TƯƠNG ĐỒNG VĂN HÓA
III. NĂM BIỂU TƯỢNG CIĨỐNG I.ẠI CÁI ÁC
Ngươi Hàn Quốc vẫn quan tâm tới những biểu tượng bảo hộ này. Thặin chí năm 1980, rồng xanh và hổ tráng vẫn được coi là quan trọng nhất để ngăn ma quỷ xâm 'nhậm những nơi quan trọng như nhà ơ hoặc hầm mộ.
TÌM m i l l ’ MỘT SỔ B IỂ U TƯỢNG... 153
Mộ của nguyên tổng thống Park Chung-hi và vợ ông ta đã được lưa chọn các biểu tượng bảo hộ là rồng xanh và hổ trắng. Các biểu tượng này xuyên suốt lịch sử Hàn Quốc và có cội nguồn văn hóa lâu đời từ trước khi có chữ viết.
Người ỏ V iễn Đổng vẫn cho rằng ma quỷ đến từ bốn phía và người ta phải cô" gắng để ma quỷ không tới được từ bât kỳ phương nào. T ừ thố kỷ thứ tư nó đã được khắc ở hầm mộ Kogurio trên các bức tường. L ú c đầu nó có ảnh hưởng nhỏ song mạnh dần lên ở thế kỷ thứ 6, thứ 7. K h i đạo Phật trở thành quốc đạo, các biểu tượng này trở nên ít quan trọng hơn nhưng nó chưa bao giờ vắng mặt hoàn toàn khỏi văn hóa Hàn Quốc.
C ác thế kỷ trước khi có đạo Khổng, âm và dương là hai thành tô' chính của thế giới. (Jang và Jin ỏ Trung Quốc. Jang và Um ở Korea, Y o và In ở Nhật B ản ).
Biểu tượng quan trọng nhất và chính yếu của dương là rồng, có quyền lực vô biên. Um và Yang và 5 thành tổ (K im - M ộc - Thủy - Hỏa - Thổ) được coi là những cô gắng sớm nhất của vùng V iễn Đồng dùng để giải thích vũ trụ và trừu tượng hóa. Nó ịchông thể tách rời mà có sự kết hợp hài hòa với nhau.
1. Rồng: Phương Đông - màu xanh lá cây hoặc xanh da trơi - giờ từ 3 đên 7 giờ sáng - mùa xuân- thành tô là gỗ.
Nó là biểu tượng của ngươi cầm quyền, đàn ông và bầu trời. Có thể con rồng là biểu tượng chung ở cả Hàn Quốc và Trung Quốc song rồng của người Trung Qũôc
154
có 5 móng (là con số dương - tượng trưng cho đàn ông) .trong khi vua- Korea chỉ mặc áo rồng có 4 móng (có lẽ
do áp lực của người Trung Quốc).
2. Phượng Hoàng (con chim lửa) hướng nam- màu đỏ- giờ từ 9 giờ sáng đến 1 giờ chiều - mùa hè - khí hậu nóng - thành tô" là lửa.
Biểu tượng được khắc trên các lăng mộ từ thế kỷ thứ tư ỏ Anak và Pilar là con quạ den 3 chân. Nhưng từ thế kỷ thứ bẩy, các bức tượng của hầm mộ khắc còn chim phượng hoàng 2 chân, cánh giang rộng, đuôi dài sặc sỡ.
Người ta coi đó là một sinh vật duyên dáng, xinh đẹp, trang nhã và mang tính tưởng tựợng. Sau này nó trở thành biểu tượng của nữ hoàng hoặc hoàng hậu, con rồng là vua. Nó là con vật đươc dùng ít nhất trong nhóm
->• n o ; Hướng T ây - màu trắng - giờ từ 3 giờ đện 7 giờ chiều, mùa thu - khí hậu khô - thành tô" là kim khí.
Trong các nhà truyền thống của Hàn Quôc, con đường trung gian hoặc hại cánh cửa dẫn tđi sân chính được làm bằng gỗ, viền sắt tượng trưng cho hổ. Người ta thường có hai vật bảo hộ hai bêh là rồng xanh và hổ trắng.
Trong cuộc sông ở Hàn Quốc, nơi quan trọng nhất của một ngói nhà hoặc một ngôi mộ là lô"i vào từ phía Nam với xà thâp. Ở Hàn Quôc, hổ là con vật rât thực, nó thường xuống núi vào mùa thu, tìm bạn và ở thời kỳ mạnh nhất trong năm. Hầu hết các con hổ mà ta thây thường màu vàng với sọc nâu và đen. Nếu một con hổ
HÀN QUỐC - V IỆ T NAM - ...
TIM H IỂU M Ộ T SỔ B IỂ U TƯỢNG... 155
trắng có nghĩa là một tạo vật siêu nhiên, như thánh thần. B á o D iplom acy tháng 3/ 1994 của H àn Quốc có đăng tin một con hổ trắng đã được sinh ra ở vườn thú và coi đó là điềm báo hiệu cho sự trỗi dậy m ới, một vận hội mới của H àn Q uốc. Người ta cho rằng hổ sông được 500 năm thì biến thành màu trắng. Sau 500 năm nữa thì có thể hóa không lường.
Trong các hầm m ộ, người ta kh ắc hình hổ và chôn theo móng hổ. Họ cho rằng nanh hổ có thể nhận ra thức ăn bị làm độc, tiếp xú c vớ i nó sẽ tránh được tất cả mọi rắc rố i.
G iờ của hổ là 3 - 7 giờ ch iều , người đàn ông Hàn Quốc thường uống m akkố li và cảm thấy “ mạnh như h ổ " . Th ờ hổ bắt đầu từ rất sđm ở Hàn -Oucíc (khoảng 5.000 năm trước Công nguyên) kh i mà dau tranh chông hể là thực tế hàng này. Đó là một lo ại biểu tượng của đạo Shầm an. Người ta cho rằng bộ lông hay từng cá i xương của hổ cũng đena tới sức mạnh ma thuật. Trong nhà và mộ ở H àn Q uốc, hổ là biểu tượng quan trọng thứ hai sau rồng. Ở lĩnh vực n ày, hổ tượng trưng cho nước và rồng'tượng trưng cho gió (gió là tinh thần của Chúa trờ i). Nếu không có sự cân bằng giữa hai thê lực này, cây cỏ và mùa màng không thể lớn lên được. Nêu các thế lực của tổ tiên giận dữ, họ có thể trừng phạt và làm thiệt h ại lđn. Theo Sham an, hổ có mặt ở biển, sổng, hồ, suối. Rồng ở núi, cây và bất cứ cái gì mọc lên từ đất.
156
Người Hàn Quốc nỗi rằng, tuy hổ hay ăn thịt người nhưng chỉ ăn thịt người .xâu, không bao giờ ăn thịt người có đạo đức.
4. Rùa: Hướng Bắc - màu đen- giờ lừ 9 giờ tôi đên I giờ sáng - mùa đông- khí hậu lạnh- thành tô nươc.
Từ khởi đầu của nghệ thuật Hàn Quốc, rùa đã chống lại kẻ thù từ phương Bắc. Ở hầm mộ Koguriô, nó luôn đi cùng với một con rắn. Rùa là màu đen. Trong truyện dân gian của Hàn Quốc, nếu người phụ nữ mơ thấy một con rùa đen thì cô ta sẽ có mang và sẽ sinh ra một con trai có vị thế cao trong chính phủ. Ở vùng Viễn Đỏng, Bắc là hướng cao quý nhẩu cung điện của vua phải đặt ở hướng Bắc của Thành phô" (ví dụ như nhà Xanh đặt ở phía Bấc của Seoul, không thể à phía Nam). Thậm chí tronc các lễ 'i<v. r.luìng người được kính trọng,
; C..O nhất phải ngồi quay lưng về hướng Bắc, người thâp nhất quay lưng về hướng Nam, dôi mặt với người cao quý nhất ngay trên một bàn.
Rùa còn được coi là sự may. mắn. Người Trung Quốc từ 1. 500 năm trước Cổng nguyên đã dùng mai rùa.
khắc những hình tương đặc hiệt rồi đem đốt đi. C á c quan bồi thẩm ngồi lên trên chỗ khắc mai rùa dể mỡng sao ngươi bị xét xử có chút may mán.
5. Bò: ơ phương Đỏng, còn có hương thứ năm là trung tâm- biểu tượng là con bò - màu vàng- giờ là giơ nôi tiêp nhau giữa các hướng - khí hậu ẩm - thành tô" là dát.
Qua việc tìm hiểu một sổ" biểu tượng chính trong nền vãn hóa truyền thô"ng của Hàn Quốc, chúng la có thể
HÀN Q l! ố r - VIHT NAM - ...
157 thây rằng nó được tạo nên và kết hựp một cách nhuần nhuyễn bởi cả 4 tôn giáo khác nhau là đạo Sham an, đạo
■Phật, đạo L ã o và đạo Khổng.
C á c dấu vết xưa nhất của đạo Shaman (thứ tôn giáo tin rằng mọi vật từ núi. sông, cây cỏ, mặt trăng, mặt trò i... đều có linh hồn, là thứ tôn giáo từ rất sớm trải dài lừ Thố N hĩ K ỳ . S ih ê ri. M ông c ổ , M ãn C hâu, Hàn Quốc) in ’đậm một cách thần thoại trong các biểu tượng như rồng, phượng... Cùng với đạo Phật và đạo L ã o mang tới một sự lý giải và nguồn gốc ma thuật sâu xa , đạo Khổng ở giai đoạn phát triển của nền quân chủ đã đưa các biểu tượng này vào cuộc phân chia và xác định giá trị cổ tính giai cấp, tôn ti trật tự ...
Có thể thấy rất rõ ràng rằng: Hàn Quốc là một nđi mà các tôn giáo khác nhau cũng như những nền văn hóa cổ đan quyện- vào nhau, tạo ra những biểu tượng đặc sắc của Hàn Quốc.
TÌM HI f ill M ỘT SỐ B I L L TƯỢNG...