Nền nông nghiệp và yêu cầu của công tác trị thuỷ, thuỷ lợi

Một phần của tài liệu Tìm hiểu những cơ sở hình thành nhà nước ấn độ thời cổ đại (Trang 23 - 29)

Chơng 3 Những cơ sở để hình thành nhà nớc ấn Độ thời cổ đại

3.1. Cơ sở kinh tế

3.1.1. Nền nông nghiệp và yêu cầu của công tác trị thuỷ, thuỷ lợi

ấn Độ có một vùng bình nguyên phù sa rộng lớn của thung lũng sông ấn, sông Hằng cùng những chi lu của chúng, là vùng khá thuận lợi cho sự sinh sống của con ngời và phát triển sớm nề văn minh. Hai dòng sông Bắc ấn này là nơi mà các c dân ấn Độ thời cổ đẫ quần tụ trên bến bãi phù sa của nó để làm nông nghiệp.

Ngời Đravida là bộ tộc di c đến ấn Độ sớm nhất, đợc xem là c dân bản

địa của mảnh đất này và ngay từ đầu họ đã bắt tay vào sản xuất nông nghiệp cùng với quá trình định c. Họ chính là chủ nhân của nền văn hoá Harapa – Môhenjôđarô ( cuối thiên niên kỷ III TCN đến đầu thiên niên kỷ II TCN), thuộc nền văn minh sông ấn.

Do địa hình, khí hậu có sự phân hoá, lợng ma phân bố không đều giữa các vùng nên hoạt động sản xuất nông nghiệp đợc xem là nghề chính của ngời

Đravida gặp nhiều khó khăn trong quá trình phát triển. Thời kỳ này ngời

Đravida mới sử dụng các loại công cụ sản xuất là những chiếc cuốc bằng đá

và những chiếc cày bằng gỗ nhng sản xuất nông nghiệp của họ không chỉ đủ

ăn mà bắt đầu xuất hiện của cải d thừa.

Có đợc điều đó là nhờ có sự u đãi hết sức thuận lợi của thiên nhiên, lợng phù sa bồi đắp cho đồng ruộng là rất lớn. Hiện tợng lũ lụt thờng xuyên xảy ra và sau mỗi lần nớc rút đi thì một lớp phù sa để lại với bề dày đáng kể. Đất đai màu mỡ nh thế làm cho việc canh tác, sản xuất nông nghiệp diễn ra dễ dàng hơn. Điều đó cũng lý giải vì sao khi công cụ bằng kim loại cha xuất hiện mà kinh tế ở ấn Độ cổ đại nói riêng, ở phơng Đông nói chung lại có thể phát triển

đến một trình độ nhất định để hình thành đợc nên văn minh của mình.

Tuy nhiên cũng chính vì hoạt động sản xuất nông nghiệp trồng đại mạch, tiểu mạch và cả lúa tẻ nữa là cơ sở quyết định sự sống còn của con ngời nơi đây, cho nên việc bảo đảm mọi điều kiện cho hoạt động sản xuất diễn ra thuận lợi, đạt năng xuất cao là một yêu cầu tối cần thiết và nó cũng quyết định trình độ phát triển của ngời dân ấn thời cổ.

Thiên nhiên u đãi nhng cũng lại vừa thử thách quyết liệt sự thích nghi và cải tạo một con ngời đối với nó. Sự phân hoá khí hậu trên lãnh thổ ấn Độ hết sức phức tạp, lợng ma phân phối không đều và theo mùa nên không đủ cho sự phát triển nông nghiệp. ở Bắc ấn lợng ma và độ ẩm tăng dần về phía

Đông. Do vậy việc trị thuỷ, thuỷ lợi, đắp đê, đào giếng là công việc hàng…

đầu của c dân nông nghiệp ấn Độ.

Bóng dáng của yêu cầu trị thuỷ, thuỷ lợi có thể thấy trong tổ chức quản lý công xã nông thôn “cơ sở của hình thức nhà nớc thô sơ nhất” [13:58]. Yêu cầu đó không chỉ thấy ở buổi đầu khi c dân ấn Độ cổ đại bắt đầu định c và b- ớc vào sản xuất phục vụ nhu cầu cuộc sống của mình mà cho đến tận khi

“chính quyền chuyên chế đã xuất hiện và suy vong ở Ba T, ấn Độ có nhiều

đến đâu chăng nữa , thì mỗi một chính quyền đó cũng biết rất rõ rằng nó trớc hết là ngời tổng phụ trách việc tới nớc cho các thung lũng, mà nếu không có thì ở đó không thể có một nền nông nghiệp nào hết” [13:58].

Từ sự nhận định mang tính chỉ đạo đó của C.Mac chúng ta có thể khẳng

định rằng việc một nhà nớc có thể ra đời đợc ở ấn Độ cổ đại phải trên cơ sở thực hiện đợc chức năng làm thuỷ lợi, trị thuỷ để bảo đảm cơ sở tồn tại của nó, bởi hệ thống tới nớc là cơ sở của mùa màng.

Theo các kết quả khai quật khảo cổ ở di chỉ Harapa( gần Pengiap) và Môhenjôđarô (tỉnh Sind thuộc Pakixtan) khai quật vào những năm 20 thế kỷ XX ngời ta vẫn cha phát hiện đợc và có thể là cha có các công trình tới nớc thời kỳ này của c dân bản địa Đravida. Mặc dù vậy, căn cứ vào trình độ phát triển văn hoá chung, căn cứ vào những di vật tìm thấy tại di chỉ khảo cổ đó chúng ta có thể khẳng định là ngời Đravida (ngời nguyên ấn) đã bớc đầu biết

đào mơng, đa nớc và ruộng, làm các công trình thuỷ lợi nhỏ, “nhiều nhà có giếng, phòng tắm, lại có một hệ thống dẫn nớc phức tạp”[20:39].

Tuy nhiên những hoạt động trị thuỷ, thuỷ lợi sơ khai đó cha đủ sức chống lại thiên nhiên dữ dội và hậu quả là nền văn minh sông ấn này đã bị sụp đổ. Nguyên nhân biến mất của nền văn minh này là gì đang còn nhiều tranh luận, nhiều ngời giả thiết là do hệ thống thuỷ lợi bị suy thoái hoặc bị tai hoạ lớn phá huỷ Ví nh… “nhà bác học Mỹ Đ.Rêkit lãnh đạo một đoàn ngời gồm các nhà thuỷ học và địa chất học cho là sông ấn đổi dòng do một trận

động đất tâm chấn động cách Môhenjôđarô 140km về phía Nam. Núi lở ngăn sông khiến dòng chảy ngợc lên, bùn và nớc đổ vào lu vực biến thành một đầm cạn. Nhiều đô thị bị ngập dới một lớp phù sa và cát dày hàng mét trong nhiều lÇn”[5:16].

Nhà khảo cổ Giôn Macsan(ngời anh) cho rằng cứ 300 năm lại có một biến thiên địa chất gây ra làm cho bùn phù sa tràn khắp đất đai. C dân Đravida chống lại sự hung hãn của nớc, của những trận ma thu dữ dội, liên miên lôi cuốn hàng vạn sinh linh theo nớc lũ cũng nh những trận bão bụi mù mịt từ các sa mạc miền Tây, miền Trung kéo về rang cháy cỏ cây và con ngời bắng cách

đắp những con đê bằng đá cao 10m, rộng 20m. Tuy nhiên lu vực sông ấn vẫn bị tàn phá và nền văn hoá Harapa – Môhenjôđarô vẫn bị chôn vùi “lý do là

sông ấn không chảy theo dòng cũ mà đã đào một dòng chảy mới ở bên trái và lao băng băng, mạnh nh một cột nớc thẳng đứng”[5:16].

Bị mệt mỏi, kiệt quệ bởi cuộc đấu tranh chống thiên tai, ngăn nớc lũ…

Ngời nguyên ấn không còn đủ sức ngăn chặn cuộc tấn công của ngời Arian du mục. Và nh vậy, ngời nguyên ấn đã không đủ sức chinh phục dòng sông hung hãn và phải trả một giá đắt là nền văn minh của mình sụp đổ, bị ngời Arian chinh phôc.

Chính vì cha có một sự cấu kết giữa các bộ lạc trong thời kỳ tan rã của công xã nguyên thuỷ nên việc thất bại của c dân Đravida trớc thách thức của tự nhiên và của lịch sử là một tất yếu. Và cũng chính vì thế nên nhà nớc theo

đúng nghĩa của nó vẫn cha đợc ra đời một cách hoàn chỉnh.

Đến khi ngời Arian chiếm Bắc ấn ( từ thiên niên kỷ II TCN) thì nền văn minh sông Hằng (ở vùng Đông Bắc) đã thay thế nền văn minh sông ấn. Cuộc xâm lăng của ngời Arian chỉ là một giai đoạn của trào lu Nam tiến cứ xuất hiện đều đều “đó là một trào lu chính trong lịch sử nhân loại cứ nhịp nhàng lên xuống, tạo nên nhiều nền văn minh rồi lại huỷ diệt những nền văn minh

đó” [20: 44], khi qua Apganixtan rồi men theo những đờng trờng phía Tây Hymalaya mà vào ấn Độ ở vùng Ngũ Hà và Pengiap. Tại đây do thấy sự u đãi tuyệt vời của thiên nhiên, các bộ lạc Arian bắt đầu định c, vừa chăn nuôi, vừa trồng trọt.

Ngời Arian chủ yếu là các bộ lạc du mục, có sức khoẻ, giỏi chinh chiến, sử dụng các loại vũ khí bằng sắt, quen cỡi ngựa. Họ tràn vào đất ấn và định c trong các cộng đồng làng xã, tập hợp thành những tiểu quốc mà thực chất là những liên minh bộ lạc, sinh sống bằng nghề chủ yếu là nông nghiệp.

Quá trình du mục và định c của ngời Arian trên đất ấn Độ chính là quá

trình hình thành nên một nền văn hoá hoàn chỉnh trên đất nớc này, bao gồm

“văn hoá Arian đã đợc ấn Độ hoá và văn hóa ấn Độ gốc tiền Arian cũng đã đ- ợc Arian hoá làm cho nó vừa thống nhất, vừa phức tạp, tạo nên một đặc điểm chủ yếu của nền văn hoá ấn Độ” [4: 31].

Ngời Arian đặt chân lên đất ấn Độ khi mà trớc đó ngời bản địa Đravida

đã đạt đến một trình độ văn minh cao hơn nhiều so với mình nhng rồi nền văn minh ấy cũng bị tàn lụi. Kế thừa phơng thức tồn tại của ngời bản địa, ngời Arian phải tự tìm cho mình một cách thức tổ chức mới, khắc phục những gì

mà ngời Đravida cha làm đợc để tạo dấu ấn của mình trên mảnh đất vàng mà họ đã chọn này.

Yêu cầu thay đổi đó mang tính tất yếu lịch sử, đúng nh C.Mac khẳng

định: “Những quan hệ xã hội đều gắn liền mật thiết với những lực lợng sản xuất. Do có những lực lợng sản xuất mới, loài ngời thay đổi phơng thức sản xuất của mình và do thay đổi phơng thức sản xuất, cách kiếm sống của mình, loài ngời thay đổi tất cả quan hệ xã hội của mình” [13: 23].

Ngời Arian định c chủ yếu ở lu vực sông Hằng, vùng này lại có lợng ma lớn hơn bất cứ nơi nào trên thế giới (lên tới 3000mm3). Lợng ma này kết hợp với băng tuyết tan làm cho sông Hằng luôn đầy nớc và lụt lội thờng xuyên xảy ra, lu lợng lên tới 73000m3/s. Nơi đây từ thời cổ đã đợc bao phủ bởi những cánh rừng nhiệt đới rậm rạp mà ngày nay không còn nữa, độ ẩm ở hạ lu rất cao, thậm chí các cây trồng a ẩm nh: lúa, đay, mía có thể trồng đ… ợc ở đây mà không cần nớc nhân tạo, lợng phù sa do sông Hằng bồi đắp rất lớn, ở hạ lu lớp phù sa dày từ 600 – 800m…

Để khẳng định sức sống của mình, c dân Arian tìm mọi cách tận dụng tới mức tối đa những thuận lợi của tự nhiên và hạn chế tới mức thấp nhất những tai biến do chính thiên nhiên gây ra thông qua hoạt động thuỷ lợi, trị thuû.

Họat động trị thuỷ, thuỷ lợi của ngời Arian đợc phản ánh trong tập kinh Rig – Vêđa (có từ thiên nhiên kỷ II TCN), thời gian này thuỷ lợi có tầm quan trọng lớn. Trong Rig – Vêđa còn bảo lu những lời cầu nguyện mong các con sông dâng đầy nớc cho đất đai phì nhiêu, mùa màng tơi tốt. Trong tập kinh này có nhắc đến việc “lấy nớc bằng cách đào từ lòng đất”. Hệ thống tới nớc làm thuỷ lợi phát triển hơn trong thời kỳ hình thành tổ chức nhà nớc đầu tiên.

Cùng với quá trình định c của ngời Arian, họat động tổ chức xã hội của họ cũng bắt đầu hình thành, chế độ công xã nông thôn hình thành một cách thuần thục hơn “và lúc ấy sức sản xuất đã tiến lên một bớc mới, đồ sắt đợc sử dụng, nông nghiệp đã chiếm hẳn u thế so với chăn nuôi, trong các ngành thủ công, ngành quan trọng nhất là nghề luyện kim và nghề dệt vải” [14: 205] .Có

đợc điều đó là do những nhà nông học đã đợc xác định đợc thời tiết có tầm quan trọng nh thế nào và lợng nớc tới cần thiết cho mỗi loại cây trồng. Bóng dáng của yêu cầu thuỷ lợi có thể thấy trong tổ chức quản lý của công xã, tổ chức này tồn tại từ thời cổ đại cho đến thời cận đại hầu nh không hề thay đổi.

Hoạt động thuỷ lợi đối với cuộc sống của c dân ấn Độ đặc biệt là ngời Arian quan trọng tới mức mọi hoạt động sinh hoạt của con ngời đều gắn với sông nớc, gắn với con sông Hằng, từ nghi lễ cầu đảo hàng năm của c dân ở dây, ngời dân đều hành hơng, cầu nguyện, tắm và uống nớc sông Hằng, gọi sông Hằng là mẹ cao cả. Trong quan niệm duy vật giải thích nguồn gốc thế giới của các triết gia ấn cổ thì nớc luôn là yếu tố đầu tiên trong tứ đại: Nớc, lửa, gió và đất.

Do tầm quan trọng đó mà ở ấn Độ thời cổ đại “thuỷ lợi cũng là cơ sở của nhà nớc nh các quốc gia phơng Đông cổ đại khác. C.Mac đã từng nhấn mạnh rằng, những điều kiện khí hậu và những đặc điểm đất đai nhất là trên khoảng rộng lớn của vùng thảo nguyên kéo dài từ Xahara, qua Arabi, Ba T, ấn

Độ đã làm cho hệ thống t… ới nớc nhân tạo bằng sông đào và công trình thuỷ lợi trở thành cơ sở của nhà nớc phơng Đông” [5 :18]. Và ở ấn Độ cũng nh ở Ai Cập, Lỡng Hà, ngời ta lợi dụng mùa nớc lên để cho nớc chảy vào các kênh

đào tới cho mùa màng.

Với những họat động thuỷ lợi của c dân Arian, họ đã làm cho nền kinh tế ấn Độ phát triển đến mức độ cao hơn nhiều, tạo nên sự rực rỡ của nền văn minh sông Hằng, kiến lập sự thống trị của ngời Arian trên mảnh đất này.

Do đã biết sử dụng công cụ lao động bằng sắt nên cùng với sự thuận lợi của điều kiện tự nhiên, nền sản xuất nông nghiệp đã đạt đến trình độ phát triển cao, sự phù trợ của công tác thuỷ lợi, trị thuỷ đạt ở mức độ cao hơn thời kì

của c dân nguyên ấn, sản phẩm d thừa đã ở mức lớn hơn nhiều. Đó là cơ sở làm nảy sinh chế độ t hữu trong các công xã nông thôn, các tiểu quốc. Thủ công nghiệp và việc trao đổi cũng phát đạt hơn trớc rất nhiều, nghề luyện kim và nghề dệt vải sản xuất ra ngày càng nhiều sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng trong sinh hoạt. “Tại các châu thành có thợ thủ công độc lập và những ngời tập nghề, học làm đủ nghề lặt vặt. Cả ngàn năm trớc công nguyên, họ đã biết tổ chức chặt chẽ thành các phờng nh: phờng kim thuộc, phờng mộc, phờng đá, phờng da, phờng ngà, phờng đan thúng mủng, sơn nhà, trang hoàng, làm đồ gốm, nhuộm, làm mứt, săn bắt, đánh bẫy” [20:51]. Điều đó cho chúng ta thấy

đời sống của ngời Arian đã phát triển ở mức cao.

Với những gì họ làm đợc cho xã hội ấn, họ thực sự đã góp phần với dân tộc bản địa Đravida tạo nên bộ mặt của văn minh ấn Độ.

Để đạt đợc một trình độ phát triển cao nh vậy, ngời Arian phải biết

đoàn kết, biết chủ động trong nghiên cứu quy luật của tự nhiên, quy luật lên , xuống của nớc dòng sông Hằng phục vụ cho cơ sở tồn tại và phát triển của mình là nghề nông nghiệp . Cơ sở cho sự liên kết đó chúng ta cùng tìm hiểu sau, ở đây cần khẳng định bớc đầu rằng chính sự liên kết các công xã nông thôn trong công tác trị thuỷ và thuỷ lợi mà đã tạo nên một trong những cơ sở

để hình thành nhà nớc của ngời Arian và từ sự hiệu qủa của công tác thuỷ lợi, trị thuỷ đó đã tạo nên một nền kinh tế phát triển ở mức độ cao, là tiền đề cho việc hình thành chế độ t hữu trong xã hội ngời Arian.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu những cơ sở hình thành nhà nước ấn độ thời cổ đại (Trang 23 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w