Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Luông Nặm Tha, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Trang 98 - 102)

8. Cấu tru ́ c của luâ ̣n văn

3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất

bồi dƣỡng NVSP cho đội ngũ giảng viên, chúng tôi đã trƣng cầu ý kiến đánh giá của các đối tƣợng sau:

+ Lãnh đạo (Hiệu trưởng, Hiệu phó phụ trách chuyên môn đào tạo) của Trường Cao đẳng Sư phạm Luông Nặm Tha.

+ Trưởng phòng, Phó phòng các phòng chức năng.

+ Trưởng khoa, Phó trường khoa các khoa.

+ Tổ trưởng chuyên môn một số khoa.

3.3.1. Tính cần thiết của các biện pháp

Kết quả đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp thể hiện trong bảng dưới đây:

87

Bảng 3.1: Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của các biện pháp

STT Tên biện pháp

Mức độ cần thiết Rất cần

thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết

SL % SL % SL % SL %

1

Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giảng viên về bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạmđáp ứng mục tiều đàotạo giáo viên của nhà trường

2 10,00 8 40,00 8 40,00 2 10,00

2

Đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên

4 20,00 10 50,00 6 30,00 0 0,00

3

Đổi mới công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên

8 40,00 2 10,00 10 50,00 0 0,00

4

Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho công tác bồi dƣỡng giảng viên đạt kết quả tốt

10 50,00 10 50,00 0 0,00 0 0,00

5

Hoàn thiện cơ chế phối hợp trong QL để thực hiện tốt nhiện vụ bồi dƣỡng giảng viên

8 40,00 10 50,00 2 10,00 0 0,00

88

Nhận xét: Qua bảng điều tra trên cho thấy: Các khách thể đánh giá mức độ cần thiết của 5 biện pháp đề xuất trong quá trình quản lí bồi dƣỡng NVSP cho đội ngũ giảng viên tương đối cao với mức độ rất cần thiết, cần thiết là 70,00%, chỉ có 2,00% cho rằng ít cần thiết.

Nhƣ vậy: Các biện pháp đề xuất để nâng cao hiệu quả của công tác quản lí bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giảng viên đều rất cần thiết.

Trong đó: biện pháp đƣợc cán bộ quản lý đánh giá quan trọng nhất là biện pháp: Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho công tác bồi dƣỡng giảng viên (100%), tiếp theo là biện pháp hoàn thiện cơ chế phối hợp trong quản lý, đạt tỷ lệ là 90%.

3.3.2. Tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.2: Kết quả đánh giá về tính khả thi của các biện pháp

STT Tên biện pháp

Tính khả thi

Rất Khả thi Khả thi Không khả thi

SL % SL % SL %

1

Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giảng viên về bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm đáp ứng mực tiêu đào tạo giáoviên của nhà trường

7 35,00 9 45,00 4 20,00

2

Đổi mới nội dung, hình thức và phương pháp bồi dưỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên

8 40,00 12 60,00 0 0,00

3

Đổi mới công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên

13 65,00 7 35,00 0 0,00

4

Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho công tác bồi dƣỡng giảng viên đạt kết quả tốt

5 25,00 15 75,00 0 0,00

5

Hoàn thiển cơ chể phối hợp trọng QL để thực hiện tốt nhiệm vụ bồi dƣỡng giảng viên

9 45,00 11 55,00 0 0,00

89 Nhận xét:

Các khách thể điều tra đều đánh giá mức độ khả thi của 5 biện pháp đề xuất trong quá trình quản lí bồi dƣỡng NVSP cho đội ngũ giảng viên đƣợc đánh giá tương đối cao với kết quả ở mức rất khả thi và khả thi là 96,00%

Nhƣ vậy: Với tất cả các biện pháp đề xuất để nâng cao hiệu quả của công tác quản lí bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giảng viên đều đƣợc các cán bộ quản lý đánh giá là cần thiết và khả thi

Kết luận chương 3

- Trong trường 3 đã đề cập các nội dung chính sau đây

1. Đã trình bày các nguyên tắc cho việc đề xuất các biện pháp quản lý bồi dƣỡng.

2. Đã trình bày 5 biện pháp quản lý bồi dƣỡng NVSP cho giảng viên trường CĐSP Luông Nặm Tha:

Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giảng viên về bồi dƣỡng nghiệp vụ sư phạm đáp ứng mực tiêu đào tạo giáo viên của nhà trường.

Đổi mới nội dung, hình thức và phương pháp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên

Đổi mới công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên

Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho công tác bồi dƣỡng giảng viên đạt kết quả tốt

Hoàn thiện cơ chế phối hợp trong QL để thực hiện tốt nhiệm vụ bồi dƣỡng giảng viên

3. Đã khảo sát về mức độ cấp thiết và tính khả thi, của các biện pháp để xuất - Về mức độ cấp thiết: Đa số ý kiến cho rằng, các biện pháp đó là cần thiết cho hoạt động quản lý.

- Về tính khả thi: Đa số ý kiến cho rằng, các biện pháp đó là có khả năng áp dụng vào thực tiễn quản lý của nhà trường.

90

Một phần của tài liệu Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Luông Nặm Tha, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)