VIỆT NAM LÀ MỘT ĐÔNG NAM Á THU NHỎ

Một phần của tài liệu Văn hóa việt nam trong bối cảnh đông nam á (Trang 121 - 143)

Nếu như ỏ Đông Nam Á có sự khu biệt giữa lục địa và ao, thi Việt Nam, do vị th ế trải dài trên bán đảo Đông Â^ ^ .men ^ eo bb biển Đông, một bên là biển (phía Đông),

£ Tây)> giũa là đồng bằng, đã trỏ thành - gWa lục đìa và hải đảo: dồriọ-11 ' I cũng là cầu nối giữa

' ? - S--ệ và cỏc quần đảo,

a " h ,v.e mạ^ d*a hình, Việt Nam cũng có đủ 5 cảnh hai ft A' UR¿Ca° nguy®n’ thung lũng, đồng bằng châu thổ (cả C&1 Tâu ; châu thổ Sông H°ng, Nam - chau thô sông vinh Th^fTVà V? lg duyên hải kéo dài từ vịnh Bắc Bộ đến vinh Thái Lan cùng với một hệ thống đảo.

ủ. , “ kbai quỏt, văn hoỏ của Việt Nam cũng là ọt ức thể gồm 3 yếu tố: văn hoá núi, văn hoá đồng x>. f ' A *a tL. ,°a ^len’trong d° yêu tố đồng bằng đóng vai trò f í í ? Nam cũng là nơi tụ đủ các bộ tộc thuộc ca cac ong ngon ngữ ỏ Đông Nam Á. Đó là dòng Nam

124

Á (32 ngôn ngữ) vói các nhóm Việt Mưòng (4 ngôn ngữ):

Việt, Mưòng, Chứt, Thổ; nhóm Môn Khmer (21 ngôn ngữ) phía Bắc có: Khơ mú, Xinh mun, Mảng, Kháng, ơ du; phía Nam có: Khmer, Bahnar, Xơđăng, Cơho, Hrê, Mnông, Xtiêng, Bru - Vân Kiều, Kơ tu, Tà ôi, Co, Gié - Triêng, Chưro, Rmăm, Brâu, nhóm Hmông - Dao (3 ngôn ngữ):

Hmông, Dao, Pà then; nhóm hỗn hợp (4 ngôn ngữ): La chí, La ha, Cơ lao, Pu péo. Dòng N am đảo (5 ngôn ngữ): Chăm, Êđê, Giarai, Raglai, Churu. Dòng Tày Thái (8 ngôn ngữ):

Tày, Thái, Nùng, Sán chảy, Giáy, Lào, Lự, Bố y. Dòng Hán Tạng (9 ngôn ngữ): nhóm Hán (3 ngôn ngữ): Hoa (Hán), Sán Dìu, Ngái; nhóm Tạng Miến (6 ngôn ngữ) Hà Nhì, Phù Lá, La Hủ, Lô Lô, cống, Xi La.

Tổng cộng có 54 dân tộc theo sự sắp xếp đã được nhà nước Việt Nam công nhận (Xác định thành phần các dân tộc Việt Nam, NXB. KHXH, H, 1978).

Sự phân bố các dân tộc (trừ người Việt, người Hoa) dược chia ra hai miền Nam Bắc. Các cư dân thuộc các nhóm ngôn ngữ phía Bắc như Thái, Hmông - Dao, Môn Khmer miền Bắc (Khơmú) chỉ phân bố đến Nghệ An; các nhóm ngôn ngữ phía Nam như Môn - Khmer miền Nam (Tà Ôi, Vân Kiều) chỉ phân bố đến vùng Quảng Binh.

Những cứ liệu trên đã cho thây Việt Nam thực sự là một quốc gia đa dân tộc, đa văn hoá.

Riêng việc Việt Nam được xem là Đông Nam Á thu nhỏ cũng là một nét khu biệt rất lớn đối với các nước khác ỏ

125

Đông Nam Á, vì trừ Việt Nam, không có một nước nào hội đủ các đặc trưng cơ bản của ván hoá tộc người Đông Nam Á. Các rntóc trong khu vực được phân b ố hoặc hải đảo, hoặc lục địa, có nơi chỉ có dòng ngôn ngữ Nam Á, có nơi chỉ có dòng Nam đảo...

Tuy nhiên, điều khác biệt cho phép chứng ta nhận diện được ván hoá Việt Nam chủ yếu là do bức tranh cấu tạo tộc ngưòi và nền văn hoá của họ. Quả thực chì có ỏ Việt Nam trong khung cảnh Đông Nam Á mổi có một bức tranh đa dạng, đa sắc, đa hương, đa vị như vậy. "Thống nhất trong đa dạng", theo cách nói cùa ngưòi Inđônêxia quả thật de nhận thấy ỏ Việt Nam. N hiều sắc tộc, nhiều địa phương tạo nên nhiều gam màu đậm nhạt khác nhau; nơi giau chat núi, nơi thấm đượm chất biển, nơi mỡ màng chât đồng bằng. Nói cách khác, cữnv 1". làu vanh nhưng có xanh mV 1 ; .ili uưóc biển và cả xanh

nữa ở đây không chỉ có "đa" mà còn có

"ẩn" trong ký ức của thòi gian. Thòi gian đã dệt nên những bức màn lịch sử với bao sự biến động thăng trầm ... Ở V iệt Nam, có những nhóm tộc ngưòi như Tày, Thái là cư dân rât giỏi làm lúa nưóc vùng thung lũng. Nếu như cây lúa cùng với nên văn hoá lúa nước là thành tựu chung của các dân tộc Đông Nam Á, thì nguôi Tày, Thái đã có phần đóng góp quan trọng, nhất là khi họ đưa hệ thống thuỷ lợi vào nghề trồng lúa và thể hiện thành công mô hình văn hoá đó ở vùng thung lũng hẹp chân núi. Ở đây vừa có đồi núi, vừa có đồng bằng trong khuôn viên xác định, có mối kết hợp 126

chặt chẽ giữa văn hoá núi và văn hoá đồng bằng mặc dù yếu tố trội trong hệ giá trị của họ vẫn là đồng bằng (Tục ngữ Thái có câu: hay lưa tá bẩu tò na hẩu nvừig = rẫy hút mắt không bằng ruộng một thửa). Đấy là một xã hội có cơ cấu kinh tế ruộng - rẫy tự cấp tự túc với một tổ chức cộng đồng bao gồm những gia đình hạt nhân được tập hợp trong một hệ thống bản - mường. Cùng vối cây lúa mô hình này được mở rộng ra nhiều nơi, nhất là vùng đồng bằng và châu thổ. Do nằm tiếp giáp với văn hoá Trung Hoa ỏ phía Bắc và Ấn Độ ở phía Tây, cư dân Tày, Thái đã tiếp nhận rất sớm ảnh hưởng của hai nền văn hoá này và qua họ đã thẩm thấu sang các dân tộc khác, trong đó có người Việt.

Trên bản đồ dân tộc học, xét về phương diện địa lý - văn hoá, ngưòi ta có thể chia làm hai nhóm theo đường phân thuỷ của sông Hồng: bên hữu ngạn (phía Tây) là cư dân Thái bao gồm cả người Lự, ngưòi Lào, ngưòi Thái ỏ Thanh Hoá - Nghệ An; ỏ tả ngạn (phía Đông) là cư dân Tày, Nùng và các bộ tộc Giáy, Bố Y, Tu Di, Thuỷ, Tống... Có ba dân tộc lớn: Thái (trên 60 vạn), Tày (80 vạn), Nùng (55 vạn), ở Việt Nam, người Tày, Thái thực sự là chủ nhân lâu đòi của vùng Việt Bắc và Tây Bắc, cùng với cư dân Môn - Khmer và Tạng - Miến, Mèo - Dao (sau này), họ đã tạo dựng nên quê hương của một miền núi non hùng vĩ từ vịnh Bắc Bộ lên tận Mưòng Tè - nơi mà tiếng gà gáy cả ba nưốc đều nghe (Việt - Lào - Trung Quốc) vói những vựa lúa nổi tiếng Than Uyên, Nghĩa Lộ, Mường Thanh... Họ còn giữ được một kho tàng văn hoá truyền thống, kể cả văn bản

bằng chữ Thái, chữ nôm Tày, Nùng, viết trên lá cọ hay trên giấy bản và một dòng ngôn ngữ khá thống nhất.

Thật là khó quên cho bất cứ ai, dù chì một lần lên thăm xứ sỏ hoa ban gặp cô gái Thái. Văn hoá xóm làng của cư dân Tày, Thái thật êm đầm hồn nhiên, thanh bình đến mức phẳng lặng như mặt nưác hồ thu. Trong nhà ngưòi ta không bao giò nghe thấy to tiếng hoặc một lời mắng con, ra đường không một ai vội vàng chen lấn; họ nói năng nho nhẹ, đi đứng khoan thai, dịu dàng lễ phép... một nhịp sonể từ tốn không thích xáo động. Đó là cách ứng xử mềm mại cân băng phù hợp với khuôn viên chiểu kích của họ khuôn viên của một thung lũng. Quanh năm suốt tháng họ tắm mình trong không khí hội hè - bun then.

Ngưòi Tày, Thái đã có một đóng erólo cực kỳ quan trọnể vào nền văn hoá v*s- * V J lúa nữớc. Nói each

no á lúa nước của người Việt băt nguon từ mô hình văn hoá của người Tày cổ (xem "Cội nguồn mô hình văn hoá lúa nưóc cùa ngưòi Việt" ỏ phần sau).

Trong khi đó các nhóm Môn-Khmer đại diện cho văn hoa nui, song rai rác trên vùng cao và ngày nay bị phân căt thành những nhóm nhổ sống bằng nghề làm nương rẫy có phân bị biệt lập; tiếng nói không còn thống nhất và bị vd vụn ra thành từng mảnh; đời sống khó khăn. Đó là những cư dân bản địa rất lâu đòi mà các dân tộc Đông Nam Á xem là cơ bản, là nền tầng có quan hệ cả với lục địa lẫn hải đảo. Điều đó cũng dễ hiểu vì những ngưòi đó từ

128

trên núi xuống, họ còn bảo lưu được những yếu tố văn hoá thòi kỳ tiền cốc loại và là những ngưòi chủ thực sự của vùng núi cao. Họ đã quen vói cuộc sống nương rẫy, làm bạn với núi rừng. Họ thích cái hùng vĩ, cái chất hoang dã tự nhiên, nhưng cũng rất sợ nó, sợ cái hoang vu đầy bí ẩn, đầy nguy hiểm. Do đó họ thích đốt lửa, ưa tiếng nhạc trầm hừng theo tiết tấu nhịp đôi, quen chiếm lĩnh chiều cao vối nghệ thuật hoành tráng, ưa màu nguyên sặc sỡ tương phản với tự nhiên nhằm khắc hoạ hình dáng con người, ưa những điệu vũ sôi động căng tròn trên từng thớ thịt đi theo tiếng nhạc giàu âm hưởng như thôi thúc con ngưòi...

Lễ bỗ mả (đúng là bỏ ma) của người Bahnar là để tiễn đưa linh hồn ngưòi chết đến "quê hương mới" để họ được tái sinh, và giải phóng mọi sự ràng buộc đầy thương tiếc giữa người sống và người chết. Thòi điểm từ cõi chết trở lại tái sinh theo tâm thức không - thài gian đắp đổi chu kỳ là thời điểm vô cùng linh thiêng hoành tráng. Nhà mồ, do đó dược cấu tạo theo tư th ế vươn lên chiếm lĩnh chiều cao giữa cảnh núi rừng bao la hùng vĩ, và được nhân lên bội phần bỏi những bếp lửa bập bùng lan toả trong không gian, bỏi những tiếng cồng chiêng âm vang ngút ngàn, đấy ngôi nhà mồ "cao tận trời xanh", phá vỡ mặt bằng không gian, tạo cho nó một khoảnh khắc hoành tráng, sin h động giữa cõi âm u tĩnh mịch của núi rừng Tây Nguyên. Nhà mồ như cây vũ trụ - cây thiêng nối liền đất - tròi, con người - thần linh, cõi sống - cõi chết! Con ngưòi đã tạo ra một thế giới ảo hoành tráng bên cạnh cuộc đời thực đầy

129

gian nan. Rất nhiều dân tộc sống xen kẽ vói nhau, thậm chí có những nhóm nhỏ có nguy cơ bị m ất tiến g mẹ đẻ, nhưng chính ngôn ngữ của họ lạ i có những v ị trí h ết sức quan trọng trong việc xác định cội nguồn của các dòng ngôn ngữ lón, ví như tiếng Laha, Pupéo, Cơ Lao, La Chí (mà người ta xếp vào nhóm hỗn hợp), mà p. B enedict đặt tên là nhóm Kadai và dùng làm cầu nối để dựng lạ i dòng Austro- Thái (Nam Thái) trong sự đối lập vói dòng Nam A.

Đó là những ngôn ngữ Mày, Rục, Sách... mà tôi đã dùng đe dựng lại ngôn ngữ tiền V iệt Mưòng cách đây vài ngàn năm. Ngoài ra còn có những dân tộc trong quá trinh du cư, trai qua nhiều lần tiếp xúc, như nhóm người Dao đã bo tieng mẹ đẻ đề nói tiếng Choang (được gọi là dân tộc Cao Lan), hoặc nói tiếng Quảng Đông (được gọi là tiếng Sán Chỉ) hoặc nói tiếng Hakka - 1 . ngữ Hán (được

-ó ngươi Tống (dòng Đồng -° ueơg mẹ đẻ nói tiếng Dao. Ngày nay tuyệt đại bộ phận ngưồi Cơ Lao đỗ, người Tu Dí đều nói tiếng Quan Hoa. Tiêng Cơ Lao đổ chỉ còn lại trong một số bài khấn mà chinh người bản ngữ cũng không hiểu nghĩa... M iền núi khong chi có sự giàu có của thiên nhiên và đa sắc màu dân tọc mà quan trọng hơn, nó là nơi đóng vai trò quyết định và duy trì sự cân bằng sinh thái cho cả nước vì ỏ đây có tham thực vật rừng; rừng đầu nguồn là bể giữ nưóc khổng lồ, là trạm điều tiết thuỷ lợi... Đó là mái nhà chung cho cả nưóc, mái nhà ây bị đốt, bị huỷ hoại thì ảnh hưởng đến môi trường sống của tất cả các dân tộc. Điều nghịch lý là

130

chính những nơi quan trọng này lại phát triển quá chậm, cuộc sống người dân ỗ đây rất cơ cực, thiếu thốn đủ mọi thứ kể từ hạt muối trỏ đi, địa hình bị chia cắt đi lại khó khăn. Là di duệ trực tiếp của chủ nhân văn hoá núi, sống dựa vào rừng như cá vẫy vùng trong nưóc, th ế mà họ phải chứng kiến và sống trong cảnh tàn phá rừng. Nền kinh tế nương rẫy dùng cuốc đã tàn phá thiên nhiên, phá rừng, đuổi thú, đất đai biến thành đồi trọc "chặt gốc ăn ngọn",

"bóc ngắn cắn dài", ví dụ vùng Tây Nguyên rộng 5,6 triệu ha (chiếm 17% diện tích cả nưóc), có 36 dân tộc, 3 triệu ngưòi, vùng giàu có nhất về rừng, 4,4 triệu ha (chiếm 1/2 tổng diện tích rừng cả nưóc), có 1,4 triệu ha đất đỗ Bazan thuận lợi cho nông nghiệp khô, nhất là cây công nghiệp, cây ăn quả, cây thuốc, vật nuôi... nhưng chỉ trong mây chục năm gần đây 422.000 ha rừng bị triệt hạ, đồi trọc tăng 1,4 triệu ha, nước ngầm khan hiếm, hết hạn hán đến lũ lụt xảy ra liên tiếp.

Trong các nhóm Môn - Khmer, có ngưòi Khmer ỏ đồng bằng sông cửu Long là một dân tộc có nền văn hoá phát triển, đa dạng. Có thể từ rất xa xưa, họ là di duệ của chủ nhân văn hoá Đồng Nai (bệ đỡ thứ ba sau văn hoá sông Hồng với nhà nưóc Âu Lạc và văn hoá Sa Huỳnh của nhà nước Lâm Ap, Chămpa) đã từng xây dựng một nhà nước sơ khai Phù Nam mà sử sách đã nói nhiều. Sự hiện hữu của người Khmer đã mang đến cho vùng đất mói của Nam Bộ một sắc thái núi ngay trên đồng bằng rộng lốn thật sống động: vừa mạnh mẽ vừa duyên dáng, vừa dân dã vừa cung

đình, môt đức tin thống nhất cho cả cộng đông - đạo Tiều thừa Theravada với nhiều n gh i thức B àla^ n ^ c Ngưòi Khmer khong mang đến đây được ưkítag ển t C đồ sộ kiểu Ảngkor, nhưng cũng đâ dựng ê ^ ^ chùa chạm trổ tin h tế, m àu sắc rực rỡ làm nôi^ ạ xen^

xanh cùa đồng lứa, của m iền dừa các đồng que' . ? ^ ông lễ Phật giáo, Bàlamôn giảo được cấy lên cac ọi e

n g h S , Tục z thần, thò cúng tổ tiên vôi

thuật tạo hình: múa, sân khấu... Chúng ta g ặ p trên

¿ a u câu chuyện Riêmkê bat nguồn từ sử th i Ba ay a của Ấn Độ. Tuy đã sống lâu đòi trong cộng ong

Việt Nam, người Khmer Nam Bộ vẫn gi® n i l hàng vói người đồng tộc cùa họ là chu t cua

Campuchia. Tiếng nói va chữ việt Khmer là ngôn ngư van tư quốc gia của vương quốc Angkor mà nen van

mtác này đã lay. ■’ ' ■ ,... .úai n g ạ c , kham p ụ c .

lý am Bộ vẫn dùng chữ Khmer aong ctòi sống văn hoá. Có thề nói, moi ngoi chua Khm ^ là một bảo tàng lưu trữ các văn bản thư tịch CO Khmer va các giá trị văn hoá truyền thống.

Chất núi lan toả xuống đồng bằng đem lạv cho ohung ta những giá trị kì diệu. Nó là mây hay là lụa trong lơi đoi đáp cùa nam nữ quê tôi?

- Anh về mua lụa bọc trời Mua thuyền chở núi em thời theo anh.

- Anh không mua lụa vì sỢ tốn tiền Anh sai người thổi gió đưa m ây lên che trời.

132

Ngưòi Chàm hiện nay tập trung ỏ tỉnh Thuận Hải và An Giang. Thuận Hải là khu vực cư trú lâu đòi của họ. Ở đây một bộ người Chàm theo Bàlamôn giáo (60%), số còn lại theo đạo Bàni (Hồi giáo cổ) và một số ít theo đạo Islam . Họ sống chủ yếu bằng nghề nông. Trái lại ngưòi Chàm ồ An Giang theo đạo Islam (Hồi giáo mới) sống dọc đôi bờ sông Hậu, làm nghề dệt vải, đánh cá, buôn bán ngược xuôi, ở Thuận Hải có một nhóm ngưòi được gọi là "Kinh Cựu" (người Việt được Chàm hoá). Đó là những người đàn ông Việt lấy vợ Chàm và cư trú bên vợ theo chế độ mẫu hệ.

ở An Giang có một bộ phận được gọi là Chàvà Kur (người Mãlai Khmer), họ hội nhập vào ngưòi Chàm Islam mới.

Thuận Hải là một vùng khô hạn, ít mưa, nóng bức, cằn cỗi, thiếu nưóc, nghèo sinh vật. Rõ ràng đây là một vùng đất không thuận lợi cho nông nghiệp. Vậy tại sao người Chàm đã chọn vùng đất này? Câu hỏi không dễ gì trả lời. Theo tôi, nguồn gốc Nam Đảo của ngưòi Chàm đã rõ: tiếng Chàm có mối quan hệ với tiếng Acheh Xumatra, cùng với các ngôn ngữ Êđê, Giarai, Raglai, Churu tạo thành nhóm ngôn ngữ Nam Đảo trên lục địa, văn hoá Chàm đậm chất biển. Họ quen với môi trường biển, ưa phóng tầm mắt nhìn ra biển cả không có bờ bến, ưa màu trắng của cát biển và khi chết có tục làm tang lễ trên bãi cát, khi cưới có tục ăn cá một ngày, thờ tổ tiên theo dòng biển "Atâu Tathich"

(bên cạnh dòng núi "Atâu Chơk"); có các mô tip hình thuyền, trong trường ca còn in đậm những trận chiến đấu trên biển. Trần Từ đã có một nhận xét rất tinh tế nói về

hoa văn của người Giarai khi so sánh với ngưòi Bahnar:

nếu quả thực nền đen gặp trên đồ mặc của n h iều nhóm thượng và cả một số dân tộc khác nữa vốn gắn bó với rừng, với môi trưòng bao quanh cuộc sống của con người từng chọn nơi ăn .chốn ỏ lâu dài trên m iền đất lục dịa n h iệt đói này, thì phải chăng màu trắng, nền trắng lạ i liên quan đen bien, trong chừng mực con ngưòi sống ỏ đây ph ải đối phó, trong lao động hàng ngày với nắng gắt trên cát và khi cân thiet phải lẫn vào màu sáng của cát và sóng biển?

Ngươi ta chăng thấy các cộng đồng chuyên di động trên sa mạc mặc tuyền đồ trắng, hay hầu như th ế đó sao? (Hoa văn các dân tộc Giarai - Bana, NXB s ỏ VHTT Giarai, Kontum, 1998, tr. 39-40). Sau này lchi trỗ thành chủ thể cua nhà nước Chămpa, họ đã tổ chức những đoàn chiến t uyen, các hệ thon rr hiíớng ra ngoài biển,

- ¿xèn oíên và tiến hành thu th u ế ỏ -XC11 bien (ma trưâc đây ngưòi Pháp gọi họ là cướp biển).

, cô Hội An được xây dựng trên nền của Chiêm cang xưa. Thủ đô (Trà Kiệu), thánh địa (Mỹ Sơn) v à cảng

(Chiêm cang) là ba thành tố của mô hình văn hoá , amPa- Tât ca từ ngôn ngữ đến cuộc đời thường nhật và ca the giơi ben kia đều bảo lưu dấu ấn vần hoá biển. Chính ngươi Chàm chứ không ai khác đã có đóng góp to lớn vào p ưc the văn hoá Việt Nam yếu tố văn hoá biển làm cho neji van hoá Việt Nam có đủ ba yếu tố: núi - đồng bằng - bien. Khi qua đèo Ngang chúng ta có thể cảm nhận rất rõ nét văn hoá biển: nước mắm Nam Ô thơm lừng theo gió

134

Một phần của tài liệu Văn hóa việt nam trong bối cảnh đông nam á (Trang 121 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(388 trang)