PGS. PTS L Ê SỸ GIÁO Đại học Tổng hợp Hà Nội
i - ■ n ói cúi mu a n o n g lịch nói riêng là một trong manh lựu vé thiên văn, về sự hiểu biết các hiện tượng tự nhiên gắn liền với các hoạt động thực tiễn của con người từ thời cổ đại. Ở châu Á từ hàng nghìn năm trưđc đã'tồn tại phổ biến lịch 24 tiết và lịch âm - dương mà theo ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu là có nguồn gốc từ Trung Quốc cổ đại. Lịch V iệt Nam, lịch Hàn Quốc và nổi riêng là nông lịch đã chịu ảnh hưởng sâu sắc của các hệ thông lịch và nông lịch mà người ta nghi là có cội nguồn từ Trung Hoa.
Hàng nghìn năm qua nhiều tộc người, nhiều quôc gia à Đông A và Đổng Nam Á đã sử dụng các lịch này để tính thời gian tiến hành các lễ hội, các sinh hoạt văn hóa và tôn giáo của làng xã, các nghi thức thờ cúng Tổ
NÔNG L ỊC H V À M Ộ T V À I T Ậ P QUÁN... 159
tiên của tông tộc, dòng họ, gia đ ình .... V à trong giới hạn của các th ế k ỷ X I X - X X . thậm chí là cho đến hiện nay, người Trung H oa, người V iệ t N am , người H àn Quốc vẫn sử dụng các lo ại lịch này trong đại bộ phận các trường hợp của cuộc sông cộng đồng.
I- Hoạt động nông nghiệp của các cư dân cổ đại trên bán đảo T riề u T iê n , trước tiên là cạnh tác nông nghiệp, đã hướng định sự cần thiết phải quan sát các tinh tú bầu trời, sự chuyển đổi của các mùa trong tự nhiên. C á c nguồn tà i liệ u H àn Q uốc và Trung Hoa cổ đều cho hay từ th ế kỷ I sau C N sự quan sát các thiên thể của bầu trời đã được những người Hàn Q uốc lú c đó biết đến do yêu cầu của hoạt động nông nghiệp. Sự phát triển của các tri thức thiên văn ở H àn Quốc vào thời kỳ T a m Hoàng (57 trước C N - 6 6 8 C N ) là có liê n hệ trước tiên đến nông nghiệp.
G ác nhà bác học thiên văn , “ Những người thầy tri thức cua bầu trờ i” phụ trách công v iệ c to lớn về làm lịch và xâ y dựng các bản đồ thiên văn. Một 'trong sồ các bản đồ như vậy đã được thể hiện trên một phiên đá từ trước ihê" kỷ V I I C N . T rc n bản đồ thiên văn này có ghi 282 chòm sao với 1467 ngôi sao. T rê n bản đồ cùng chỉ rõ các điểm xuân phân và thu phân, được chia thành 24 tiết nông lịch .
T ừ những th ế k ỷ đầu tic n của công nguyên, lịch âm - dường đã được những người Hàn Quốic biết đến. M ột năm có 12 tháng. M ỗi tháng cỏ sổ" thứ lự của nó và thường có liê n quan đến các hoạt động nông nghiệp,
160 HÀN QUỐC' - V IỆ T NAM - ...
đặc biệt rõ ràng là các tháng tiên hành công việc gieo hạt (tháng 5) và thu hoạch (tháng 10). Như nhiều tài liệu sử học cổ Trung Hoa cho biết, chính là vào các ngày tháng này, ổ các dân tộc Hàn Quốc xưa diễn ra các hội hè của dân chúng, cúng lễ bầu trời, thần thiện, thần ác và Tổ tiên.
Vào khoảng thời gian từ thế kỷ 1 đếrr the kỷ V II C N , và có thể sớm hơn, những người dân của bán đảo này đã chia một năm thành bôn mùa; Xuân, Hạ, Thu, Bông.
Theo quan niệm của các nhà bác học Hàn Quôo thì vào thời kỳ này một năm không phải chỉ được chia ra bôn mùa mà còn được chia ra 24 tiết. Cơ sở của cách phân chia là dựa vào sự quan sát vị trí của mật trời trên đương Hoànô đao.
' õ t r o n g c.-h ! Hi u Q u ố c là:
Số Tén Hàn Tên Việt Thời gian (theo C h i ____ Quốc _______ lich Grigorien) chứ.
1 Iptrun Lập x‘uân 5 tháng 2
2 Uxu Vũ Thủy 20 thảng 2
Cỉhiơng trip Kinh trập 5 tháng 3 4 Trun bun Xuân phân 21 tháng 3 5 Trơng iơng Thanh minh 5 tháng 4
6 (ìo c u Cốc vũ 20 tháng 4
7 Ip ha Lập hạ 5 tháng 5
8 Xo man Tiểu mãn 21 tháng 5
9 Mang giong Mang chủng 6 tháng 6
10 Ha gi Hạ chí 21 tháng 6
161 NÔNG L ỊC H V À M Ộ T V À I TẬ P QUÁN...
S ố T ê n Hàn T ê n V iệ t T h ờ i gian (theo
Quốc lich Grigorien.)
11 ' X ô xo T iể u thử 7 tháng 7
•12 Đ ê xo Đ ạ i thử 23 tháng 7
13 Ip tru L ậ p thu 7 tháng 8
14 T ru xo X ử thử 23 tháng 8 15 Bech ro B ạch lộ 8 tháng 9 16 T ru bun Thu phân 23 tháng 9
17 Han ro H àn lộ 8 tháng 10
18 Xang gang :Sương giáng 23 tháng 10 19 Tpđong !L ậ p đông ■ 7 tháng 11 20 X o xol T iể u tuyết 22 tháng 11 21 Đ ê xo l |Đ ạ i tuyết 7 tháng 12
22 Đông gi Đông chí 22 tháng 12
23 XÔ han T iể u hàn 6 tháng 1
■24, Đ ê han i Đ ạ i hàn 21 tháng 1
V iệ c tìm hiểù các nghi lễ trong năm của người Hàn Quôc không thể không nói đến hệ thống tính toán thời gian của chu kỳ lịch pháp 60. Hệ thông này được biết ở Hàn Qu ốc những năm đầu công nguyên. Nó đã đi vào cuộc sông và phong tục của người Hàn Quốc một cách vững chắc và được sử dụng vào việ c tính năm, tháng, ngày, giờ, trong các tác phẩm văn hóa và nghệ thuật.
Chu kỳ 60 có ý nghĩa đối vđi văn hóa Hàn Quốc, và rộng hơn, là văn hóa của một scí nước trong khu vực.
C á c ký hiệu trong chu kỳ 10 được gọi là “ gốc bầu trờ i" (thiên că n ), tương đương với thập can trong lịch V iộ l Nam . C á c dấu hiệu chu kỳ 10 bắt nguồn lừ 5 lêT
i i • TOVH
162 HÀN QUỐC - V Ệ T NAM - ...
chất tự nhiên và gắn liền với 5 hành tinh. Thổi quen sử dụng chu kỳ 10 để xác định các ngày trong tuần tồn lại rộng rãi ở Hàn Quốc cho đến ngày nay.
C A N TỐ C H Ấ T HÀN H T IN H
1. Gap - (G iáp) Môc - (M ộc) Môc sơng (Mộc tinh) 2. Ư I - (Ấ t)
3. Biơng - (Bính) Hoa - (Hỏa) Hoa xơng (Hỏa tinh) 4. Giơng - (Đinh)
5. Mu - (M ậu) Thô - (Thổ) Thô xơng (Thổ tinh)
6. Ghi - (K ỷ ) • '
7. Ghiơng- (Canh) Ghưm - (K im ) Ghưm x.ơng (K im tinh) 8 X in - (Tân )
9. In - (Nhâm) Xu - (Thủy) Xu xơng (Thủy tinh) 10. Ghui -
w ; J;Yu h i ý u U i a chu kỳ 12 được gọi là các "nhánh đất” (địa chi), tương đương với hệ thống thập nhị chi trong lịch V iệ t Nam. Các ký hiệụ của chu kỳ này gắn liền với tên gọi động vật, được dùng trong việc xác định ngày giờ, năm tháng và cả phương.
Ten chi Tên Việt .. Giờ Tháng
(Hàn Quốc) (Tương đương)
1. Gia (chuột) T ý (chuột) 23-1 11
2. Trúc (bò) Sửu (trâu) 1-3 12
3. In (hổ) Dần (hổ) 3-5 1
4. Miô (thỏ) Mão (mèo) 5-7 2
5 Din (rồng)’ Thìn (rồng) 7-9 3
6. X a (rắn) T i (rắn) 9-11 4
7. 0 (ngựa) (ngựa) 11-13 5
NÔNG LỊC H VÀ MỘT V À I TẬ P QUÁN... 163
8. Mi (cừu) Mùi (dê) 13-15 6
9. X in (khỉ) Thân (khỉ) 15-17 7
lO.Iyu (gà) Dậu (gà) 17-19 8
11 .Xul (chó) Tuất (chó) 19-21 9
1 2.He (lợn) Hợi (lợn) 21-23 1 0
Sự kết hợp của các chu kỳ 1 0 và 1 2 được xây dựng theo nguyên tắc xác định giông như sự kết hợp trong cắch tính lịch của người V iệt Nam.
Trong một thời kỳ dài của nhiều thế kỷ sự kiện quan trọng nhât của sự kết hợp các hiện tường tự nhiên V(5i đời sông xã hội mà người Trung Hoa tổng kết thành Thiên - Địa - Nhân là Tết năm mới. Tết năm mới ỏ' nhiều cư dân cổ đại có liên quan đến việc thu hoạch mùa màng; và trong nhiều trường hợp Tết này được tổ chức vào tháng 1 0. Chẳng hạn, nhiều thư tịch cổ của Hàn Quốc "cho biết: Vào tháng 10 tiến hành thờ cúng Bầu trời và tất cả mọi người tụ họp ở trung tám đất nước trong sự tụ hội lớn được gọi là tôn miôn. Vào tháng .10 larri lễ 'tế Bầu trời, trong thời gian đỗ SU Ô I này
’đêm người la nông rượu nho và nhảy múa.
Theo thời gian, và thời trung thê kỷ, Têt năm mới của người Hàn Quôc bắt đầu vào ngày Đông chí, tương ứng đôi khi với tháng 1 0, đôi khi với tháng 1 1 của lịch Mặt trăng. Đến cuối thế kỷ X IX - đầu thế kỷ X X ở Hàn Quốc vẫn tồn tại truyền thống, mà theo đó, như là có tính quy tắc, các quan lại chuyên môn làm lịch cho năm mới vào ngày Đông chí. Nhưng từ năm 1895 ở Hàn Quổc đã đưa vào hệ thông lịch pháp Grigorien. Tuy
164 HÀN Q U Ố C - V IỆ T NAM - ...
vậy. trong nhân dân vẫn lưu giữ lâu dài và một bộ phận cư dân đến nay vẫn đang giữ hệ thông cổ truyền của việc tính thời gian cho các phong tục tập quán, chọ Têt năm mđi théo lịch âm- dương. Điều đó cũng có ý nghĩa là những dấu ân của nông lịch, những giá trị do văn minh nông nghiệp tạo nên vẫn.còn ghi đậm nét trong đời sông của người Hàn Quốc hiện đại.
II- Như đã nói, người Hàn Quôc yà các tộc dân khác ồ Đổng Á và Đông Nam Á duy trì rất lâu hệ thông 60 của lịch pháp. Trong cách tính lịch theo hệ thông'chó 12 ngày đầu của năm mới gắn liền với 1 2 con vật là có ý nghĩa đặc biệt, c ầ n lưu ý là lịch Hàn Quốc và lịch V iệ t Nam có sự khác nhau về vị trí của 3 trong sô" 12 con vật. Năm Sửu troné lịch V iê t là nă.m con Trâu thì trong
" U'1 : Ụn í .’ 11 Oí.’ V lionbó. Năm Mão trong lịch V iệ t là con M èo, lịch Hàn Quốc là con Thỏ; nâm M ùi trong lịch V iệ t là con D ê, lịch Hàn Quốc là con Cừu.
C ác tập tục có liên quan đến nổng nghiệp một phần cũng được thể hiện chính trong các tập tục của các ngày đầu năm được tính từ ngày T ý trở đi.
Vào ngày T ý đầu tien những người nông dân thực hành công việc đốt cỏ khô của năm trước như là một nghi thức trên các cánh đồng của mình. V đ i việc làm như vậy, người ta cho rằng đã diệt được chuột - vốn là những kẻ trộm cắp thóc lúa của những người nông dân.
Ở một vài địa phương người ta đem ra đồng các lọ mồi lửa để đốt cỏ kho; ở các địa phương khác lại là những thân cây gai mèo (cannabis Sativa) được dùng làm
NÔNG Lị c h v à m ộ t v à i t ậ p q u á n... 165 những bó đuốc lổn buộc vào nhánh của một th,ân tre roi mồi lửa. Với những bó đuốc sáng này buổi tối trai gái ra đồng đốt cháy cỏ khô và những cây vũ mâu(Stipa), miệng hò la: “ C/ìí/ộ/ đã bị thiêu! Chuột đã bị thiêu!”
. Theo các chuyện truyền khẩu, ở tĩnh Gvanheđo trong thời gian của tập tục này, trai gái 1'àng chia làm hai nhóm tiến hành các cuộc thi dưới ánh sáng lửa ở các cánh đồng. Người ta cho rằng trong các cuộc thi này những con chuột của các làng thắng sẽ bị đuổi sang các làng của nhóm thua, và do đó, với những người thuộc phía thắng trận năm đó sẽ được mùa bởi vì chuột khồng còn mang tai họa đến cho các vụ gieo hạt nữa. Người ta cũng cho rằng trên các cánh đồng lửa ẹháy sạch và gọn cỏ khô, cỏ tôt sẽ mọc lên là nguồn thức ăn rất cần cho gia súc. Đ ể xua đuổi chuột, trong thời gian lửa có thể tạo ra tiếng động nhiều hơn. Buổi tốĩ vào giờ T ý , các bà nông dân làm công việc gõ vào các bình (kim loại) đã mở nắp để cùng góp phần đuổi chuột.
Vào ngày Sửu (bọ) đầu tiờn những người ônụng dõn của vùng Thunthon Nam “ giải phóng” đàn bò và đàn ugựa khỏi công việc. Họ nuôi nâng chúng một cách đặc biệt bằng một thứ canh bột đậu.
Ở các tỉnh Khvanhe Nam và B ắc vào ngày này những người nông dân sơn đỏ sừng của những con bò bằng thuôc màu với quan niệm cho rằng việc làm đó giúp đàn bò tránh khỏi toi dịch. (Đ ôi khi những chiếc sừng bò được bôi phủ bằng mực đỏ hoặc vải đỏ). Tục lệ này là rất c ổ V i người ta đã tìm được một trong sô" các
166
bức bích họa của mộ phần Anak (thê kỷ IV CN ) còn lưu giữ hình ảnh với việc sơn quét màu đỏ cho những chiêc sừng.
Vào ngày Dần (hổ) đầu tiên phải kiêng kỵ chuyện viếng thăm nhau. Đặc biệt là một được yêu cầu những người phụ nữ rời khỏi nhà vì tồn tại đức tin cho rằng, nếu như những người phụ nữ ra khỏi nhà vào ngày này hố sẽ bắt một trong các thành viên của gia đình.
Vào ngày Mão (thỏ) đẩu tiên có quan hệ đên nhiều tập tục khác nhau được lưu giữ trong các nghi lễ và sự cầu mong cuộc sông trường thọ và sức khoẻ khang cường. Người lớn và trẻ con trong ngày hôm ây đều quân quanh cườm tay một dải băng dài màu xanh lam, là biểu tương cho những chiếc lông dài của con thỏ.
; HC chỉ manh màu xanh lam được móc vào các tứi nhỏ đeo ở thắt lưng, đính vào quần áo (ở phần ngực).- Người ta cồn quân chỉ như vậy vào các móc kim loại trên các cánh cửa. Vớ i ngày này, còn có điểm cho rằng, một trong sổ những người đàn ông của gia đình vào lúc sáng sơm phải là người đầu tiên ra khỏi nhà. Nếu người đổ gặp dàn bà, năm đó sẽ không được may mắn.
Những tập quán lý thú hơn là có liên quan đến ngày Thìn (Rông) đẩu tiên. Vào buổi sáng của ngày này những cô gái và những phụ nữ cô" dậy sớm để làm sao có thê là người đầu tiên đi đến giếng làng. Tồn tại tín niệm cho rằng ban đêm rồng sẽ từ Bầu trời xuống T rá i đât, lặn vào giêng và để lại trứng ở đó. Nêu ai trong sổ những phụ nữ là người đầu tiên múc nước từ giếrig và
HÀN QUỐ C - V Ệ T NAM - ...
NÔNG LỊC H VÀ MỘT V À I TẬ P QUÁN... 167 sau đó nấu cơm bằng nước này, sự giàu có và phong lưu đến với gia đình người đó suốt cả năm. Người ây được nước đầu.tiên múc nước từ giếng sẽ để lại trên mặt nước một vài cọng rơm như là dấu hiệu báo rằng nước
“ hạnh phúc” đã được lấy đi rồi. Tập tục .đó phổ b iế n . hơn là ở các tỉnh Thunthon Bắc và Nam.
Vào ngày T ị (rắn) đầu tiên không được cắt tóc, nếu không làm như vậy rắn sẽ bò vào nhà.
Vào ngày Hợi (lợn) đầu tiên người lớn và trẻ em đều cô" rửa mặt bằng một thức bột đặc biệt được làm từ đậu đỗ, với mong muôn sẽ làm đẹp màu sắc của mặt, đôi môi sẽ đỏ lên như màu hạt đậu.
Sự hiểu biết còn hết sức nông cạn của chúng tôi về nông lịch và các tập quán có liến quan đến nông lịch của người Hàn Quốc chưa nói lên được điều gì nhiều.
Nhưng hy vọng rằng với ít trang của một dụng ý “ gãi vào chỗ ngứa" sẽ được các nhà chuyên môn lưu tâm, đặc biệt là việc nghiên cứu so sánh các đặc trưng văn hóa, và nói riêng, là các đặc trưng của văn hoá nông nghiệp giữa hai dân tộc Hàn Quốc và V iệt Nam.
Ghi chú:
4- Toàn hộ tư liệu để viết bài này chúng tôi dựa vào cuốn: Các phong tục và tập quán lịch biểu của các dân tộc Đông A. Têt năm mới. NXB étKhoa học” Maxcơ\>a, 1985. Chữ Nga(Phần Người Triều Tiên, tr.19- tr 116).
+ Người phiền âm tiếng Hàn Quốc trong phần lịch là anh Jongouk Kim, nghiên cứu sinh Hàn Quốc tại trường Đ H Tông Hợp Hà Nộiỉ cỏ dối chi ru với bản tiếng Nga cửa sách trên.