3. Vấn đề nghiên cứu Truyện Kiều từ trớc đến nay 11
3.3: Các tính từ chỉ màu sắc 36
3.3.4: Các tính từ chỉ gam màu xanh 39
Các tính từ màu xanh trong thơ Nguyễn Du rất phong phú xét trên trục dọc ( trục lựa chọn). Trong truyện Kiều, xanh, biếc lục đợc Nguyễn Du lựa chọn xen lẫn nhau.
Trong gam màu xanh chung này, “ xanh” ( là màu chuẩn ) xuất hiện 14 lần ( ở các c©u 26, 36, 41, 58, 72, 143,344, 504, 678, 1474, 1944, 1950, 3171, 1921), tõ “biÕc”
xuất hiện 4 lần ở các câu ( 917, 1386, 1604, 2698 ), từ “ lục” xuất hiện 4 lần ( ở các câu 90, 370, 787, 1305), từ “ xanh rì” xuất hiện 1lần ( ở câu 261 ), từ “ xanh xanh”
xuất hiện 1 lần ( ở câu 1501 ). Tổng số tính từ chỉ màu xanh trong truyện Kiều là 24
lần, trong đó có 8 lần màu xanh đợc dùng với nghĩa biểu trng, (“ xuân xanh” ( 36, 334), “ dặm xanh” (143), “áo xanh” (1921), “ lục” ( 1305, 780)). “ Xuân xanh” là cảnh vật mùa xuân xanh tơi, đợc Nguyễn Du sử dụng để nói về tuổi trẻ, về sự tơi đẹp của con ngời:
- Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê. ( 36) - Cũng liễu bỏ quá xuân xanh một đời. ( 344) - Cút lầm ngọc trắng thiệt đời xuân xanh. (1950)
“ áo xanh” là áo của ngời đàn ông sang trọng mặc cũng có thể là áo của ngời đầy tớ. áo xanh ở đây đợc Nguyễn Du dùng với nghĩa chỉ cuộc đời Kiều ở cuộc sống trần tục. ( “áo xanh đổi lấy cà sa” (1921))
“ Dặm xanh” là con đờng đẹp đầy cỏ mọc xanh tơi. Nếu nh khi miêu tả con đờng đi của Thuý Kiều, Nguyễn du sử dụng từ “ dặm hồng” thì khi miêu tả con đờng đi của Kim Trọng lại là “dặm xanh”. Trên con đờng mơn mởn hoa cỏ mùa xuân xuất hiện một văn nhân tài hoa.
Tính từ “ lục” trong Truyện Kiều, cũng đợc Nguyễn Du dùng với nghĩa tợng trng cho nhan sắc của ngời con gái. Từ “ lục” 4 lần xuất hiện trong Truyện Kiều thì có 3 lần chỉ ý nghĩa biểu trng:
- Mụ càng tô lục chuốt hồng. ( 1305) - Ngập ngừng thẹn lục e hồng. (780)
- Nào ngời tích lục tham hồng là ai (90)
Các tính từ chỉ màu xanh còn lại đều đợc Nguyễn Du dùng để tả cảnh thực. Đó là màu xanh của cỏ non, lá cây, rêu, tơ liễu, của sông nớc, mây khói.
Tuy nhiên vấn đề không dừng lại ở đó. Là một bậc thầy sử dụng ngôn ngữ văn
chơng, Nguyễn Du đã cảm nhận sâu sắc đặc trng ngữ nghĩa của từ trong tiếng Việt, nhất là các tính từ và khả năng kết hợp biểu hiện của chúng. Vì vậy các tính từ chỉ màu xanh mà Nguyễn Du dùng trong Truyện Kiều đã diễn tả đợc những sắc độ khác nhau của sự vật hiện tợng (xét theo trực ngang- trực kết hợp).
Cũng là màu xanh của cỏ nhng các sắc độ xanh là khác nhau. Những sắc độ đó gắn với những khung cảnh khác nhau, gắn với những tâm trạng khác nhau của con ngời.
Cỏ không chỉ có màu xanh ngút ngàn trải rộng chân trời (“ cỏ non xanh tận chân trời”(41)), mà còn là màu xanh rì đều khắp một vùng.( “Một vùng cỏ mọc xanh rì”
(261)). Từ “xanh rì” ở đây vừa khái quát đợc màu xanh có thực, vừa cá biệt hoá đợc
đối tợng. “ Xanh rì” là màu xanh ở mức độ đậm và đều khắp. Màu xanh trong Truyện Kiều của Nguyễn Du đợc dùng với nhiều cấp độ khác nhau, màu “ xanh lờ mờ” của rêu, màu “ xanh xanh” của dòng sông và màu “xanh rì” của cỏ.
Khi miêu tả dòng sông, Nguyễn Du dùng từ “xanh xanh” (“Sông Tần một dãi xanh xanh”). Mức độ màu này kết hợp với cụm danh tử ở phía trớc, tăng thêm độ phiếm
định của hình ảnh thơ. Nguyễn Du nhìn dòng sông nh một dải màu xanh hút dần, hút dần hoà lẫn với màu của trời đất.
Không chỉ ở màu chuẩn “xanh”, các từ chỉ màu xanh biếc, xanh sẩm và xanh lục (xanh lá cây), cũng đợc Nguyễn Du sử dụng tài tình. Bốn từ “biếc” đợc dùng để miêu tả nhng trong đó hai từ “biếc” không còn nghĩa là màu trọn vẹn, mà đã bị màu hồng hoặc màu chen vào làm giảm sắc của nó.
- Rừng thu từng biếc chen hồng (917)
- Sân ngô cành biếc đã chen lá vàng (1386)
Hai từ “biếc” còn lại đợc Nguyễn Du dùng miêu tả màu của khói và màu của nớc.
Đây là những màu đặc trng của sự vật đợc miêu tả qua lăng kính của một con ngời có cái nhìn sắc sảo. Màu biếc ở đây lẫn lộn màu của khói và màu xanh của da trời. Màu sắc đợc nhìn trong một mối tơng hợp hoà điệu giữa màu trong vắt long lanh của nớc và màu vàng của trời đất khi bóng chiều xuống. Đây là màu sắc rất đặc trng của trời thu Việt Nam .
“Long lanh đáy nớc in trời.
Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng” (1684-1685)
Màu khói biếc ở đây vừa khái quát đợc màu có thực của cảnh vật vừa nh làm nhoà thêm đờng nét của cảnh vật.
Nguyễn Du dùng màu “lục” để miêu tả màu xanh lá cây, màu xanh đó là màu xanh cha ổn định , đang ở thế vận động :“ Tha hồng rậm lục đã chừng xuân qua”(370).
Ta có thể nhận thấy trong Truyện Kiều màu “biếc” đợc dùng tơng phản với màu hồng, màu vàng; màu “lục” dùng tơng phản với màu hồng ngay trong một câu thơ.
Điều này tạo ra giá trị nghệ thuật sâu sắc. Qua sự tơng phản màu ,cũng nh tính chất của màu đang ở thế vận động , không ổn định , ngời đọc cảm nhận đợc sự trôi chảy của thời gian cũng nh tâm trạng của con ngời khi thời gian trôi.
Nh vậy màu xanh trong Truyện Kiều vừa là màu tả thực , màu của thế giới khách thể, vừa là màu biểu trng cho tuổi trẻ ,cho sự tơi đẹp của con ngời.