệ t Nam va T riề u T iê n đều đã đấu tranh kiên trì, bất khuất tuy hoàn cảnh có khác nhau nhiều.
T ừ sau Đ ại chiến thứ hai, hai nước đều đứng trước thực trạng chia đôi của thố giới trong chiến tranh lạnh giữa hai phe. c ả hai nước có tình hình chia cắt. đất nước không thông nhất, cản trở cho việc phát triển. Nước Đại Hàn đã xâ y dựng thành công thành một nước phát triển cực nhanh và nước V iệ t Nam đã giành được độc lập và thống nhất lãnh thể. V ớ i linh thần dân tộc cao, di sản của truyền thông lâu dài, cả hai nước đền-mu ôn giành cho nhân dân một vị trí xứng đáng trong nhần loại mà cả V iệ t Namcụ thể hóa thành hiện đại hóa. thành mục liớu
“ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh“ . Truyền thông đã được thử thách. Sự khác nhau gần đây không làm cho chúng ta khác nhau trong cách nhìn về lịch sử quá khứ, vc tương lai.
Cả hai nưđc D ại Hàn và V iệ t Nam đều đốn thê giới hiện dại từ truyền thông Nho giáo, Tam giáo. Trong lịch sử mỗi nưđc. cha ông đều viêt chữ Hán. đéu đọc kinh điển Tam giáo, đều làm thơ phú... Nhưng sự khác nhau chắc chắn không phải là cái Tam giáo - dặc hiột là Nho giáo trong kinh điển, mà là ở cái Nho giáo. Tam giáo được áp dụng trong thực tố. Tổ chức gia đình, gia lộc, làng xã , nhà nươc, phong tục tập quán, hỏn, tang, lê (ít mỗi nơi luỳ thuộc vào sự thích ứng, lựa chọn, sáng tạo
6 - TĐVH
82 HÀN QUỐC' - V IỆ T NAM - ...
của từng dân lộc. Văn hóa của mỗi dân tộc làm cho Tam giáo có sắc thái riêng, có quan hệ với nhau theo những cách không giông nhau trong tâm thức. Cìiữa các nước đồng văn vẫn có sự khác nhau, nhưng sự dị biệt lại là tài sản chung hàm chứa nhiều dạng khả năng mà mỗi nưức trong vùng sẽ thấy giàu hơn, nhiều nguồn bổ sung đáng quý hơn.
Ngày nay và trong tương lai. khi hành tinh chúng ta càng ngày càng thế giơi hỏa, nhiều vấn đề của nhân loại sẽ được giải quyết tuy thuộc rất lơn vào truyền thông văn hóa, truyền thống từng dân lộc và truyền thông từng vùng. Vùng Đông Á - vùng ảnh hưởng của Nho giáo. Tam giáo cổ những cách nhìn con người, cách nhìn xã hội, cách nhìn vũ trụ, đã thành truyền thông và đã được thử thách. TO''no phải nhìn vũ trụ, đã thành
’’ v;i u ! T.Ợc thứ thách. Không phải chỉ là - ‘- ‘ì iong két mà là cuộc sông đã thể nghiệm. Sự đa dạng sự phong phú của nhân loại sẽ hình thành từ những sự khác nhau đổ. c ả vùng có khả năng tạo ra dược một vùng hòa bình, có lễ nghĩa, biết tự kiềm chế làm theo điều nhân, điều nghĩa đổ có những con người dẹp, những xã hội vên vui. trật tự hòa mụ^
Mảnh dáì chung mà chúng ta đểu quan tâm khai thác dê hiện dại hóa là nen Văn hóa truvền thóng kết tinh thành Nho giáo. Phật giáo, tư tương Đạo gia, Đạo giáo, một manh đất khai thác chưa được nhiều. Trên mảnh dát chung dổ chúng la lìm không chí những cái chung mà cả những cái ricng. cái đặc sắc biểu hiện cách thích
MỘT VẤ N Đ Ề CH U N G ... 83
nghi, lựa chọn, sặng lạo của lừng dân lộc. H iểu b iêi mình, hiểu biết những bạn đồng hành, hiểu biêl cả con đường chung cho ta biết đến nhiều khả năng. Đó là một sự am hiểu để chọn lựa, lựa chọn trong lịch sử, trong quá khứ, lựa chọn trong tương lai.
Sự hiểu biết lẫn nhau còn quá ít. Đó là một sự trỏ ngại. T u y chưa phải sự hiểu biết về Trung Quốc. Nhật Bản là đã thật nhiều, sáng rõ trong nhiều vấn đề.
Nhưng so với Trung Quốc và Nhật Bản thì sự hiểu biết về T riề u T iê n và V iệ t Nam còn rất sơ lược.
G iữa V iệ t Nam và Hàn Quô"c trong quá khứ sự ít hiểu nhau có nhiều nguyên nhân. Những sự tiếp xúc của các thế k ỷ X I I I , the kỷ X V I l ĩ và đâu thế kỷ X X dẫu sao cũng chỉ cổ lính ngẫu nhiên, nhất thời. Ngày nay những sự cách biệt đang được thực tố thế giơi hóa và sự phát triển của khoa học kỹ thuật xóa bỏ. Một cảnh tượng gần gũi nhau đã mở ra. Sự tiếp xúc khổng chỉ là giữa hai quốc gia mà là sự tiếp xúc của nhân dân hai nước, của học giả hai nước đi sâu về ngôn ngữ, về văn hóa, về tư tương là niột dấu hiệu tuy chỉ là bước đầu nhưng sẽ báo hiệu những triển vọng to lớn.
Tru yền thông để lạ i rất nhiều thuận lợi. Cách áp dụng truyền thống trong chính trị, trong xã hội, trong văn hóa cũng có những mặt lích cực và lieu cực. Hàn Quỏc đã lựa chọn, một chiên lược phát triển dựa trên sự phát huy truyền thống hay hiện dại hóa trên cơ sở truyền thông, hạn chê dần những mặt liêu cực của nó dể đén sự phát triển ngày nay. V iệ t Nam trong cône cuộc
đổi mới của mình sẽ coi là quý báu kinh nghiệm đổ của Đại hàn, của người đi trước. Trong vùng văn hóa Đông Á Triều Tiên và Việt Nam là hai nước cổ vị thế tương đối gẫn nhau hơn cả. Sự hiểu biết lẫn nhau do đó càng là quý báu. Từ những bài học rút ra từ kinh nghiệm các nước đồng văn, chúng ta cổ khả năng rút ngắn quãng cách với thế giới hiện đại, trước tiên là vơi những dân lộc anh em trước khi “ tứ hải” sẽ là huynh đệ.
Tói nghĩ Nho giáo hay Tam giáo sẽ là miếng đất churíg thuận lợi cho chúng ta hiểu nhau, gần gũi nhau.
Đó cũng là mảnh đất chúng ta đang có quan tằm chung cùng nhau khai thác'.
84 HÂN QUỐC - Vlí-T NAM - ...
Ngày 16 tháng 12 năm 1994