3. Vấn đề nghiên cứu Truyện Kiều từ trớc đến nay 11
2.3: Các tiểu loại tính từ trong Truyện Kiều 23
Tính từ trong Truyện Kiều, đa dạng phong phú, có thể chia ra các tiểu loại khác nhau: - Tính từ chỉ tính chất - phẩm chất sự việc
- Tính từ chỉ trạng thái
-Tính từ chỉ hình dạng kích thớc số lợng -Tính từ chỉ màu sắc
Bảng kết quả thống kê, phân loại về tiểu loại tính từ trong Truyện Kiều:
Tiểu loại Tổng số
Tính từ chỉ tính chÊt, phÈm chÊt
Tính từ chỉ Trạng thái
Tính từ chỉ hình dạng kích thớc
số lợng
Tính từ chỉ màu sắc
458 tõ 290 tõ 75 tõ 69 tõ 24 tõ
100,0% 63,31% 16,38% 15,06% 5,25%
Số lợng giữa các tiểu loại tính từ trong Truyện Kiều, có sự chênh lệch nhau. Chiếm số lợng nhiều nhất là các tính từ chỉ tính chất – phẩm chất (290 từ), đứng thứ hai là tính từ chỉ trạng thái (75 từ), tính từ chỉ màu sắc chiếm số lợng ít nhất (24 từ).
2.3.1: Các tính từ chỉ tính chất - phẩm chất :
Trong tổng số tính từ đợc Nguyễn Du sử dụng trong Truyện Kiều, nhóm tính từ chỉ tính chất - phẩm chất sự vật chiếm tỷ lệ khá cao ( chiếm63,31%). Các tính từ này có ý nghĩa đánh giá phẩm chất của con ngời và tính chất của sự vật.
Ví dụ : ác, an, anh hoa, anh hùng, ấm , ấm no, ân cần, bạc ác, bảnh bao, bao dung, biếng, bằng, bèo bọt, bẽ bàng, rối bời, cay, cay đắng, cay nghiệt, cũ, cũ càng, chật, chông gai, chề chề, chiền chiền, chua, chung, riêng, dai, dại, dàu dàu, dày dày, dễ dễ dàng, diụ dàng, dơ, dỡ, dữ, đa đoan, đoan chính, đoan trang, tan tành, tàng tàng, rạch ròi, rã rời, rõ ràng, mơn mởn, mù khơi, tối rầm, tả tơi, tơi bời, trong veo, trong vắt, vững vàng, xơ xác...
2.3.2:Các tính từ chỉ trạng thái:
Nhóm tính từ này chiếm tỉ lệ lớn thứ hai sau tính từ chỉ tính chất - phẩm chất. Các tính từ này thờng chỉ những trạng thái nhất định của sự vật khi hoạt động.
Ví dụ: ào ào, bằn bặt, bơ thờ, chập chờn, chênh chênh, dần, dần dần, im, khấp khểnh, khấp khởi, lao xao, lặng, lặng ngắt, mau, mập mờ, mơ màng, nao nao, nô nức, ngắt tạnh, ngập ngừng, nghêng ngang, phẳng lặng, quạnh quẽ, sầm sập, tần ngần, thảnh thơi, thênh thênh, thoăt thoắt, vội , vội vằng, xôn xao...
Theo khảo sát của chúng tôi, nhóm tính từ chỉ trạng thái có 75 từ, chiếm 16,38%
tổng số tính từ xuất hiện trong Truyện Kiều. Phần lớn các tính từ chỉ trạng thái trong Truyện Kiều là những tính từ đa tiết, đợc cấu tạo theo phơng thức láy, số còn lại đợc cấu tạo theo phơng thức ghép. Số tính từ đơn tiết chiếm số lợng ít.
2.3.3: Các tính từ chỉ kích thớc, số lợng, hình dạng:
Xét về ý nghĩa, nhóm tính từ này chỉ hình dạng, kích thớc, số lợng của các sự vật.
Nh: bao la, bát ngát, bời, cả, cao, cạn, dày, cao lớn, cao sâu, gần gần, ít, khinh (nhẹ), khinh trọng, khơi, lớn, mỏng, nặng, nhẹ, ngắn ngủi, nông sâu, nhặt tha, nhiều ,nhỏ, nho nhỏ, nhỏ to, sâu rậm, thẳm, thâm, trờng, vắn, viễn vời, xa, xa xăm, xa xôi, to béo, đẫy đà... Các tính từ chỉ hình dạng kích thớc, số lợng, có 69 từ chiếm 15,06%.
2.3.4: Các tính từ chỉ màu sắc:
Các tính từ nay chỉ màu sắc sự vật .
Ví dụ: áy, bạc, bạc phau, bạc đen, đào, đen, đen rầm, đen sì, biếc, hồng, lục, tía, thanh, thắm, trắng, trắng ngà, trắng ngần, vàng, son, xanh, xanh rì, xanh xanh, nâu sồng.
Nhóm tính từ chỉ màu sắc có 24 từ (chiếm 5,25% số tính từ trong Truyện Kiều) Nh vậy các tính từ trong Truyện Kiều đa dạng, phong phú về cấu tạo, nguồn gốc và tiểu loại.
2.4: Vai trò ngữ pháp của tính từ trong câu thơ Truyện Kiều:
Tính từ có các vai trò ngữ pháp: Có khả năng trực tiếp làm vị ngữ, kết hợp phổ biến với phó từ chỉ mức độ, thờng làm định ngữ cho danh từ, và bổ ngữ cho động từ.
Tính từ trong câu thơ Tuyện Kiều của Nguyễn Du cũng không nằm ngoài đặc điểm
đó.Tuy nhiên tính từ trong câu thơ chịu ảnh hởng của mạch cảm xúc, nên nhiều lúc có những kết hợp khác thờng.
2.4.1:Tính từ đứng trớc và sau danh từ làm định ngữ cho danh từ - Êm đềm trớng rũ màn che. (37)
- Cỏ non xanh rợn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. (41-42) - Díp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. (56)
- Gơng nga chênh chếch dòm song.(173)
Tính từ đứng trớc hoặc sau danh từ lại mang ý nghĩa ngữ pháp khác nhau. “Tính từ
đứng sau danh từ thì có ý nghĩa ngữ pháp là chỉ một tính chất khách quan của sự
vật và đợc hiểu theo nghĩa thực”. (Phan Ngọc - Phong cách Nguyễn Du trong Truyện KiÒu).
Ví dụ: - Dới cầu nớc chảy trong veo
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thớt tha. (169-170) - Díi cÇu dêng cã bãng ngêi thít tha. (290)
Tính từ đứng trớc danh từ thờng để đảm bảo luật bằng trắc, vần nhịp của thơ lục bát, nhng cũng có vai trò nhấn mạnh sự đánh giá chủ quan, và nhiều lúc đợc hiểu theo nghĩa bóng. Trờng hợp này trong Truyện Kiều ít gặp:
- Thâm nghiêm kín cổng cao tờng (267)
- Ngắn ngày thôi chớ dài ngày làm chi (1328)
2.4.2: Tính từ có khả năng kết hợp với động từ để làm bổ ngữ trạng thái cho
động từ:
Ví dụ: - Lầm rầm khấn vái nhỏ to (95) - ào ào đổ lộc rung cây (120)
- Hiên tà gác bóng chênh chênh. (241) - Nhí c©u kú ngé véi dêi ch©n ®i (260)
- Tng bừng sắm sửa áo xiêm (373) - Tần ngần dạo gót lầu trang (573) - Dới đèn ghé đến ân cần hỏi han (714)
- Giọt riêng tầm tã tuôn ma (851 ) 2.4.3: Tính từ có khả năng trực tiếp làm vị ngữ :
- Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang (20)
- Thoắt nghe Kiều đã đầm đầm châu sa (82) - Vầng trăng vằng vặc giữa trời (449)
- Hoa trôi dạt thắm liễu xơ xác vàng (572) 2.4.4: Những kết hợp khác của tính từ trong câu thơ Truyện Kiều:
Nh trên đã nói, do đặc điểm hình thức của câu thơ quy định cho nên sự kết hợp của tính từ nhiều lúc có nhiều điểm khác thờng. Trong Truyện Kiều nhiều câu chỉ có
một thành phần chính là vị ngữ còn chủ ngữ thờng vắng mặt. Mặt khác trong câu thơ
của Truyện Kiều, Nguyễn Du hay sử dụng biện pháp đảo ngợc vị trí của các thành phần câu, cho nên ta thấy có rất nhiều trờng hợp tính từ đứng đầu câu nhng cũng trực tiếp làm vị ngữ do chủ ngữ vắng mặt, hoặc chủ ngữ đợc đảo ra sau.
Do đặc điểm ngôn ngữ thơ khác với ngôn ngữ văn xuôi và nội dung của thơ bị dồn nén theo mạch cảm xúc, ngôn ngữ thơ nhiều lúc có những kết hợp “lạ” để tạo nên cái
“thần” cho câu thơ. Tính từ trong Truyện Kiều cũng có đặc điểm đó.
Trong Truyện Kiều, tính từ thờng kết hợp trực tiếp với danh từ, động từ mà ít khi kết hợp với những phó từ chỉ mức độ. Có trờng hợp tính từ kết hợp với phó từ chỉ thời gian.
Ví dụ: - “ Thoắt nghe Kiều đã đầm đầm châu sa”
Không có trờng hợp nào tính từ kết hợp với phụ từ chỉ mức độ “ rất”, bởi vì trong Truyện Kiều từ “rất” chỉ xuất hiện một lần nhng lại đi với danh từ. ( “Phong lu rất mực hồng quần” (35)). Giáo s Phan Ngọc cho rằng tính từ trong Truyện kiều không có cấp độ so sánh.
Qua phân tích và miêu tả đặc điểm ngữ pháp của tính từ trong Truyện Kiều chúng ta thấy việc sử dụng tính từ đã góp phần đa Nguyễn Du trở thành ngời Thầy của ngôn ngữ văn chơng cổ điển, với phong cách ngôn ngữ của riêng mình.