Cách khép tắc - mỏ

Một phần của tài liệu Văn hóa việt nam trong bối cảnh đông nam á (Trang 156 - 179)

B. NGUỒN GỐC TIẾNG VIỆT VÀ NGƯÒI VIỆT

1. Cách khép tắc - mỏ

- Trong cách khép tắc ta có: tắc miệng (p, t, ch, k), tắc mũi (m, n, nh, ng), tắc họng (?, h (s), tắc bờn 0ằ r).

- Trong cách khép mở ta có: mỏ có chuyển sắc (u, i, (ư), mỗ không chuyển sắc (không có phụ âm cuối).

2. Cách khép chặt - lỏng: ngưòi ta quy sự đối lập này về trường độ nguyên âm. Khép chặt thì nguyên âm ngắn mà phụ âm đầu mạnh và dài, khép lổng thì nguyên âm dài mà phụ âm đầu thì ngắn và yếu. Giữa hai cách khép đó có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau: chỉ có khép tắc mới chặt,

còn khép mỏ thì không chặt trừ khi âm tiết mỏ có chuyển sắc. Cách khép âm tiết chính là một trong những đặc trưng cấu tạo âm tiết. Khi một ngôn ngữ có câu trúc ccvc

thì cách khép âm tiết tuy giữ được tín h cân đối nhưng vẫn còn có tính chất nổ (explosif), nhưng khi ngôn ngữ đã mất phương pháp phụ tố, âm tiết có dạng cvc và xuất hiện hệ thong thanh điệu thì các phương pháp khép âm tiết sẽ bị biến đổi theo hưống đơn tiết hoá, cách khép âm tiết được rút gọn, tinh chất ngậm m iệng (im plosií) giữ vai trò trội hơn, nhưng cách khép chặt và lỏng bị phá vổ. Các ngôn ngữ Chứt, Poọng còn lưu lại dâu vết mà từ đó giúp cho chúng ta dựng lại được cách khép âm tiết trưóc khi xuất hiện thanh điệu.

1. Neu như trong tiếng Việt đã mất cp.rh. 1rhép tắc ngạc c~ 1 ^ -;>Ị Cr.rcs các vẩu anh ách" thì

^ '-'nui, tiếng Poọng còn giữ lại đầy đủ các phụ am cuoi đó. Thí dụ: [măji] (mượn), [kặjĩl (cắn), [huji] (hôn), ícoyử (don), [moc] (một), [khuc] (gót), [?bucl (mút), [?dycl not > nuot)... Cách khép này đã để lại màu sắc bổng (i) và e trong cac nguyên âm của âm tiết. Về mặt ngữ âm học chúng ta có thể ghi như sau [hui ] (hôn), [môêk] (một). Vì vạy a co nha nghiên cứu thêm một thành phần cấu tạo am tiet trong tieng Mưòng: âm tiếp, nhằm miêu tả một số hiẹn tượng con sót lại của cách khép trên trong một số rất ít từ [rôêkl (ruột), tmôêk] (một).

2. Trong cac ngôn ngữ Chứt, Poọng còn lưu lại cách khép bên (-1-r). Ta có các thí dụ:

160

Việt Rục Mày M ãLiềng Poọng Nguồn

củi kur kul kuh kuc kun

mũi mur mul muh muc mun

dốn lodor tudul - - thun

vôi kupur kơpul pơpuh - pun

Việc biến đổi từ r-1 sang -n (Mưòng) rồi - i (Việt) cũng là một quá trình khép ngậm miệng để xác lập tuyến diệu của thanh điệu, nếu không khó mà đoán định một từ có - r thuộc thanh điệu nào, và ngôn ngữ nào - còn bảo lưu - r thì rõ ràng ngôn ngữ đó "cổ" hơn.

3. Sự bảo lưu âm tắc họng -h (s) và -? và dấu vết cùa sự đối lập âm vực cao thấp trong các ngôn ngữ Chứt, Poọng.

Mọi người đều biết hai phụ âm cuối này mất đi là nguyên nhân hình thành sự đối lập tuyến điệu của âm tiết, là cơ sỏ cho sự xuất hiện hệ thống thanh điệu hoàn chỉnh. Thế mà trong các ngôn ngữ Chứt, Poọng theo sự miêu tả của nhiều ngưòi, còn bảo lưu được cách khép này, rõ nhất là phụ âm cuối - h.

Theo sự miệu tả của M ichel Ferlus th ì tiếng Thà vừng một ngôn ngữ thuộc nhóm V iệt Mưòng - hiện có 4 thanh điệu, chia thành hai loại tương ứng với tiếng V iệt như sau:

Việt ngang-huyền sắc-nặng hỗi-ngã

Thà Vừng 1-2 3-4 -h-s'

sở dĩ trong tiếng Thà Vừng không có 2 thanh hỏi - ngã là vi do còn có phụ âm cuối -h-s'. Và các từ có phụ âm cuối

này được M.Ferlus xếp vào thanh 1 và 2.

Thí dụ: cas'1 (chải), kus'1 (củi), mus'1 (mũi), las'1 (lưỡi), kas' (gãi)... teh2 (đìa), ktih2 (đâm gạo), pih2 (b ộ ...

Điều đáng nghi vấn trong cách m iêu tả của M .Ferlus là ở chỗ ông đã dựng lên một hệ thống quá hoàn chỉnh về các âm vị vói các mối quan hệ cân đối trong tiếng Thà Vừng: có hai loại nguyên âm cao - thấp, có đối lập đều đặn cac nguyên âm ngắn - dà’ '~ó ^ .!_•_£ aốLỈ áạn giữa phụ

^ uiẹu. í uy nhiên, khi chứng tôi iỊuem tra lại mối quan hệ giữa thanh ngang và thanh uyen, thanh săc và thanh nặng th ì không thấy mối tương ung rõ ràng1.

T T h eo Que Lai và Lê Văn Dương thì trong tiếng Mã r ~ f í ,rấ! Ií ! ê^.từ có âm cuối -L- Thí dụ: kuh (củi), muh

mm^ 1Ỵ Ọươi), Kaih (gãi), bah (mửa - nôn), toh (đỏ), kyh

^ay, = Peh (bẻ)... Ngoài ra họ cũng cho biết thỉnh thoảng còn gặp âm cuoi -? trong một số từ như tàbá? (đá), myyu? (rú - rừng)

l ' de miứtatÌOn Consonaníi<ỉue en Thavung,

162

Chứng tôi đã thống kê 62 từ trong sổ điều tra điền dã của 2 tác giả trên thì tìm thấy sự tương ứng sau đây:

26 từ có -h tương ứng vói thanh sắc trong tiếng Việt 24 từ có -h tương ứng với thanh hỗi trong tiếng Việt 9 từ có -h tương ứng với thanh ngã trong tiếng Việt 3 từ có -h tương ứng với thanh nặng trong tiếng Việt Như vậy, đa số từ có -h trong tiếng Mã Liềng tương ứng vối thanh sắc và thanh hỏi tiếng Việt, chứ không phải như M. Ferlus cho rằng -h-s' tương ứng với hỏi - ngã. Tư liệu cho phép ta giả định rằng hai thanh sắc và hỏi bắt nguồn từ sự rụng -h và hai thanh ngã - nặng từ sự rụng -

?. Nếu nhìn vào sơ đồ tuyến điệu của 6 thanh điệu tiếng Việt được phân tích trên máy Sonographe ta sẽ thấy giữa thanh sắc và thanh hỏi, giữa thanh ngã và thanh nặng tuyến điệu tương đối giống nhau mặc dù có sự biến dạng khá nhiều. Nếu khỏi đầu bằng sự khu biệt âm vực thì khi xuất hiện sự đối lập về tuyến điệu từng cặp đối lập đó trước hết cũng phải dựa trên sự đối lập âm vực. Do đó ta có các cặp đối lập về âm vực sau đây:

âm vực cao: ngang sắc ngã âm vực thấp: huyền hỏi nặng

Điều này cũng thêm một chứng cứ cho ta giải thích sự lẫn lộn các dấu giọng trong phương ngữ khu 4 cũ (sắc hỏi lẫn lộn, ngã nặng lẫn lộn).

Theo sự miêu tả của Cao Xuân Hạo th ì trong tiêng Poọng ò Nghệ An không còn có các phụ âm cuối -h và -?

nhưng ngôn ngữ này cũng chỉ có 4 thanh điệu.

âm tiết mở âm tiết khép

1 13(14) 4 1 (3 0 ) 34 (23 âm tiết mỏ, 4 âm tiết khép) Hãy so sánh các hệ thống thanh điệu đã được m iêu tả:

cùa chúng tôi)

Chung ta se đi tới những nhận xét rằng:

- 4 hẹ thong thanh điệu trên dù được quan sát và miêu ta bang tai hay băng máy đo chính xác đều có sự đối lập rất hiển nhiên giữa hai âm vực: cao - thấp.

164

- Trong các tiếng Poọng, Mã Liềng, Cọi, mỗi âm vực chỉ có một cặp đối lập bằng tuyến điệu.

- Tuy nhiên điều đáng lưu ý là: trừ hai thanh đưòng nét ít biến dộng nhất (có thể là hai thanh ngang đối lập bằng âm vực) còn lại các thanh khác hướng đi chưa phải được phân bố và có sự tương ứng đểu đặn như trong hệ thống thanh điệu tiếng Việt.

Điều đó chứng tỗ rằng thế đối lập bằng - trắc trong hệ thống thanh điệu các ngôn ngữ Chứt, Poọng chưa ổn định bằng thế đối lập âm vực hay nói cách khác: tiêu chí đối lập âm vực còn đóng vai trò chủ đạo.

Qua các cứ liệu trên đây, chứng tôi cho rằng, mặc dù hiện nay troủg tiếng Chứt, tiếng Poọng đó cú một hệ thống thanh điệu gồm 4 thanh, nhưng sự đối lập âm vị học rõ nét và ổn định chỉ được biểu hiện trên tiêu chí khu biệt về âm vực cao - thấp, còn sự đối lập về tuyến điệu là chưa rõ ràng bỏi lẽ các âm cuối -h và -? chưa hoàn toàn chuyển sang thanh điệu hoặc đã chuyển nhưng không có hệ thống. Điều này là một bằng chứng ủng hộ cho giả thiết của chứng tôi coi các ngôn ngữ Chứt, Poọng là di duệ trực tiếp của Tiền Việt - Mưòng, là một ngôn ngữ thuộc dòng Môn-Khmer có cấu trúc âm tiết kiểu ccvc, có thể có sự đối lập âm vực trong âm tiết chứ chưa có hệ thống thanh điệu, và hệ thống thanh điệu hiện nay của các ngôn ngữ này có được là do sự đối lập âm vực và đang được chuyển sang sự đốĩ lập tuyến điệu dưới tác động của sự lan truyền ngữ âm qua con đưòng

vay mượn ỏ cỏc ngụn ngữ tiep xỳc sau này như tieng Viỗt, tiếng Mường, tiếng Lào... Đây là một vấn đề hết sức quan trọng và cũng rất ìý thú, cần được nghiên cứu một each

nghiờm tỳc trờn cơ sỏ so sanh cỏc tư liỗu đay du.

Một đặc trưng hình thái học hết sức quan trọng của cơ chế ngôn ngữ dòng Môn-Khmer được bao lưu trong cac tiếng Chứt, Poọng là dấu vết của phương pháp phụ to.

Như trên đã nói, việc khôi phục các tiên to mọt cạch co hệ thống trong các ngôn ngữ Chứt, Poọng, chung toi chưa làm được bỏi vì tư liệu còn quá ít. Tuy nhiên, trong cac tư có cấu trúc kiểu CCVC chắc chắn còn lưu lại nhiều tiền tố.

Thưòng thưòng các ngôn ngữ dòng Môn-Khmer dung cae phụ âm tắc và những biến thể vang của nó đe câu tạo cac tiền tố. Hier1 V c, .„Ị-;.! bò phản CI trong nhom phụ

: tioug unứt, Poọng là p, t, k. Những phụ âm này trong mối quan hệ với ngữ nghĩa của các từ cho ta dau vết ít nhất của hai loại tiền tố:

- Các tiền tố cấu tạo danh từ chỉ sự vật như [kzỡ] (gio), [kmejd (sao), [kcyp] (chớp), [ksaql (rết), [kpetl (bọ chét), [kmol] (mối), [kpil] (sâu). Trong tiếng Cọi và tiếng Mã Liêng chứng tôi còn tìm thấy một danh từ được câu tạo tư một động từ bằng cách thêm tiền tố k - để chỉ kết quả của hành động: [tehl (đẻ) [kadeh] [con]. Cách cấu tạo từ kiểu này gần giống với cách cấu tạo của tiếng Chàm qua các thí dụ sau đây: [poh] "trứng, quả" [pỡpoh] "đẻ trứng, ra quả", [mm?] "con", [mỡmm?] "đẻ con".

166

- Các tiền tố cấu tạo động từ nhằm chuyển động từ sang quan hệ khiến động (causal).

Thí dụ: [zeh] (rách)

[tzeh] (xé) - làm cho rách [zuh] (rụng)

[zzuh] (rung) - làm cho rụng [tmt|l (đứng)

[p tu jT jl (dựng) - làm cho đứng [cit] (chết)

[kcit] (giết) - làm cho chết

Vài thí dụ trên gợi ý cho ta về mối quan hệ ngữ âm và ngữ nghĩa của các cặp động từ trong tiếng Việt như: giết - chết, xô - đổ, dựng - đứng, rung - rụng, xé - rách... Phải chăng những sự khác nhau giữa hai phụ âm đầu biểu thị sự khác nhau về ngữ nghĩa, chính là dấu vết của những tiền tố đã bị bào mòn?

Một phụ tố phổ biến trong các ngôn ngữ Môn - Khmer cũng đã được bảo lưu trong tiếng Chứt, tiếng Poọng đó là trung tố - n - thêm vào các động từ để cấu tạo danh từ chỉ công cụ của hành động. Ta có các cặp từ sau đây:

[sỡk] (quét)

[snỡk] (cái để quét = cái chổi)

(Hiện nay ta còn tìm thấy trong tiếng địa phương Quảng Bình từ "xuốc" có nghĩa là quét. Từ này bắt nguồn từ [sokl ỏ tiếng Poọng). Trong tiếng Việt vẫn nói quét tước.

[kmp] (đắp)

[knmp] (cái để đắp = cái chăn) [sut] (đút)

['snut] (cái để đút = cái nút) [tuk] (đục)

[tnuk] (cái để đục = cái đục) [sahl (?) (bắn?)

[snah] (cái để bắn = cái ná)...

[sek] (chải)

[snek] (cái đề chải = cái lược), v.v.••

Trong tiếng Việt, hiện nay âm tiết bị bào : òn, nhưng ir>fT bA* tim thấy ty"v vết của trungĩ tố -n- qua

kep (kẹp) * [nep]

nẹp (cái đề kẹp = cái nẹp) * [knep]

kạo (cạo) * [kau]

nạo (cái để nạo = cái nạo) * [knau]

kéo (kéo) * [keu]

néo (cái để kéo = cái néo) * [kneu]...

Ngoai ra, đieu khá bất ngò và lý thú, chúng tôi đã tìm thấy dấu vết trung tố -m- là một trung tố cổ dùng để cấu tạo những danh từ chủ thể từ động từ.

168

Đó là cặp từ: tuic = đốt kmuic = con ma

Cặp từ này được bắt nguồn từ cách chôn ngưòi chết theo lối hoả táng của cư dân Môn - Khmer. Trong tiếng Khmer hiện đại có hai từ;

kho: c = bị đốt cháy ra tro kh - m - aoc = cái xác

Mặc dù hiện nay người Chứt (chủ yếu là nhóm Cọi, Mã, Liềng, Mày) không còn tục chôn người bằng phương pháp đốt xác nhưng trong từ vựng của họ còn bảo lưu từ [kmuic] (con ma) được cấu tạo từ động từ [tuic] (đốt).

Qua những tư liệu trên chúng ta thấy rõ dấu vết của phương pháp phụ tố còn được bảo lưu trong tiếng Chứt, tiếng Poọng giống như chúng được bảo lưu trong ngôn ngữ Môn - Khmer. Ngày nay, cũng như các cư dân Môn - Khmer hay Chàm, người Chứt, ngưòi Poọng không còn cảm nhận được trong tiếng nói cửa mình có cách cấu tạo bằng phương pháp phụ tố và họ đã dùng những cặp từ trên không hoàn toàn có ý thức về sự đối lập ngữ âm và ngữ nghĩa, do đó những cặp đó có khi chỉ còn một từ (như trong trưòng hợp snah = cái nỏ), chứng được sử dụng như là những từ thông thường khác tương ứng vói một nghĩa độc lập không có mối quan hệ giữa từ "xô" và "đổ" trong tiếng Việt. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học lịch sử cũng đã tìm ra được những dấu vết đó. Và chính

trên cơ sỏ chứng tích của những ranh giói hình th ái học do phụ tố để lại mà một số nhà nghiên cứu đã chu trương có loại hình vị nhỏ hơn âm tiêt. Vấn đê đặt ra cho chúng ta là xét trên phương diện đồng đại mà ngưòi bản ngữ còn chấp nhận hình vị phụ to và hình vị thân từ trong âm tiết đó hay không? Và chúng còn có kha năng sinh sản hay không?

v ề phương diện từ vựng, ngữ nghĩa... tiếng Chứt, tiêng Poọng còn giữ được rất nhiều yếu tố Môn - Khmer cổ và nó phản ánh một nền văn hoá của cư dân làm nương rây và săn bắt hái lượm, chứ không phải cư dân làm ruộng nưóc. Mặc dù hiện nay trong lớp từ vựng của tiêng Chứt, tiếng Poọng pha trộn rất nhiều yeu to cua tieng Chàm, tiếng Việt, tị.ếr? T - : B ru , V . V ... nhưng

---- p r ■ ’ lỳa aiiửng phải lốp từ cơ bản nhằm dáp ứng nhu cầu giao tiếp của một tộc người, mà nó là những lốp từ văn hoá khác nhau và vẫn giữ được những đặc trưng cùa ngôn ngữ được vay mượn, dù rằng chúng có bị biến dạng đi ít nhiều cho phù hợp vối cơ chế của tieng Chứt, tiếng Poọng.

Như vậy là, nếu như xưa kia Henri Maspéro cho rằng nhóm Việt Mưòng chỉ bao gồm hai ngôn ngữ: Mưòng và Việt, thì trong hơn 10 năm trỏ lại đây nhò có sự phát hiện các ngôn ngữ Mày, Rục, Sách, Arem, Mã Liểng, Poọng, V.

V... mà ngưòi ta chia nhóm Việt Mưòng thành nhiều ngôn ngữ trong đó tiếng Chứt, tiếng Poọng được xem là cổ nhất

170

và các cứ liệu của chứng cbo phép chứng ta phục nguyên lại ngôn ngữ Tiền Việt Mưòng. Năm 1973, trong bài "Vế ỈTIÔĨ quan hệ thân thuộc giữa các ngôn ngữ nhóm Việt - Mường miền tây tỉnh Quảng Bình" tôi đã đưa ra những cứ liệu chứng minh rằng nhóm Việt - Mường có 4 ngôn ngữ:

Chứt, Poọng, Mường, Việt, trong đó tiếng Chứt và tiếng Poọng còn giữ được nhiều yếu tố cổ gắn vói dòng Môn - Khmer và nêu lên một giả thiết: "Phải chăng các tộc người Chứt và Poọng vốn là hai nhóm địa phương của khối Tiền Việt - Mường ỏ dọc Trường Sơn, lùi về phía tây nam và đã tách ra trước khi ngưòi Mưòng tách khỏi ngưòi Việt".

Năm 1974, ỏ Hội nghị khóa học Ban Đông - Nam Á, trong báo cáo "Vế nguồn gốc tiếng Việt: mối quan hệ Việt - Tày - Thái", dựa vào cứ liệu mới tôi đã đi tói giả thiết:

Tiếng Việt và tiếng Mường đã có nguồn gốc Môn - Khmer, nhưng do tiếp xúc lâu dài với các ngôn ngữ Tày cổ, cho nên nhóm Việt Mưòng đã tách khỏi Tiền Việt - Mường, và khi nói đến nguồn gốc tiếng Việt cần phải tính đến cả gốc Tày - Thái.

Trong khi đó, các nhà khảo cổ học đã gặp khó khăn trong việc đi tìm nguồn gốc văn hoá Phùng Nguyên vì ít thấy những di tích có niên đại sớm hơn nhưng gạn vói văn hoá Phùng Nguyên trong khu vực phân bố của văn hoá này. Năm 1969, ỏ Hội nghị nghiên cứu thòi kỳ Hùng Vương lần thứ hai, Giáo sư Hà Văn Tấn cho rằng chủ nhân văn hoá Phùng Nguyên nói một ngôn ngữ Tiền Việt - Mường.

Năm 1976 ỏ Hội nghị khoa học Khoa sử trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, trong báo cáo khoa học "Nguồn gốc văn hoá Phùng Nguyên và vấn đề Tiền V iệt - Mương (mọt giả thiết cồng tác mói)", Hà Văn Tấn đã dựa vào: 1) sự gần gũi về hoa văn giữa đồ gốm văn hoá Phùng Nguyen va đo gốm trong các di tích miền Tây khu 4 cũ; 2) truyen thuyet về đô thành đầu tiên của Kinh Dương Vương ơ Hoan Chau và cuộc tuần du của Kinh Dương Vương từ Hoan Châu ra Bắc; 3) các ngôn ngữ Việt - Mường ỏ miền tây Quang Binh và Nghệ Tĩnh mà Phạm Đức Dương đã miêu tả, đã đi tới giả thiết: "Tiếng Chứt miền tây Quảng Binh và tiêng Poọng ỏ miền tây Nghệ Tĩnh là những đảo ngữ còn lại cua một khối Tiền Việt - Mường ngày xưa phân bo rất rộng ơ miền tây khu bốn cũ và có thể cả một vùng tây Trương Sdn Cư 'lr'~ m ' - ' " 1 ... ... -Iư ó D g n à y có h h c năng là chủ

: ! .. u litu ig ai tích hậu kỳ đá mối hay sơ kỳ kim khí, có nét gần gũi với văn hoá Phùng Nguyên. Chính một số bộ lạc V iệt - Mường này đã thiên di ra phía băc khi đồng bằng Bắc bộ còn ngập nước. Tại vùng trung du ven đồng bằng các bộ lạc này đã tiếp xúc vối các bộ lạc Tày cổ bấy giò phân bố rất rộng quanh vịnh Hà Nội.

Ngôn ngữ Tiền Việt - Mưòng dần dần chuyển hoá thành ngôn ngữ Việt - Mưòng chung. Có lẽ ảnh hưởng của ngôn ngữ Tày Thái là một trong những nhân tố thúc đẩy quá trình chuyển hoá đó". Hà Văn Tấn đã trình bày quá trình chuyển biến của các ngôn ngữ Việt - Mường bằng sơ đồ:

172

Một phần của tài liệu Văn hóa việt nam trong bối cảnh đông nam á (Trang 156 - 179)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(388 trang)