Các tính từ chỉ tính chất đặc điểm của sự vật, sự việc 32

Một phần của tài liệu Khảo sát từ loại tính từ trong truyện kiều (Trang 32 - 37)

3. Vấn đề nghiên cứu Truyện Kiều từ trớc đến nay 11

3.1: Các tính từ chỉ phẩm chất- tính chất 28

3.1.2: Các tính từ chỉ tính chất đặc điểm của sự vật, sự việc 32

Truyện Kiều có nhiều sự kiện ,nhiều tình tiết, nhiều tình huốngkhác nhau. Cho nên tính từ chỉ tính chất sự vật sự việc cũng khá phong phú nhng có lẽ nổi bật nhất trong nhóm tính từ này là tính từ chỉ tính chất, đặc điểm cảnh vật thiên nhiên.

Cảnh vật thiên nhiên đợc Nguyễn Du miêu tả với nhiều tính chất khác nhau .Chính những đặc điểm, tính chất đó của thiên nhiên làm nền cho tâm trạng nhân vật .

Cây Liễu là hình ảnh ớc lệ tợng trng.Trong Truyện Kiều, Liễu dờng nh có hồn.

Nguyễn Du đã sử dụng một số tính từ phù hợp khi miêu tả: “loi thoi”, “lơ thơ’’, “xao xác”, “thớt tha”.

Ví dụ: - Lơ thơ tơ liễu buông mành ( 269)

- Hoa trôi dạt thắm liễu xơ xác vàng (572) - Bên cầu tơ liễu bóng chiều thớt tha.

Cũng là liễu nhng “lơ thơ tơ liễu” khi Kim Trọng quay trở lại nơi kỳ ngộ, “liễu xơ

xác vàng”khi Kiều nhớ Kim Trọng và “Liễu gầy vài phân” khi Kiều nhớ Từ Hải. Liễu

ở đây vừa mang tính ớc lệ vừa mang điệu tâm hồn.

Trăng trong Truyện Kiều cũng thế,trăng hiện lên với nhiều dáng vẻ khác nhau.Đó là vành trăng vằng vặc, trăng khuyết ,trăng xế, trăng quạnh quẽ.Trăng đợc phản ánh qua lăng kính tâm trạng của con ngời.

Cỏ trong Truyện Kiều cũng nhiều vẻ khác nhau: Cỏ “áy”, cỏ non, dàu dàu, nhợt màu sơng.Trong buổi sáng vui tơi nhẹ nhàng của mùa xuân, cỏ non xanh tơi. Trong không khí u ámcủa buổi Mã Giám Sinh rớc Kiều về phòng trọ cỏ trở nên tàn úa.(“Dàu dàu ngọn cỏ đầm đầm cành sơng” (748) ). ở lầu Ngng Bích, Kiều cảm nhận cỏ non ngày xa khi Kiều đi lễ hội thanh minh bây giờ đã dàu dàu tàn úa ( “Buồn trông nội cỏ dàu dàu” (1050) ).Trên đờng Thuý Kiều bị Sở Khanh lừa đến Lầu xanh với tâm trạng lo lắng buồn đau thì cỏ lợt màu bởi những làn sơng đêm bao phủ (“ Lối mòn cỏ nhợt màu sơng”(1121))

Không chỉ có Trăng, Liễu, Cỏ hiện lên với nhiều dáng vẻ. Trong Truyện Kiều Còn có những bức tranh thiên nhiên với nhiều tính chất riêng của nó. Có đợc sự phong phú

đa dạng , nhiều chiều của thiên nhiên đó là do các tính từ miêu tả đa lại.

Ví dụ: - Một vùng cỏ mọc xanh rì

Nớc ngâm trong vắt thấy gì nữa đâu (261-262) - Gió chiều nh giục cơn sầu

Vi lô hiu hắt nh màu khơi trêu (263-244) - Nhặt tha gơng dọi đầu cành

Ngọn đèn trông lọt trớng quỳnh hắt hui (432.433) - Long lanh đáy nớc in trời

Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng (1604) - Đầy vờn cỏ mọc lau tha

Song trăng quạnh quẽ vách ma rã rời (2745-2746)

Các yếu tố ngôn ngữ trong đó có tính từ đã cộng hởng với nhau để xây dựng nên những bức tranh thiên nhiên có lời nói riêng của nó.

Nh vậy tính từ chỉ phẩm chất- tính chất trong Truyện Kiều có ý nghĩa sâu sắc trong việc biểu đạt tính chất phẩm chất của con ngời, sự vật ,sự việc góp phần biểu hiện nội dung truyện .

3.2 . Tính từ chỉ sắc thái sự vật:

Cùng với tính từ chỉ tính chất –phẩm chất, tính từ chỉ trạng thái cũng góp phần to lớn trong việc miêu tả thiên nhiên,bộc lộ tâm trạng, biểu hiện nội dung .

Xét trên tổng thể các tính từ chỉ trạng thái thì tính từ chỉ trạng thái hoạt động của con ngời với nghĩa khẩn, nhanh ,vội vã xuất hiện rất nhiều lần.Cụ thể là từ “vội” xuất hiện 22 lần, “ vội vàng” xuất hiện 17 lần, “ mau’’ xuất hiện 5 lần.

Những tính từ này vừa biểu hiện ý niệm về thời gian của tác giả vừa gắn với những tính chất phẩm chất của nhân vật rất phù hợp . Thời gian ở đây là thời gian con ngời, thời gian của nhân vật nhng tính chất thời gian lại phụ thuộc vào các tơng quan xã

héi .

Trong Truyện Kiều , hành động của các nhân vật đều vội , Thuý Kiều vội ,Kim Trọng vội ,Mã Giám Sinh vội ,Tú Bà ,Sở Khanh ,Bạc Bà ,Bạc Hạnh ,tất cả đều vội .

“TrongTruyện Kiều hành động nào của KimTrọng củng gắn liền với từ “ vội” .Vội khi

đến với ngời yêu cũng nh khi trở lại vờn Thuý , khi gặp mặt cũng nh khi chia ly”

(Trần Đình Sử – Thi pháp Truyện Kiều - 159) .

Không chỉ thế mà ta thấy Mã Giám Sinh ,Tú Bà ,Sở Khanh ,Bạc Bà ,Bạc Hạnh ,lại càng vội. “Cái vội của những ngời làm điều lừa dối bịp bợm ,ích kỷ ,lấy thịt đè ngời”

(Trần Đình Sử –sđd-159).Hoạn Th ,Hoạn Bà ,Hồ Tôn Hiến qua vẻ ngoài đĩnh đạc đ- ờng vệ cũng vội . “ Cái vội của những ngời muốn trấn át nhanh chóng kẻ dới để bảo vệ quyền uy,địa vị của mình” .Ông quan xử kiện Thúc Ông cũng vội ,vội hành hạ Kiều cũng nh vội khi xe duyên cho nàng .Từ Hải vội vàng trong bớc ra đi , trong

đánh thành chiếm đất , trong báo ân ,báo oán cho Kiều cũng vội vàng trong đầu

hàng Hồ Tôn Hiến” (Trần Đình Sử – sđd -159).

Tính từ “vội” ở đây thể hiện đợc cái tơng quan giữa khát vọng của hành động vơn lên trong cuộc sống hạnh phúc trong trắng tự do với các thế lực thống trị muốn đè bẹp con ngời vì ích kỷ độc ác . Thể hiện bản chất mâu thuẫn của một thời đại, một xã

hội .Sống trong xã hội rối ren, đen trắng lẫn lộn mọi hoạt động của con ngời đều vội vàng hấp tấp lật đật .

Không chỉ có tính từ chỉ trạng thái hoạt động của con ngời mà trong Truyện Kiều tính từ chỉ trạng thái tồn tại của sự vật cũng có ý nghĩa quan trọng .Các tính từ đã tạo cho thiên nhiên những trạng thái tồn tại khác nhau , tạo vẻ đẹp sinh động ,lung linh, huyền ảo của cảnh vật .

Trong Truyện Kiều dòng nớc đợc miêu tả ở t thế linh động uyển chuyển “Nao nao dòng nớc uốn quanh” (55) .Đặc biệt hơn nữa là bóng chiều và trăng đợc Nguyễn Du miêu tả ở t thế “ chênh chênh” hoặc “chênh chếch” .

- Gơng nga chênh chếch dòm song (173 ) - Chênh chênh bóng nguyệt xế mành (185) - Hiên tà gác bóng chênh chênh .(241).

Ngời đọc hình dung thế “ chênh chênh” ,nghiêng nghiêng rất đặc biệt của trăng của bóng chiều .Từ bóng trăng “ chênh chếch dòm song” ,đến “ chênh chênh bóng nguyệt xế mành” là cả một nổi niềm nhớ mong hồi hộp của Thuý Kiều sau buổi đầu gặp Kim Trọng . Cái t thế chênh chếch của bóng chiều , của trăng hay là tâm trạng chênh vênh bất an của ngời dới trăng ? .

Ngoài ra ta còn bắt gặp trong Truyện Kiều rất nhiều trạng thái khách nhau của sự vật khi hoạt động.

Nh : - ào ào đổ lộc rung cây (121)

- Gót sen thoăn thoắt dạo ngay mé tờng (378) -Mé sau dờng có xôn xao tiếng ngời (360) - Vội vàng lá rụng hoa rơi (361)

- Vó câu khấp khểnh bánh xe gập gềnh (870)

- Tiếng gà xao xác gáy mau

Tiếng ngời đâu đã theo sau dậy dàng (1123-1124) - Om thòm trống trận rập rình nhạc quân (2286 )

Qua đó ta thấy tính từ chỉ trạng thái trong Truyện Kiều, có ý nghĩa sâu sắc làm cho sự vật trở nên sinh động uyển chuyển lung linh đến huyền ảo , gây ấn tựơng sâu

đậm trong ngời đọc. Các tính từ chỉ trạng thái hoạt động của con ngời đã gắn con ng- ời với nhịp thời gian của cuộc sống thực tại .

3.3: Các tính từ chỉ màu sắc trong Truyện Kiều .

Màu sắc trong tác phẩm văn học ,không đơn thuần chỉ là phơng tiện để miêu tả thế giới hiện thực khách quan ,mà còn là phơng tiện thể hiện cái nhìn nghệ thuật của tác giả đối với con ngời ,cuộc đời .

Việc sử dụng tính từ chỉ màu sắc trong Truyện Kiều của Nguyễn Du hoặc là mang màu sắc biểu trng hoặc là mang màu sắc tả thực, và đặc biệt trong Truyện Kiều Nguyễn Du đã dùng tính từ chỉ màu sắc để tạo các hình tợng có nội dung khái quát rộng lớn , giàu giá trị thẩm mỹ .

Trớc hết có thể thấy nét riêng trong cảm quan màu sắc qua bảng màu sắc trong Truyện Kiều :Có 24 tính từ chỉ màu sắc ,số lần xuất hiện 100 lần ; trong đó từ chỉ màu vàng 10 lần (chiếm 10%) ,màu hồng 22 lần (chiếm 22%) ,màu đen 6lần (chiếm 6%), màu bạc 6 lần (chiếm 6%) ,màu trắng 10 lần (chiếm 10%),màu đỏ (thắm ,son, tía ) 12 lần (chiếm 12%) ,màu xanh (biếc , lục ) 24 lần (chiếm 24%) , màu đào 7 lần (chiếm 7%) ,màu nâu sồng 3 lần (chiếm 3%).

Cùng với những tính từ chỉ màu sắc cơ bản đó ,trong Truyện Kiều có những màu sắc

đặc biệt khác mà có lẽ chỉ có Nguyễn Du mới nhìn thấy nh : “màu khơi trêu”(264) ,

“màu dở dang” (948) , “màu quan san” (1520) , “màu quan tái”(1596 ), “màu bao

la”( 2628) .Những màu này chiếm tỷ lệ không nhiều ,nhng gây ấn tợng về những

Một phần của tài liệu Khảo sát từ loại tính từ trong truyện kiều (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w