ở VIỆT NAM VÀ HÀN Quốc
CiS. PHẠM TÚ CH Â U
Viện Vãn học-
Việt Nam và Hàn Quốc là hai nước cổ chung đường hiên giới với Trung Quốc, cùng chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Hoa. Ngoài sách kinh điển nho gia. thơ văn. tiểu thuyêt Trung Quốc truyền sang hai nước, các sứ giả hai nước mang về mỗi lần có dịp đi sứ, là rất nhiều.
Nguồn lác phấm dồi dào, phong phú này đã gợi mở cho nhà văn hai nước sáng tác nên những câu chuyện bết hủ viết bằng chữ Hán, khi hai nước còn chưa có chữ viết riêng. Lịch sử văn học của hai nước dược mtì đầu theo cách dó.
Người liêu biểu cho tiểu thuyết chữ Hán của Hàn Quốc là nhà văn Kim Thời Tập (1435-1493) với tập truyện Kim Ngao tân thoại (Câu chuyện mới viết trên núi Kim Ngao). Ông có chung niềm cảm xúc và cảm hứng nghệ thuật đối với tập truyền kỳ Tiễn đăng tân thoại (Câu chuyện mới dưới ánh đèn luôn phái cắt bấc) của nhà văn
13-TĐVH
194
Cù Hựu dời Minh nhi/no ó ' ãn N g u y' l i Dư cú a V lỏi Man.
mặc dù Nguyen Dữ sn l' V n one khoang ir.ột ,hô ky.
Thỏng thương mi'i lỏô, ohẩm true iếp tử nxy tỏc phàm lnfc tiếp ‘é mòt ta*, phím khác, là lo tin“ . c.-i, *• V' lài BèÍèH hat l'-c giả cú điếm nàô- đú chun-ớ 'đ i nhau. Xưa k;a càng là như vạy. Cho nen khi nghiên cứu so sánh lác phẩm ở thời kỳ này, ngươi ta không thế không xem xét cuộc đời của các tác giả
Theo ông Đinh Khuê Phúc một học giả có tên tuổi của Hàn Quốc trong lĩnh vực nghiên cứu tiểu thuyết cổ, thì K im Thời Tập tên chữ V iệ t Thanh, hiệu M ai Nguyệt Đường, lại hiệu Đông Phong, Thanh Hàn T ử , Bích Sơn, Tuyết Sầm ... thường được gọi là Mai Nguyệt Đường, Thụy là Thanh Giản. Ông quê Giang Lăng, gần Hán - T, ho N 1,0 ! OCĨ : Ihan đồng. Mới lên ba nhìn iháy ca nil xay bọt liia mach. óng đã tức cảnh nên thơ:
Vô vũ lôi thanh hà xứ đông,
Hoàng vân phiến phiến tứ phương phân (Không mưa vâm đông nơi new đó, Mảnh mành mây Vông hấn phía hay).
Vua T h ế Tỏng nghe lơô lõu về tài trớ thỡ ụng you lắm . Mười ba tuổi ổng được theo học Lưận ngữ, Mạnh Từ, Thi, Thư, Xuân Thư dươi . rương của quan Đại tư thành Kim Dương, sau đó :a theo học Chu dịch, Lễ k ý , chư lử bỏch tớôa ớ. quai* Tu .hành Doỏn Tường. Tự đú, khong sách T h i, Thư. K ;nh điển nào là không đọc.
Nãm mười lăm tuổi, mẹ mất, ông ở nhà cậu để cư lang. Chưa được ba năm, bà mơ tạ thế. ông trơ về Hán Thành thì cha lâm bệnh năng cũng mất nô't. Trong cảnh bi đát đó, mặc dù óng dã có vợ là con gái Nam
ì ÌẢN Q " Ò r . VÍỊ-n NAM - .
J t l i Y K N K Y C H O H Ả N ơ . . ỉ Os Hiếu L e m ưng 1:0 1 IJO k:V f¡¿ -'<) gì • Ig ca. : 'ig ihường phiu sóng ttvog iiOrt.1 Cd ih thơ kliãu. Nám . •:
ƯCI tuổi khi đượ.- tin chtìn, b iir /ày a ơ nh.j chi;<.
• r'1 1/ Hư"‘2 tien iiii' < . .-l i ; .Tc' Ç,'. V.
Hương giẻt VUI Đoi 0 i ỏ ĩ ' !. Ĩ-M’‘..ưói> ■ -y,-. <!') !■: ‘. V a
ỨIÓC rông, ba nghy khồng di đáu hẽL U j. ỉìè* >.:ú>v\.r 0'
• ong nhà rồi cỏt túc ổi tu, tý dỗt p V .; 0 ! Ị. u Ta; - t
\ầm. T ừ đây ông sòng iiay dầy ma ô ớ .ĩỉik vOn núi Tú l ĩnh, dỏng tơi nỳi Kim Cương, nam .>ằ■ .• Da HA') Trong chín năm lua lãng đó, Cng chỉnh lý ÍỈHL" ha cuồn sa ch: ỉỉdrìg du quang tầy ĩụr. Dăng đu Ọuườ% ! ‘ôr.g hu., Dõng du Hồ Narủ lục. N¿ n 'ca mươi tuổi ( 1 A3), quan Oại quõn Hiếu Ninh đến thiiyết ằhục ụng ra giỳp vua T h ế Tổ (tức Đại qu.n Thú Dúõí.g) chú gi.i I tưng ' Au : aạu ngữ crong Kinh l'hõl. au Xj ụng ạti Vt iTa ằự nỡ;
ong ngOi nhà t:.vn n í K f ìì ’ -hvo ỏ K M h ' "( Ợ nâu, sau. D ại quân I-'icu N nh lai đCi! mơi ô q ; 'han" ghi lõ van thành chùa Vient Giác. Sau đó mây 1-1 \ fhe Tổ xuồng chiOu triệu l i è i so g o.ỉg ù iu chói tù', ơ lại Kim f ígao để hoàn thánh sách Kh i Ngao ‘ âti :ỈIƯ‘0, ’.áp tien íjiuyct được coi là mỏ dđu của Hàn Quốc. Sáu, 'T.Ỵ nãIn
>au, ông lại lên Hán Thành chuyển tâm V I C ' sácv, cá
S ơ n CƯ bách vịnh chi chao đơi. NAm b,ôp ' ” 'ơr 'Cổ' (1481), ụng hoàn tục. lấy ằ'Ợ D . ./1 thị. nài ' sai! ,.,i tời Hán Thành. ticp u> • ÚH ’ơi lúi. g ;\*r.i f "/
Dậu nitn hiệu Thaí.h Tó '.Ç .le' (), ú ìg • hv ỏ chò "
I.ưựng ủỳi Hổng hơn. hương. I I . ) 50 I . IX Ă
phẩm của ong chì còn có Mai Nguyệt Dương ; V trong đó eo Kim Ng{,:> lân tho il.
K im N gao tân th oạ i h iệ n ch ỉ có I P h ú c tự hu b ồ ký (G h i ch ép cuộ c chơi 1 P h ú c / 1 / L ý sinh khuy tường truyện (C nhòm trộm qua tường), T ìiý du Phù B íc sầy chợị lầu Phù B íc h ), Nam Viêm Pl chép về Phù C h â u ở N am V iê m ). Lc lụ c (C h u y ệ n đi dự tiệ c dưới L o n g <
tru yện thứ năm có chú “ G iá p tậ p " , ni n ăm tru yện trên thuộc tập thứ nhất, sá h a i, ba, bôn m ỗ i tập 5 tru y ệ n cho câ m ỗi q u yển năm tru yện như Tiễn đanị lă m tru y ệ n mất đ i, h iệ n kh ô n g có các thật tiế c !
- . -—'i!; ' * ! < ! _ , í ■ 1!\cu Á.\ m an lụ c cuiig Vict uuoi anh hương cu a T iên đi K im N gao tân th o ạ i, vẫn còn đủ sô tru là thông tin về cuộc đời ông lạ i qu T h iệ n H á n . người đề tựa cho T ru yền I đó là L ô Q u ý Đ ôn (1 7 2 6 -1 7 8 4 ), thì N Đ ổ T ù n g , h u yệ n G ia P h ú c (có th u yết T â n , n ay thuộc h u yệ n T h a n h M iệ n tỉn là N g u yễ n T ư ờ n g P h iê u , liê n sĩ kho h iệ u H ồng H)ức (1 4 9 6 ) đời L e T h á n l dên ch ứ c Th ư ơ n g thư bộ H ộ . N g u y c i rất thông tu ệ . dọc rộng, nhớ n h iề u , chương làm nổi danh gia đình vơi I Hương cố ng , n h iều lần trúng tam ti dược một n ăm , lá v cơ xa xo i xin tư cl
TRUYHN KỲ ( ’HỮ IIÁN ở... 197 dưỡng mẹ già, Sau vì nhà Mạc cươp ngói vua, ông thề không ra làm quan nữa. 0 quê nhà ông mở trựờng dạy hộc, chân không bước tới thị thành, lác phẩm có Truyền ký mạn lục gồm bôn quyển, văn chương trong sáng tác đẹp đẽ, được người đời ca ngợi. Sau ông được chêt già.
về mục đích và thời gian viết sách, Hà Thiện Hán cho biết: “ Trai đến mấy năm đèn viết sách để gừi gắm ý tưởng vậy''.
Xét như thế thấy Kim Thời Tập và Nguyễn Dữ có nhiều điểm tương đồng: Thuở nhố đã thông minh,- thiếu thời thì cần CU học tập, đọc rất rộng, nhớ được nhiều, có nỗi đau đời là ngôi vua từng chịu ơn bị họ khác lật đố, ẩn cư viết sách trong nhiều năm để gửi gắm nỗi lòng, chỉ còn một tác phẩm để lại cho đời sau... Tìm hiểu ngược trỏ lên tác giả của Tiễn đăng tân thoại, chúng tôi được bìôl Cù Hựu tên chữ là Tông Các, hiệu Tồn Trai
•và Ngâm Đường, gốc- người Hoài An, Giang Tô. dời ông nội rời đên tiền đường thuộc Hàng châu tỉnh Chicl Giang, sinh năm 1347, mất năm 1433, thọ 87 tuổi. Từ bc đã thông minh dĩnh ngộ, nổi tiêng thần đồng, ngươi dơi sau lừng dùng những từ “ tài cao, học rộng hễ hạ bút lù nghìn lời, như nhả ngọc phụn châu, lỗi lạc khiến người phái sợ, đáng là ngựa thiên lý cùa nhà họ C ù!’’.
Cù Hựu còn là ngươi rất đa tình, nhưng cao hơn lất cá là nỗi niềm đỏi với nhà, với nước:
Bình sinh gia quốc oanh hoài bão, Thấp tận thanh sam tồng lự ngân
HÀN QUỐC - V IỆ T NAM • ..
ịíhnh sinh nhà. nước lòng vương vân, ửân le hoen đây vạt áo x a n h ịí i .
í ai iíiìh nhu V.Í'C nhưng suốt đời Cù Hựu.chì được giữ mây chức quan nhỏ, hổng ịộc ÍTÒÍ như giáo thụ. huân
¿lạo. irưcúig sử... 1 lặc dù óng đưỢc iấy đỗ khoa minh ki .h. Người đời sau (Chu Thanh Nguyên) phải hật lén lơi thrn hộ ông: “ Hữu tài vô mệnh, dưới bút viết trăm ngàn thơ phú, trong túi lần chằng thấy vùi dồng. Thật l' th-rị vậv thuy, vận vậy thay, mệnh vậy thay!” . Khôn., nhưng thế, năm ông đã ngoài sáu mươi (1408), còn V mót hài 'hơ, bị đổng liêu đàn hặc, phải giáng chức, : thú 0 Bảo An đen mười iám năm.
Quả thật là “ đồng thanh tương ứng, đồng ý tương cồ n ” cùng mô' ìiế n s nỵc thì với nhau, cùng một khí Ọ ' li '.h ' . ! : những K im Thời Tập, Nguyễn Dữ tìm đến VỚ! Cù Hưu mà vô hình chung, ông K i ọ và ỏng Nguyễn cũng ứng vđi nhau, mặc dù giữa họ ià khoảng -ách chừng một thế kỷ và ngàn vạn dặm đương, hơn nữa lại không hề có thông tin gì về nhau.
'7Ồ nghệ th- ut và những góc độ khác nhau giũa Tiễn d ã ,’ tân thoạ .1 Kim ;vgao tân thoại thì năm 1927, nhà ngl n cứu T ìị Nai Thiện của Hàn Quốc đã tiến hài so sánh Gần lây gi a sư Hàn Vinh Hoán tro sách Ng ’ n cứi' so sánh văn học ba nước Hàn,
Tn Khật (N "B, Ch 'h âm J an Thành, 1985) cũng có cập der iối qu. hộ dó Theo những ý kiến nói
T k U Y L N K Ỳ ( ' l lữ HẤN Ở... 199
irén Tiễn đăng tán thoại in nhũng dâu như sau trong K:m Ngao lân thoại:
T IỄ N D Ă N G T Ả N T H O Ạ I K IM N G AO T Â N T H O Ạ I_______
- Đằng mục say chơi vươn Tụ Canh
- T y cai quản việc phát tích íỉiàu Cuộc chơi hu hồ
sang |ở chùaVạn Phúc
- Chiếc đòn mẫu đơn
- Cô gái áo xanh !
■ Ái khanh ___'__________________
KỲ ngộ ơ V ì Đuơna
- Thú' Thú'' L ý sinh nhòm
Cành thoa vàng hình chim trộm qua tường phượng - Lầu L iê i. Phương
- Dinh Thu Hương ' ___
Thả thuyền chơi đêm ơ Giám H ồISay chơi lầu Phù . .._____ ___ _ ______ _ _______Bích_____________ ______
- Lệnh Hồ Sinh nằm mơ xuống
'âm phủ 'Ghi chép về phù
- Chức tư pháp ỏ điện Thái Hư châu ở Nam Viêm - Ngôi miếu hoang ở Vĩnh Châu j_______________________
1- Hội mừng ở thủy cung. Dự tiệc dưới Long - Cuộc hội ngộ kỳ diệu ở điện Cung
Long Vương
200 HÀN g u ố c - V IỆ T NAM - ...
Cũng thử tiến hành đối chiếu như thế giữa Tiễn đăng tân thoại vđi Truyền kỳ mạn lục của V iệt Nam, chúng tôi thấy tình hình như sau:
T IE N Đ Ă N G T Â N T H O Ạ I T R Ữ Ỹ E N K Ỳ ! M ẠN I . ụ c : Chiếc đòn mẫu đớn __________ . K y n g ỏ ở Trại T â y - Hội mừng ở thủy cung Đôi tụng
- Cỏ gái áo xanh____________________ ỏ Long Cung - Lệnh Hồ Sinh nằm mơ xuống âm
phủ Chức phán sự đềnịi
- Ngôi miếu hoang ở Vĩnh Châu Tản Viên. I - Chức xá nhân của nho sĩ hó H a ____________ ___________
- Đằng mục sav chơi vươn Tu ■ '
' unh T ừ Thức lấy tiên. ;
- Thả thuyền chơi đêm ở Giám Hồ
- Hôj_jnừng_ở_thủy_cụng.___________ : ______________
- Thúy Thúy - Á i Khanh Thúy Tiêu ỉ - Cõi phức ỏ Tam Sơn______________ ________ Ị|
- Chiếc đèn mẫu đơn. Chuyện pây gạo (vay mượn hầu _h_ếti.__'_______ _.
- ĐỢng Thân Dương (một vài chi Ngôi chùa hoang
tiết) _ ở Đông Triều
Môi quan hệ khăng khít giữa Tiền đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục như trên từ lâu đã được chỉ ra. Đầu liên là Hà Thiện Hán, người viết tựa cho Truyền kỳ mạn lục năm 1547. sau đến L ê Quý Đôn và Phan Huy Chú
T R U Y Ề N K Ỳ CTUÌ HÁN Ở... 201 dều khẳng định tập truyện của Nguyễn Dữ “ vă/7 từ m ọng ra khỏi phên g iậ ircu a Tông C á c ” hoặc "đ a i lược
’mô phỏng tập Tiễn đăng, cùa nhà nho đời N guyên” ^ . Khoảng đầu thế kỷ X V I I I , sách Cựu biên Truyền kỳ mạn lục và sau đổ là Tân biên truyền kỳ mạn lục tăng b ổ gi ái âm tập chú đã ncu cụ thể hơn ảnh hưởng của H ội mừng ở thủy cung, đôi với Cuộc đối tụng ở Long cung và Á i Khanh đôi với Thúx Tiêu của V iệ t Nam.
Qua bảng so sánh bước đầu trên đây, chúng ta thấy phương thức vay mượn Tiễn đăng tân thoại củ a K im T h ờ i T ập và Nguyễn Dữ thật đa dạng: khi thì hợp tình tiế t, mô típ, thủ pháp, câu ch ữ ... của nhiều truyện để nhào nặn nên truyện mơi mang tính dân tộc đâm nét, khi thì tách kỹ xảo nghệ thuật, kết cấu của một truyện vay mượn thành nhiều phần đc cấy vào truyện, có lúc cải biên hầu hết, người dọc nào uyên bác và tinh ý lám mới biết vay mượn những gì, hơn nữa không phải vay mượn riêng Tiễn đăng tân thoại, mà chịu ảnh hương của thơ văn, tiểu thuyết các dơi Đường, Tông trơ về trươc.
Nhiêu trường'hợp khác là sự sáng lạo của lác giả trên cơ sơ các truyền thuyết dân gian, lịch sử của đất nước quê hương lác giả, như truyện Người phụ nữ Nam Xương của V iệ t Nam.
về sự vay mượn, cải biên này, tên gọi (thuật ngữ) và cách dánh giá còn có nhiều diểm khác nhau, c ỏ người cho nên gọi tác phẩm kiểu nàv là tiểu thuyết phiên băn.
nghiêng về nhân mạnh sự vay mượn: có người gọi là tiểu thuyết cải tác, nghiêng về khía cạnh dổi mơi, sáng tạo của lá c g iả. Chúng lô i thây rằng muôn dánh giá
HAN QUỐC - V i f 71 NAM -
2 ( ; i
đung, cần phải dựa trẽn cơ sở khoa học, mà ớ những tấc phâm vay mượn này. nhái thiết nén vận dụng phuơng pháp so sánh để rút ra nhận đinh toàn diện hơn. Chúng tỏi xin dẫn ra sau day ý kién của học giả Đinh Khuc Phtíc đánh giá về Kim Thời Tập:
“ Qua so sánh nội dung, chúng ta có thể thấy rết nhiều chỗ Kim Ngao tân thoại trích dùng nguyên xi câu . chữ cùa Tiễn đăng tân thoại. Từ những điểm chung vừa nói để xét tính quan trọng cùa việc so sánh vân học đói vớ i Kim Ngao tân thoại chúng ta có thể hiểu đầy đù rằng cuốn truyện này đi đoi địa danh thời đ ạ i'v ì hôi cành có trong nội dung Tiễn đãng tân thoại thành ('lí ĩ Hcin Quốc rồi lai thêm một s ố truyền thuyết truyền ihốr;g của Hàn Quốc đ ể cỏ sắc thái địa phương, vượt ra khoi vồng mo phỏng h(ft ' hưâ(' c h o nên van lci những tác
n h o ; ('ó tính , ///'. -Ọ( C á c h / ’ ứr đó cùng dicing khác ụ
cách thức nhà thơ Paul Am b roi se Valéry nước Phew thỏị kỳ đầu ăă vay mượn, mô phỏng tác phcim cùa người khác, chưa có phong cách sáng tạo riêng cùa mình. Co điều chỉ vay mượn, mô phỏng mà chưa qua tiêu hỏa đ ể
bồi bờ cho sự sáng tạo thì cũng giỏng như than ÍUY sư tư met thịt là d ê” ^K Nhìn chung, Kim Thời Tập vì theo lối cũ nen không cỏ ( ách gì đổi mới thay cử, chứng tò về mặt vận dụng kỹ xảo sánẹ tác, ong chưa được thành thạo, thuần thục cho /ứ/77” ^ \
Ỏ V iệ t Nam, những nhận xét của Hàn Thiện Hán, Lê Quý Đôn. Phan Huy Chú cùng những chu thích cụ the ghi nhận ảnh hưởng trực liếp, gắn bó của Tiễn đăng tan thoại đôi vđi Truyền kỳ mụn lục như chung tôi đã
.l k i m N' KỲ CiU"f 1IAN Ở... 20.-.
dần íren đây, có thể coi là những ý kiên mỏ đầu cho ngành nghiên cứu so sánh trong văn học cổ. V ì nhiếu nguye-n nhan, trong dó có nguyên nhân thiêu tư liệu, thiếu ngoại ngữ, chí ít cũng là chữ Hán văn ngòn, chúng ta khóng phát huy được, tìm tòi bước đầu của những người đi trước, đành phải luẩn quẩn trong vòng nghiên cứu chạy một chiều (chỉ nghiên cứu Truyền kỳ mạn hu như mội tác phẩm Ihỏng thường, không coi là tác phẩm có cội nguồn mô phỏng để nghiên cứu so sánh) và hạn hẹp, hoặc phả ĩ nhờ vào những công trình nghiên cứu của nước ngoài, trọng đó có Hàn Quốc.
Đổ kết thúc hài viết, chúng tỏi xin nhấn mạnh thôn, lang: Văn học Hàn Quốc cùng Việt Nam đều chịu ảnh hưỏng của truyền kỳ và tiểu thuyết Trung Quốc thời cô như nhau, song nếu nói cho thật rành rẽ thì ảnh hưỏng này ồ Hàn Quốc từng có thời rộng rãi hơn. Tiểu thuyết Trung Quốc được dịch khá nhiều sang Hàn văn, trong thư viên L ạ c Thiện Trai dành cho vương Hậu các đời còn lưu giữ tập Kim cổ kỳ quan dịch ra Hàn văn; trong tập tư liệu lưu giữ thư lừ giữa cổng chúa Minh An và anh là vua Tú c Tông (ỏ ngôi từ 1675-1720) cùng vua H iế n Tô n g đương thời có kèm theo nhiều lổn tiểu thuyết Trung Quốc như Ngọc Giao? Le, Nguy sinh toàn truyện, Vương Khánh Long truyện, Hoàn hôn ký, Phách án kinh kỳ v.v... Nguyên nhân có phần chắc do dưđi các triều vua. nhiều sĩ tử được cử sang Trung Quốc học tập và thi sử, hơn nữa, Hàn Quốc còn là một trong những đường thỏng thương lù’ Trung Quốc sang Nhật Ban và vì thố H àn Quốc từng san sẻ bđt ảnh hưdng của tiếu