N GUYỄN THỊ HưỂ Viện Văn học
V iệ t Nam và Hàn Quốc là hai quốc gia có nền văn minh cổ xưa ở phương Đông, có truyền thông văn hóa r,,v /là i Nam - Hàn Quốc lạ i cùng là hai
ù a n ủào, nam 0 những vị trí gần kề Trung Quốc, Nhật Bản và Ân Độ, cùng trải qua nhiều thế kỷ trong những cuộc tiếp xúc, trong sự giao lưu ảnh hưởng với những nền văn minh lớn Hoa, Ấ n , Nhật nói trên. Do đicu kiện tự nhiên và xã hội có nhiều điểm giông nhau ncn giữa V iệt Nam và Hàn Quộc đã có sự tương đồng phô hệ các loại hình văn hóa truỹền thống mang tính cộng đồng khu vực. Bằng nhiều cứ liệu lịch sử, dân tộc học, văn học và Ịoỉkìore, sự tương đồng này đến nay đã dần dần được các nhà khoa học tim hieu và khẳng định vfíi sự trao đổi thông tin và hợp tác khoa học chặt chẽ.
M ột trong những sự tương đồng đó là văn hóa lễ hội truyển thổng V iệt Nam và Hàn Quốc.
169
C ó lẽ không một nền văn hóa truyền thông của dân tộc nắo lạ i không có lễ hội. V iệ t'N a m và Hàn Quốc cụng thật sự là hai nước của vô vàn lễ hộ i; L ễ hội đã ch iếm một v ị trí quan trọng trong đời sông xã hội của người dân hai nước. L ễ hội trải dài theo lịch sử dân tộc, rộng khắpÝ) m ọi m iền đất nước và suốt cả bôn mùa hoa trá i.
L ễ hội của V iệ t Nam và H àn Quốc có sự gặp gỡ rõ rệt và về cơ bản cùng phản ánh các xu hưđng chính như sau:
- L ễ hội tái h iện cuộc sống nông nghiệp (L ễ hội nổng nghiệp)
- L ễ hội tá i hiện lịch sử dựng x â y và đâu tranh giữ vững chủ quyền đất nưđc, bản sắc dân tộc (L ễ hội lịch sử - Suy tôn các v ị vua, các anh hùng dân tộ c);
- L ễ hội tá i hiện phong tục tín ngưỡng (L ễ hội Đ ình C h ù a ).
Dưới đây chứng tôi xin đưà ra một v à i so sánh, dẫn chứng để thây được nét tương đồng trong các chủ đề hội lễ đó của V iệ t N am và H àn Quốc.
r . L ễ hội nông nghiệp:
N h ằm tá i h iệ n cuộc sống nông n g hiệp, các lễ h ộ i . nông nghiệp chủ yếu tập trung vào hai m ùa: M ùa X u â n
và M ùa T h u .
T rư đ c h ết có thể k ể m ấy lễ h ộ i quan trọng chung trong đời sông V iệ t N am và H àn Q uốc. Đó là các ngày T ế t truyền thông của xã hội nông nghiệp có từ xa xưa:
- L ễ T ế t năm mới (T ố t N guyên Đ á n ).
V Ă N H Ó A L Ễ H Ộ I T R U Y Ề N T H ố N G ...
170 HÀN Q UỐ C - V Ệ T NAM - ...
- L ễ T ế t R ằm tháng giêng (vào ngày 15 tháng 1) tiếng Triều Tiên gọi là Taeborim, còn V iệ t Nam theo tiếng Trung Quốc gọi là Tết Nguyên tiêu.
- L ễ Tết mùng 5 tháng 5 (Tano Day) ỏ V iệt Nam còn có tên là Tết Đoan Ngọ;
- Lỗ tết Trung thu - rằm tháng Tám (Chusok).
Những lễ hội này tồn tại lâu đời ở Việt Nam, Hàn Quôc và cả ở Trung Quốc là những nước chủ yếu sông bằng nông nghiệp và là những lễ tết được tính theo lịch mặt trăng, đánh dấu các mốc quan trọng của thời gian trong một năm. M ầy lễ hội này chứa đầy chất tượng trưng kỳ v ĩ cho vòng xoay chuyển của đất trời trong cách nhìn vũ trụ của những người dân nông nghiệp, chúng được tiến hành vđi những lễ nghi thiêng liêng đồng thời cũng rất vui vẻ và đáng ghi nhớ như: T ế lễ đất trờ i, làm rn--' ' ì các loại bánh tượng trứng
I ’' u y c ; i T o y . uố ! p h á o b ố n g , rước đèn, múa sư tử, tổ chức các trò vui dân giã v .v ...
N goài ra có thể nói không quá rằng lễ hội nông . nghiệp ở cả hai nưđc V iệt Nam và Hàn 'Quốc được mở ra gần như quanh năm. Các 'ngày hội Xuân được mở ra từ đầu hăm bằng Tết năm mới cho đến tháng Hai, tháng B a, tháng T ư đến tháng Năm vđi Tết Doãn Ngọ (mùng 5 tháng 5), rồi lại sang hội Thu bắt đầu từ tháng B ảy, qua tháng Tám với Tết Trung Thu rồi đến tháng Chín, tháng M ừời... Trong đó có hội nổi tiếng toàn quôc, một số" hội lại là của từng vùng dân cư hoặc của từng tỉnh, từng làng v .v ...
Toàn bộ những cuộc lễ hội đã cuốn hút hàng trăm ngàn người, có lỗ hội là những loại hình sân khâu, có lễ
V Ă N HÓA L Ễ HỘI T R U Y Ề N TH ốN G ... 171
hội là những nghi thức diễn xướng vừa mang Jính chất tự nhiên, vừa mang tính châ't tượng trưng.
Để có thể hiểu trên những nét đại thể lễ hội nông nghiệp của nhân dân Hàn Quốc, chúng tôi xin mô tả một vài lễ hội lớn được tổ chức theo mùa, theo những tháng trong năm và qua đó so sánh với'lễ hội V iệ t Nam.
Vào tháng ba, lễ hội dân gian. SamiỊ được tổ chức ở Chiangnyong - gum thuộc Kyongsangnam - do. Đây lặ một lễ hội truyền thông rất nổi tiếng của Hàn Quốc được tổ chức mỗi năm một lần' vào tháng B a . Ngoài phần lễ nghi, những trò chơi được tổ chức tại lễ hội nổi bật nhâ"t là đâu bò và kéo co.
Tháng T ư có hội Chindo Yongdungje, diễn ra ỏ đảo Chindo. Hội chủ yếu diễn tả lại việc đất nước Triều Tiên dã chia tay một cách thần diệu với biển Moses.
Trong hộị có cuộc thi về lễ Vua Rồng, có những người nông dân nhảy múạ và đọc những lời cầu khẩn thần chú.
• Tháng Năm có lễ hội dân gian An dong thuộc tỉnh An dong (Đó là một nơi cách 1 giờ 50 phút tới thành phô Taegu - một thành phô" gần Seoul). L ễ hội bao gồm phần lễ nghi và 3 cuộc thi:
+ HaHoe Mask Dance: Múa có hoa trang.
+ Nottari Papkki: Trò chơi các cô gái thi vượt qua cầu.
+ C h ’ ajonnori: Trò đua xe (ngựa)
Thường cứ vào tháng Năm hàng năm, người dân Hàn Quốc từ khắp mọi nơi kéo về dự lễ hội này.
Tháng B ả y có lễ hội Tanô được tổ chức đều đặn hàng năm vào một ngày bâ't kỳ nào đó (từ ngày mùng
172 I-IẦN Q U Ố C - V Ệ T NAM - ...
5 âm lịch tính từ đầu tháng) của kỳ nghỉ sau vụ thu hoạch ở nông thôn. Tanô chính là lễ hội cầu xin mùa màng bội thu, tạ ơn trời đất. Lỗ hội này còn có ở miền núi thuộc vùng Kangnung Hàn Quốc. Trong lễ hội, sự k iệ n lđn đáng chú ý là đám rưđc có nhảy múa của nhữqg người trong đội nghi lễ, đó là những diễn viên mang mặt nạ vđi những động tác djễn tả nghi lễ, mô phỏng bắt chước những công việc lao đông mùa màng.
Tháng Chín: Thằng của mùa thu, tập trung những lễ hội lđn của nghệ thuật dân gian. Những lễ hội nghệ thuật này mỗi năm có sự thay đổi thời gian và nơi gặp gỡ, tổ chức. Vào dịp lè hội, các đội nghệ thuật dân gian dược tập hợp ở khắp các địa phương, họ đóng vai những người nông dân, đeo mặt nạ có hoá trang, múa hát và biểu diễn những lễ nghi dân gian, những trận chiến
1 •* í/u yín anil dũng của dân tộc. C ác trồ dlv-.í úap dan dược dien ra sôi nổi ở những lễ hội này như: phóng lao, đốt đuốc, kéo co cùng những trò vui dân gian hấp dẫn khác.
C ùng dịp của lễ hội nông nghiệp mùa T h u , vào q u ã n g t h ờ i g ia n c ủ a tha'ng M ư ờ i cò n cố l ễ h ộ i Chongsong A riang, lo ’ c h ứ c đ Chong-sơng t h u ộ c Kangwondo, đây là cuộc thi hát dân gian vđi những người thi biểu diễn khúc “ A/W7g” là khúc hát dân gian nổi tiếng của Triều Tiên .
Cũng'trong tháng Mười còn có L ễ hội văn hóa Halla ở đảo Chejudo. Đ ây là lễ hội nổi bật nhất và là tục lệ duy nhất của đảo, lễ hội bao gồm nhiều hoạt động văn hóa, những cuộc triển lãm trưng bày, và cả những cuộc hòa nhạc dân gian.
VĂN HÓA L Ễ HỘI TRU YỀN THốNG... 173
l J hội văn hóa Kanggangsuwollae ỏ Haeman thuộc Chollaman- do cũng là một lễ hội truyền thống. Các cô gái trong lễ hội tham gia nhảy múa theo những điệu nhảy vòng tròn. v .v ...
Tháng Mựời một: Có lễ hội nghệ thuật Kaech’on (mâ cửa Thiên đường) tổ chức trong vòng ba ngày d Chinju, một thành phô* có lịch sử dài lâu và có một truyền thông văn hóa. N et nổi bật của lễ hội là bắn cung truyền thổ'ng, âm nhạc cổ đ iển truyền thông và mua kiếm (Chinju cách 5 giờ 30 phút đi bằng xe buýt tđi Seoul).
Vào những thời gian tương tự như trên ta có thể tìm thây ở V iệt Nam những lễ hội tương ứng:
Mùa Xuân tháng G iêng, tháng H ai, tháng B a: Mật độ lễ hội văn hóa nông nghiệp ỏ V iệ t Nam râ't đậm đặc, nhất là ở miền Bắc (vùng đồng bằng sông Hồng và sỏng Th ái Bình) cái nôi của lễ hội lâu đời nhất của dân tộc. X in đơn cử ra mây lễ hội tiêu biểu:
Tháng G iê n g , tháng H ai ỏ Hà B ắ c ( K in h B ắ c cũ) cách thủ đô Hà Nội không xa về phía Bắc có lễ hội. của 49 làng Quan Họ (tiêu biểu là hội L im vào ngày 13 tháng Giêng). Sau Tế t Nguyên Đán, từ 4/1 trở đi vùng này rầm rộ mở hộ i. HỘi bao gồm nhiều chức năng, phần nghi lễ hội là hội Chùa, nhưng thực chất kct hợp chặt chẽ với những nghi lễ nông nghiệp cổ truyền; cầu mưa, cầu may, cầu an cầu thịnh, cầu phúc ấm tố tiên.
Đặc biệt hội tổ chức các cuộc hát giao duyên nam nữ nổi tiếng gọi là Hát Quan họ, hội có các trò chơi; Đánh đu, kéo co, vật, bơi thuyền... Người di dự hội ăn mặc quần áo truyền thống dân tộc. Hội kéo dài từ 4/1 đến hạ tuần tháng Hai.
174
Tương tự ở Vĩnh Phú có lễ hội Hát Xoan (xoan' còn có nghĩa là Xuân). Hàng năm hội mở từ ngày mùng 7 đến 10 tháng Giêng và kéo dài sang tháng Hai. Ngày mùng mười tế lễ, diễn ra các trò trình nghề, mô phỏng các hoạt động sản xuất nông nghiệp; cày bừa, gieo mạ, tát nước, nuôi tằm, bán bông v .v ... Hội có phần thi hát đổì đáp nam nữ gọi là hát Xoan. Hội thi hát Xoan mở rộng khắp vùng và cổ thể kéo dài sang tháng Hai.
Tháng B a, hội Xuân ỏ nhiều vùng V iệ r Nam còn có nhiều lễ hội mang tính chất lễ nghi nông nghiệp và thi tài như: Hội thổi cơm thi Cảnh Thụy (Hà B ắ c), lễ tục thờ Lúa, thờ Cơm sống ở Tam Thánh Phong Châu (Vĩnh PHÚ) với các lễ nghi rước mạ, thờ lúa, cầu nước, rưđc bổn? lúa iM-> y ' 'lộ i đua thuyền đ Nam H à, hbn.g. Thái nil. Hợi đốt pháo ở Hà T â y v .v ...
Cũng tháng Ba còn có lễ Tết bánh trôi, bánh chay còn gọi là Têt Hàn Thực (thức ăn nguội) có nguồn gốc từ Trung Quôc nhưng thông dụng ở V iệt Nam từ lầu.
Tháng Năm, ở người V iệt ngoài Tết Đoẵn Ngọ mùng 5 tháng 5 giông vđi Hàn Quốc cũng có hôi Xuống đồng (còn gọi là lễ Hạ Điền) lổ chức vào ngày mùng 5, phân lễ nghi có tục lệ một lão nông đóng vai chúa Đồng mặc áo tê đỏ, đội khăn đỏ, cầm bó mạ xuống ruộng cầy, sau đó dân làng té bùn đất vào người chúa Đồng để lấy may.
V ào tháng B ẩ y ở Việt Nam có L ễ xã tôi vong nhân tổ chức vào ngày rằm (15/7) cũng là một lễ Tết nông nghiệp.
HÀN QUỐC - V Ệ T NAM - ...
VĂN HÓA L Ễ HỘI TRUYỀN THốNG... 175 T ừ tháng Tám âm lịch trỏ đi với lễ hội tiêu biểu và sôi động nhất là Tế t Trung Thu Rằm tháng Tám(15/8) một trong bôn Tết chung trùng với Hàn Quốc và Trung Quốíc, lễ hội nông nghiệp V iệ t Nam chuyển sang Hội Thu. Ớ các địa phương có nhiều lễ hội về các loại ca hát dân gian như: Hội hát Trông quân, hát ví (Hà B ắc, Hải Hưng), HỘI hát Dậm(Nam H à). Hội chọi Trâu, hội Hát Đúm (H ải Phòng) v .v ...
Đ ặc biệt tháng Mười vào ngày 10 đầu tháng có lễ Tết Cơm mđi. Nghề nông truyền thông V iệt Nam có hai mùa (tháng Năm và tháng Mười), mà vụ chính là tháng Mươi, các giông lúa đều lấy ở vụ này, nên sau khi thu hoạch vụ mùa-người ta làm lễ Cơm mới cúng thần linh trời đất, làm các thức ăn, các loại bánh bằng các sản phẩm nông nghiệp, ở một số dân tộc V iệt như Mường, T h á i trong lễ T ế t này có tục chọn những cây lúa tốt bông trĩu hạt đem về treo trong nhà bếp; ngoài phần lễ nghi cồn có nhiều trồ chơi và ca hát dân gian kèm theo.
2. L ễ hội lịch sử:
Tiếp theo là một vài lễ hội của Hàn Quôc được thống'kê theo chủ đề lỗ hội lịch sử nhằm suy tôn những con người, những anh hùng của dân tộc.
Vào tháng Hai: Ở Hàn Quốc có H ội lễ Unsai Pyolskin được tiến hành ở Puyo để tưởng nhớ hương hồn sông núi và về chiôn công của những vị tướng đã đi vào huyền thoại.
. Tháng T ư có Hội lễ Tanjongie ở Yougwol thuộc Kangwondo. Đó là lễ kỷ niệm vua Tangjong vua Vương
176 HÀN QUỐC - V Ệ T NAM - ...
quốc Choson và vị tướng trung nghĩa của ông. Hội lễ được diễn ra với nghi thức lễ nhạc và có múa hát.
Tháng Năm tại thành phố’ Namwon thuộc tỉrih Bắc chun (Chung Yang) có l J hội Chuvang được tổ chức vào những ngày lễ hội mùa xuân “ Đ a mô” . Đây là một ngày hội đặc sắc nhất của nghệ thuật cổ điển Hàn Quôc, một ngày hội ca múa. Các cô gái ăn mặc trang phục dân tộc biểu diễn tiết mục ca múa. để tỏ lòng kính trọng và ngưỡng mộ người phụ nữ chung thủy mẫu mực tển là Chunhan. Hàng trăm ngàn người kéo 'về Bắc Chun để dự lễ hội n à y ^
Cũng trong tháng N ăm còn có lễ hội Chongmyo Cheryc tổ chức ở đền thờ Hoàng tộc là đền Chongmyo thuộc Seoul, p ",T' hội iĩược tổ chức vào ngày chủ 1 ' Ụv. Í.1C-Ĩ1 Tu. ill.. .Nani để tỏ lòng tôn kính vị vua và hoàng hậu của vương quốc Choson. Người đóng vai ông Hoàng sẽ mặc chiếc áo truyền thống (được truyền từ đời này sang đời khác). Phần nghi lễ của hội là nghi lễ thờ cúng đối vđi ông bà tổ tiên, nghi lễ được tiến hành có âm nhạc và ca múa kèm thèo trong hội lễ.
Một lễ hội nổi tiêng nữa cũng tổ chiĩc trong tháng N ă m là L ễ h ộ i M irva n g Arang đ M y ry a n g th u ộ c Kyongsangnam-do, là sự tỏ lòng tôn kính Arang vị nữ anh hùngMcủa vương Quốc Shilla đặc sắc với cuộc hôn nhân chung thuỷ. Lễ hội gồm có đám rước Người đẹp Arcmg ( “ Miss Arang” ) đẹp đẽ lộng lẫy và các nghi thức tê lễ ở đền thờ Arang.
Trong tháng Mười tại Hàn Quốc có rất nhiều lễ hội lịch sử truyền thông được tổ chức. Đó là lễ hội Chiến
VĂN HÓA L L HỘI T R U Y Ề N TH ố N G ... 177
thắng Han san tổ chức ở ClTungm u nhằm kỷ niệm chiến thắng A đ m iral Y i Sum shim s ơ đảo Hansan - do vào năm 1592.
L ễ hội pháo đài M ovangsong còn giữ lạ i được ở K o c h ’ ang (K o c h ’ ang cách Seoul 4 tiếng đồng hồ đi bằng xe buýt). Pháo đài Moyansong được x â y dựng xong vào năm 1453, là kết quả lao động của riêng những người phụ nữ và con g ái. C ó khoảng 5.000 phụ nữ và các cô gái hàng năm kéo về đây tham gia lễ kỷ niệm xâ y dựng pháo đ ài, tưởng nhớ tới các v ị tổ tiên của những người phụ nữ hàn Quốc dũng cảm . L ễ H ội có hát đồng ca và cuộc thi bắn cung...
L ễ hội văn hóa Paekche (ở vị trí giữa Kongịu đến Puyo, hai thành phô" thủ phủ của Vương quốc Paekche).
Đ ây là một lẽ hội có tính chẩt cung đình với những đám rước cùng điệu nhảy cung đình và những nghi lễ trọng thể để tế lễ các vị vua, các ông hoàng của triều đại này.
L ễ hội văn hóa Sejong được tổ chức ở Y o ju thuộc Kyonggi- do để lòng tôn kính vua Seịong của Vương quốc Choson. L ễ hội có rước đèn lồng và những đám rưđc lỗ nghi cùng những bài hát.
L ễ hội văn hóa Kava ỏ Koryang thuộc Kyongsangbuk - do đặc biệt nổi tiêng nhằm ca ngợi sự vinh quang của vương quốc K a y a cổ xưa - dó là một Vương quốc nhỏ, tồn tài ngắn ngủi trong lịch sử Hàn Q uốc, xuất hiện trươc Vương quốc S h illa .
C á c lễ hội trên đều gắn liền vơi những truyền thuyết về các anh hùng, vơi những dịa danh lịch sử; Nhân dân
178 HÀN QUỐC - V1ÇT NAM - ...
Hàn Quốc đã lổ chức lễ hội. gắn vào đó những chi liêt đẹp đẽ, những nghi thức Irang trọng truyền thông để cô gắng dựng nên vẻ đẹp của những nhân vật anh hùng, những vị vua, những triều đại lịch sử vẻ vang làm cho họ trỏ nên linh thiêng và bất tử.
Việt Nam cùng với chiểu dài lịch sử bôn, năm ngàn năm như Hàn Quốc nên trong lễ hội V iệt Nam lễ hội lịch sử chiếm một sô" lượng khá phong phú và có nhiều lễ hội lớn, đổng vai trò quan trọng trong đời sông linh thần dân tộc.
ơ V iệt fcJam, lễ hội được tổ chức vào thời gian sớm nhât trong năm phải kể đên trước hết là L ễ hội chiến thắng Đống Da để kỷ niệm chiến thắng oanh liệt của Việt Nam do Quang Trung lãnh đạo đốì với quân xâm
I 'M . " n ! C rT ' Ị ,; . n V
- o;ing l i ai - ha la mùa của lỗ hội xuân', nên những lễ hội lịch sử lớn cũng được tổ chức vào dịp này như:
Hội đền Hùng hay giỗ lổ Hùng Vương là một hội lễ tưởng niệm 18 đời vua Hùng - vua khỏi đầu của các vua ở Việt Nam.
Hội dền Lý Bill Dê tục gọi Đền Đô thờ 8 vị vua triều L ý . T ổ chức ba ngày (từ 15 đến 18 thẳng Ba) để kỷ niệm ngày vua L ý Thái Tổ lên ngôi.
H ội Hai Bei Trim g là một hội lơn và lâu đời của Việt Nam kỷ niệm về cuộc khỏi nghĩa của các vị nữ anh hừng V iệt cổ được tien hành ơ nhiều địa phương nhỏ như Vĩnh Phú, Hà T á y , Hà Nội, Hà Bắc. Tiêu biểu nhất là Hội dền Hát Môn ờ Hà Tây lổ chức ba lần trong một năm.