8. Cấu tru ́ c của luâ ̣n văn
1.6. Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên ở Trươ ̀ ng Cao đẳng Sƣ pha ̣m
1.6.1. Yếu tố chủ quan
Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Cao đẳng cho ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan sau đây:
- Năng lực của cán bộ dạy bồi dưỡng là nguyên nhân và có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giảng viên.
Để quản lý tốt hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm, đội cán bộ dạy bồi dưỡng phải hiểu rõ mục tiêu bồi dưỡng, am hiểu sâu sắc nội dung, phương pháp nguyên tắc bồi dƣỡng.
- Trình độ và năng lực quản lý của lãnh đạo nhà trường cũng là nguyên nhân có ảnh hưởng sâu sắc tới quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên.
Vì vậy, Lãnh đạo nhà trường phải là người uyên thâm nghề nghiệp, có kiến thức sâu về chuyên môn, đồng thời phải hiểu biết nhiều về tất cả các môn học, nắm vững các phương pháp giảng dạy, có kỹ năng phân tích, đánh giá chuyên môn của giảng viên thì mới chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡng có trọng tâm đúng và sát với yêu cầu của từng giai đoạn.
- Nhu cầu bồi dƣỡng thể hiện ở số lƣợng giảng viên, tham dự học bồi dƣỡng Giảng viên có về học bồi dƣỡng, hiểu rõ mục đích học bồi dƣỡng là gì...
thì họ sẽ tích cực học tập và tự giác thực hiện mọi nghiệp vụ học tập không cần đến sự nhắc nhở của cấp trên. Năng lực nhận thức của đội ngũ giảng viên cũng ảnh hưởng tới việc tiếp thu các tri thức và hình thành các kỹ năng NVSP của giảng viên trong quá trình bồi dƣỡng.
- Trình độ, năng lực của cán bộ quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 33 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
khả năng lựa chọn các hình thức bồi dƣỡng cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của giảng viên tham dự lớp bồi dƣỡng.
1.6.2. Yếu tố khách quan
Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên ở Trườ ng Cao đẳng Sư pha ̣m chịu ảnh hưởng của những yếu tố khách quan sau đây:
- Số lƣợng, cơ cấu, chất lƣợng đội ngũ giảng viên là yếu tố quan trọng chi phối kết quả quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm của giảng viên.
- Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, cùng với sự phối hợp đồng sức, đồng lòng của các thành viên tạo nên sức mạnh và chuyển biến về chất lƣợng quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm.
- Điều kiện về kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, sự quan tâm chỉ
đạo, giám sát, kiểm tra của cấp trên đối với trường sẽ góp phần tăng cường tạo điều kiện thuận lợi cho trường xác định đúng mục tiêu và phương hướng trong bồi dƣỡng nghiệp vu sƣ phạm cho đội ngũ giảng viên.
- Kinh phí đƣợc cấp cho bồi dƣỡng và cung ứng các điều kiện vật chất cần thiết phục vụ cho hoạt động bồi dƣỡng.
Bên cạnh đó hiệu quả quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giảng viên còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác như: thời gian, đặc thù công việc của giảng viên. Do vậy, trong quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giảng viên cần chú trọng tới các vấn đề định hướng, tính thống nhất của nội dung chương trình bồi dưỡng với đối tượng, loại hình bồi dưỡng. Để tạo ra sức mạnh đội ngũ, ngoài nỗ lực của mỗi giảng viên nhà quản lý phải biết phát huy nội lực, liên kết sức mạnh của mỗi giảng viên thành sức mạnh đội ngũ.
Kết luâ ̣n chương 1
Qua nghiên cứu những vấn đề về lý luận liên quan đến bồi dƣỡng giảng viên Trường Cao đẳng Sư pha ̣m, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Nhà giáo là nhân tố quyết định chất lƣợng giáo dục - thể thao ở
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 34 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Trường Cao đẳng Sư pha ̣m, vì vậy xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Trườ ng Cao đẳng Sư pha ̣m.
2. Bồi dƣỡng là quá trình bổ sung kiến thức, kỹ năng liên quan đến nghề nghiệp để nâng cao trình độ trong một lĩnh vực hoạt động chuyên môn nhất định giúp chủ thể bồi dƣỡng có cơ hội củng cố, mở mang hoặc nâng cao hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, chuyên môn nghiệp vụ có sẵn nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu quả công việc đang làm.
3. Quản lý bồi dƣỡng giảng viên sƣ phạm là quá trình quản lý việc bổ sung kiến thức, kỹ năng liên quan đến nghề dạy học để nâng cao trình độ năng lực dạy học và giáo dục, kỹ năng, kỹ xảo và thái độ nghề nghiệp, nâng cao trình độ của đội ngũ giảng viên hướng tới đạt chuẩn, trên chuẩn ở trường CĐSP.
4. Quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm gồm các nội dung sau:
- Bồi dƣỡng đạo đức nghề nghiệp.
- Khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng về NVSP.
- Xây dựng, nội dung chương trình kế hoạch bồi dưỡng.
- Tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch bồi dưỡng.
- Chỉ đạo thực hiện các hoạt động trong công tác bồi dƣỡng
- Kiểm tra - đánh giá toàn bộ các hoạt động bồi dƣỡng và kết quả bồi dƣỡng.
- Quản lý công tác bồi dƣỡng trình độ tin học, ngoại ngữ.
5. Có nhiều yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng tới bồi dưỡng NVSP cho giảng viên, ảnh hưởng tới quản lý hoạt động bồi dưỡng, đó là:
- Trình độ chuyên môn và năng lực sƣ phạm của cán bộ dạy bồi dƣỡng.
- Trình độ và năng lực quản lý của lãnh đạo nhà trường.
- Nhu cầu, tính tích cực và khả năng nhận thức của giảng viên học bồi dƣỡng.
- Trình độ, năng lực của cán bộ quản lý bồi dƣỡng.
- Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học bồi dƣỡng.
- Kinh phí đƣợc cấp cho bồi dƣỡng.
- Và những yếu tố khác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 35 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 36 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Chương 2
THƢ̣C TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM LUÔNG NẶM THA - CỘNG HÒA DÂN CHỦ
NHÂN DÂN LÀO
2.1. Khái quát về Trườ ng Cao đẳng Sư pha ̣m Luông N ặm Tha Cô ̣ng hòa dân chủ nhân dân Lào
2.1.1. Về vị trí chức năng, nhiê ̣m vụ của nhà trường
Tầm nhìn của trường: “Trung tâm giáo dục dạy nghề các dân tộc theo hướng phát triển bản địa của địa phương”.
Trường CĐSP Luông Nặm Tha ở phía Bắc của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào có chức năng, nhiệm vụ trong việc đào tạo giáo viên cho 4 tỉnh miền Bắc. Trường CĐSP Luông Nặm Tha được thành lập năm 1968 khoảng 10 năm đầu sau khi thành lập trường đã trải qua rất nhiều khó khăn vất vả. Từ đó đến nay trường đã được chia thành 4 giai đoạn phát triển sau đây:
- Giai đoạn 1: Năm 1968-1969 trường vẫn chỉ là Trường Sơ cấp Sư phạm và là trường SP đầu tiên được đặt ở Làng Sổ Viêng (hiện nay là Làng Viêng Nƣa) do ông Hum Phăn và ông Khăm Sôn SYPASƠT làm Ban giám hiệu nhà trường. Còn giáo sinh trong trường là các thanh niên được huy động từ các dân tộc anh em vào học theo khóa nhƣng rất khó khăn trong quá trình học tập do kiến thức cơ bản của họ chẳng hạn: một số người không biết chữ, một số người có thể
đọc và viết được một cách đơn giản nhưng chỉ được học sư phạm trong chương trình 3 năm. Nội dung chương trình là nhằm rèn luyện cho người học về mặt chính trị, tư tưởng tự giác tự nguyện phục vụ tổ quốc, nhân dân; căm ghét kẻ thù;
kiến thức SP và quân sự. Toàn bộ các chương trình học là do Trung ương Mặt trận Tổ quốc quy định. Đến năm 1975-1976, hiệu trưởng nhà trường là ông Sing
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 37 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Khăm Phăn Tha Vông, giai đoạn đó nhận sinh viên vào học là các học sinh lớp 2, 3 và lớp 4 ở các huyện có lòng tự nguyện làm nhà giáo. Giai đoạn đó có 2 Trường Sơ cấp SP: SP huyện Huay Sai và Sp huyện Luông Nặm Tha, đến năm học 1978-1979 hai trường này đã hợp thành một trường mang tên là trường SP Luông Nặm Tha (Lịch sử của nhà trường năm 2001).
- Giai đoạn 2: Năm học 1981-1982 trường đã phát triển thành Trường Trung cấp SP và nhận học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở vào học. Giai đoạn đó tổng số học sinh là 32, 16 học sinh ngành Khoa học xã hội (14 nam, 2 nữ), 18 học sinh ngành Khoa học tự nhiên (4 nữ), năm học 1980 - 1983 đã có thêm ngành Mầm non chương trình học 2 năm. Trong thời gian này là do ông Bua Khên làm hiệu trưởng. Sang năm học 1984-1985 tỉnh Luông Nặm Tha đã thành lập trường SP số 9 do ông Phu Say Khăm Khoun Sy Li Heuang làm hiệu trưởng, sinh viên là nhận từ 2 tỉnh: Luông Nặm Tha và Bo Kẹo lúc đó toàn nước có 13 trường SP.
- Giai đoạn 3: Năm học 1993-1994 trường SP số 9 đã chuyển đặt ở khu vực quân nhân số 3 cũ. Căn cứ kế hoạch chiến lƣợc sƣ phạm của Bộ GD, Cục SP trường SP đã có sự cải cách: từ 13 trường SP hợp thành 8 trường. Riêng ở phía Bắc đã hợp thành làm 1 trường từ 3 trường (trường SP số 1 ở tỉnh U Đôm Xay, trường SP số 13 ở tỉnh Phông Sa Ly và trường SP số 9 tỉnh Luông Nặm Tha) và đổi tên thành trường SP Luông Nặm Tha. Từ đó trường SP Luông Nặm Tha đã củng cố từng giai đoạn và có nhiệm vụ chủ yếu là đào tạo giáo viên trung cấp cho 4 tỉnh miền Bắc: Luông Năm Tha, Phông Sa Ly, U Đôm Xay và Bo Kẹo. Để đáp ứng được nhu cầu xã hội trường SP Luông Nặ Tha đã phấn đấu tạo đƣợc hệ cao đẳng từ năm học 2005-2006.
- Giai đoạn 4: Trường SP Luông Nặm Tha đã nâng địa vị và công bố thành trường CĐSP Luông Nặm Tha trong năm học 2009-2010 ngày
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 38 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
02/06/2010.
* Nhiệm vu ̣, chức năng của trường là:
+ Đào tạo giáo viên dạy ở các Trường Phổ thông cấp 2, Tiểu học, các trường Mầm non.
+ Dạy tiếng Lào cho sinh viên - học sinh người dân tộc thiểu số.
+ Dạy ngoại ngữ tiếng Anh, tiếng Việt, tiếng Trung quốc cho sinh viên - học sinh.
+ Tổ thức cho sinh viên tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học.
+ Tổ chức cho giảng viên của trường thực hiện nhệm vụ bồi dưỡng thêm về chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên cấp 2, tiểu học và giáo viên Mầm non ở địa phương và các tỉnh.
+ Bồi dƣỡng NVSP cho giảng viên chƣa qua đào tạo về NVSP đang giảng dạy, công tác tại trường.
+ Bồi dưỡng NVSP cho giảng viên tốt nghiệp ở trường CĐSP được giữ lại trường công tác và giảng dạy.
+ Quản lý giảng viên, cán bộ nhân viên, xây dựng đội ngũ giảng viên của trường đủ về số lượng về cơ cấu trình độ, cơ cấu giảng viên, cơ cấu tuổi và giới tại Trườ ng Cao đẳng Sư pha ̣m.
+ Tổ chức cho giảng viên và người học tham gia các hoạt động xã hội theo yêu cầu của ngành giáo đục và nhu cầu của xã hội.
Nhằm hướng tới các mục tiêu:
- Tạo cho sinh viên học chính trị, tư tưởng tốt, biết hy sinh, có thái độ đúng đắn, có ý thức tổ chức kỷ luật, biết bảo vệ và giữ gìn phong tục tập quán tốt đẹp của địa phương
- Sinh viên có kiến thức SP tốt, có khả năng dạy tốt trong các cấp và mỗi người có thể dạy được tất cả các môn nằm trong chương trình.
- Tạo cho sinh viên dân tộc biết yêu nghề mến trẻ để đáp ứng đƣợc giáo viên vùng sâu, vùng xa, có chuẩn mực đạo đức theo yêu cầu của xã hội.
- Tạo cho SVSP biết giá trị của môi trường và có ý thức luôn muốn bảo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 39 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
vệ môi trường xung quanh, địa phương của mình luôn xanh - xạch - đẹp.
- Cải cách và đổi mới HĐ dạy - học trong trường, hợp tác với Sở GD để
bồi dƣỡng kiến thức cho giáo viên tiểu học để giúp họ củng cố về cách dạy tin học và các kiến thức nghề khác.
- Nghiên cứu và ủng hộ các chính sách có lợi ích cho xã hội.
Hiện nay trường CĐSP Luông Nặm Tha đang khẩn trương tiến hành 4 điều thi đấu: so sa ath (sạch sẽ), so sangop (an ninh), so sy kieu (xanh cây), so sa mak ky (đoàn kết).
2.1.2. Về cơ cấu tổ chứ c của nhà trường
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của nhà trường 2.1.3. Về tình hình Đội ngũ giảng viên của nhà trường
Bảng 2.1. Thống kê giảng viên trong 5 năm qua
ĐVT: Người
Chỉ tiêu Năm
2010
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Tổng lao động 103 121 127 137 117
Theo giới tính
Nam 46 64 72 79 66
Nữ 57 57 55 58 51
Theo trình độ
Cấp một 5 4 3 3 0
Trung cấp 26 26 19 19 15
Cao đẳng 23 24 22 20 20
Đại học 42 55 71 84 70
Thạc sĩ 7 12 12 12 11
Hiệu trưởng
Phó Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng
Phòng Đào tạo
Phòng Phát triển giảng
viên
Phòng Công
nghệ thông tin
Phòng QL học sinh
Khoa Ngoại ngữ
Khoa Tự nhiên
Khoa Xã hội
Khoa Mầm non
Phòng tổ chức hành chính Phòng quản lý và kế toán
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 40 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Tiến sĩ 0 0 0 0 1
(Nguồn từ phòng tổ chức hành chính) Nhận xét:
- Trường 5 năm qua, đội ngũ giảng viên của Trường CĐSP Luông Nặm Tha có nhiều biến động về số lượng, theo hướng tăng dần trong 4 năm (năm 2010 - 2014), năm học 2012 - 2013 có số lƣợng giảng viên đông nhất, 137 giảng viên đến năm học 2013 - 2014 tụt xuống còn 117 giảng viên.
- Về mặt chất lượng của đội ngũ giảng viên nhà trường không ngừng tăng dần qua các năm, số lƣợng giảng viên đạt chuẩn và trên chuẩn, có khả năng đáp ứng yêu cầu dạy học và giáo dục có trình độ từ Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ ngày càng tăng, số giảng viên có trình độ Trung cấp và Cao đẳng giảm dần.
Đặc biệt tới năm 2013 - 2014 không còn giảng viên ở trình độ sơ cấp, có 1 giảng viên là Tiến sĩ.
- Theo từng khoa
Bảng 2.2. Về trình độ học vấn của đội ngũ giảng viên của nhà trường Khoa, tổ
trực thuộc
Tổng số Giảng viên
Trình độ
Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao trung Trung cấp SL Nữ SL Nữ SL Nữ SL Nữ SL Nữ SL Nữ
Tự nhiên 29 8 1 0 5 2 19 5 4 1 0 0
Xã hội 27 10 0 0 3 0 16 7 8 3 0 0
Ngoại ngữ 17 5 0 0 2 1 15 4 0 0 0 0
Mầm non và
tiểu học 44 28 0 0 1 0 20 9 8 5 15 14 Tổng số 117 51 1 0 11 3 70 25 20 9 15 14
(Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính) Nhận xét:
- Chất lượng đội ngũ giảng viên của trường ở các khoa, ngành đào tạo nhƣ khoa Tự nhiên, khoa Xã hội, khoa Ngoại ngữ không còn giảng viên ở trình độ Trung cấp nữa, trình độ Cao đẳng chỉ còn 12/73= 16,44%, số có trình độ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 41 http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ là 83,56%, Nhƣ vậy là vẫn còn số ít giảng viên chƣa đạt chuẩn (Thạc sĩ, Tiến sĩ) là 11, đạt tỷ lệ là 15,70%.
- Chất lƣợng đội ngũ giảng viên ở khoa Tiểu học và Mầm non vẫn còn 15 giảng viên có trình độ Trung cấp, hầu hết là nữ (chiếm 34,10%). Số giảng viên này cần phải được tăng cường bồi dưỡng cả chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm.
- Tính trung bình toàn trường số giảng viên có trình độ Trung cấp là 15 người tỷ lệ là 12,82%; trình độ Cao đẳng có 20 người, tỷ lệ là 17,10%; trình độ đào tạo Đại học có 70 giảng viên, tỷ lệ là 59,82%.
Trên cơ sở phân tích số liệu ở bảng trên, chúng tôi nhận thấy: Trình độ đào tạo của giảng viên của từng khoa và giữa các chuẩn, cần phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng thêm.
Bảng 2.3. Thống kê về độ tuổi của giảng viên
Năm SL
Độ tuổi giảng viên
< 30 30 - 45 > 45
SL % SL % SL %
2012-2013 137 69 50,36 53 38,68 15 10,94
2013-2014 117 66 56,41 45 38,46 6 5,12
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính) Nhận xét:
- Trong cơ cấu độ tuổi của giảng viên nhà trường, chúng tôi phân tích số liệu ở bảng trên, cho thấy:
- Số giảng viên dưới 30 tuổi có 66 người, chiếm tỷ lệ 56,14%.
- Số giảng viên từ 30-45 tuổi có 45 người, chiếm tỷ lệ 38,46%.
- Số giảng viên trên 45 tuổi có 6 người, chiếm tỷ lệ 5,12%.
Như vậy, số giảng viên trẻ (dưới 30 tuổi), thân niên công tác ít, kinh nghiệm trong dạy học và giáo dục chưa nhiều là chiếm đa số trong trường (56,41%). Vì thế, Hiệu trưởng, Ban giám hiệu nhà trường cần quan tâm đặc biệt tới đào tạo, bồi dƣỡng số giảng viên trẻ này để họ đạt chuẩn, vƣợt chuẩn về