Chơng 3 Những cơ sở để hình thành nhà nớc ấn Độ thời cổ đại
3.2. Cơ sở xã hội
3.2.1. Sự phân chia đẳng cấp trong xã hội ấn Độ cổ đại
Ngay từ nền văn minh sông ấn của c dân bản địa Đravida tồn tại từ
đầu thiên niên kỷ III TCN và đến giữa thiên niên kỷ II TCN thì bị huỷ diệt, với những di vật khai quật đợc tại di chỉ Harapa và Môhenjôđarô khai quật vào những năm 20 của thế kỷ XX thì các nhà khảo cổ học và sử học đã có những kết luận về xã hội của c dân nguyên ấn .
Họ cho rằng, thực ra lịch sử xã hội có giai cấp ở ấn Độ về thời gian cũng tơng đơng với lịch sử xã hội có giai cấp ở Ai Cập, Lỡng Hà.
Kết quả khai quật khảo cổ ở hai di chỉ trên đã cho thấy rất nhiều hiện vật bị chôn vùi dới đất, bên cạnh những khu vực có những cung điện, dinh thự , nhà cửa, phố xá rộng rãi của những kẻ giầu sang , lại còn có những khu nhà tranh
vách đất lụp sụp của dân nghèo thành thị và nô lệ. Trong rất nhiều di vật đào
đợc, bên cạnh một số đồ vật quý giá , trang trí rất tinh xảo và đẹp đẽ nh những vòng vàng, bạc đeo vào cổ tay, cổ chân đợc “làm rất khéo, đánh rất bóng làm cho ngời ta có cảm tởng rằng mới lấy ở trong một tiệm kim hoàn đờng Bond Steet đem ra , chứ không ngờ là đã đào ở trong một căn nhà xây cất từ 5000 năm trớc” [20:40]. Còn có một số đồ vật làm rất thô kệch.
“Điều đó chứng tỏ rằng hiện tợng bất bình đẳng về tài sản, sự phân hoá
giữa giàu và nghèo đã rất rõ rệt và sâu sắc. Khu hoàng cung ở trung tâm thành phố có thành luỹ kiên cố bao bọc, che chở những kho tàng chứa đầy lơng thực và sản phẩm thủ công, chứng tỏ lúc đó quyền lực của nhà nớc đã xuất hiện”[14:201]. Hơn nữa, trong số các chữ phát hiện đợc ở lu vực sông ấn mà gần đây đã đọc đợc có những chữ : ngời cầm quyền (Sasa), ngời cai trị (Pata), ngời cầm quyền của những ngời cầm quyền (Sasa – Sasa), ngời cai trị của những ngời cai trị (Pata - Para), vua của những ông vua (Reja – Reja) càng làm sáng tỏ hơn vấn đề đó.
Nh vậy mặc dù xã hội của c dân bản địa Đravida đã bớc vào xã hội có sự phân chia kẻ giàu, ngời nghèo , kẻ thống trị và ngời bị trị nhng sự phân chia
đó cha thuần thục và đáng tiếc là đến giữa thiên niên kỷ II TCN nền văn minh sông ấn đã biến mất nên dấu ấn của chế độ xã hội của ngời Đravida rất mờ nhạt trong lịch sử ấn Độ cổ đại .
Phải sang đến xã hội ngời Arian thì sự phân chia đẳng cấp mới đến mức thuần thục, có một hệ thống giáo lý đầy đủ biện minh cho chế độ đẳng cấp của họ . Từ đó đã tạo ra một cơ sở đầy đủ về mặt xã hội cho sự ra đời của một nhà nớc theo lý luận của những nhà sáng lập chủ nghĩa Mac – Lê nin .
Nh đã biết, ngời Đravida là một chủng tộc lớn, có một nền văn minh sớm phát triển, ngời Arian vào xâm lợc lại lạc hậu hơn. Nhìn bề ngoài hai chủng tộc đó khác nhau rõ rệt. Do chỗ bất đồng về chủng tộc và do quan hệ giữa kẻ chinh phục và ngời bị chinh phục, sự kì thì chủng tộc giữa ngời Arian và ngời Đravida rất nghiêm trọng. Việc ngời Arian muốn củng cố địa vị của mình đối với ngời Đravida trình độ văn hóa vốn cao hơn là một công việc hết
sức khó khăn cho họ. Do đó, họ chủ trơng củng cố và phát triển chế độ “ chủng tính” (Vacna) để áp chế ngời Đravida không cho họ ngóc đầu lên đợc .
“Chế độ Vacna là một chế độ xã hội dựa trên sự phân biệt chủng tộc về dòng họ quý – tiện, về nghề nghiệp, tôn gioá, hình thành trong quá trình ngời Arian chinh phục và thống trị ngời Đravida, trong quá trình phân hoá xã hội ngày càng sâu sắc giữa quý tộc và thờng dân ngời Arian” [14:208]
Trong các bộ lạc thị tộc ngời Arian ngời ta phân công lao động theo đàn
ông , đàn bà, theo lứa tuổi, theo sức lực, chế độ Vacna đợc kết tinh dần dần theo phơng thức Yajna .
Sản phẩm làm ra ngày một dồi dào, sự trao đổi ngày càng phát triển, dần dần cố định sự phân công lao động và tạo ra Vacna , đến khi có sự chiếm hữu t nhân thì công xã nguyên thuỷ tan rã.
Những tài liệu văn học ấn Độ cổ đại , cho phép hiểu về ý nghĩa đầu tiên của Vacna. Khởi đầu làm gì có Vacna. Mọi việc đều quy vào sự sáng tạo của
đấng sáng thế Brahma hay Prajapati, “Rid – Vêda kể lại : “đấng sáng thế Prajapati đẻ nhiều lần, mỗi lần đẻ ra một bộ ba. Bộ ba đầu tiên gọi là Bu (Bhu), Bava (Bhavah), Soa (Swah). Sau đó đến bộ ba khác là ngời Brahma, ng- ời Kalata và ngời Visha”. Đây là tên các đẳng cấp (Vacna ). Lần thứ t đẻ ra Atman (linh hồn) Praja (dân gian) và xúc vật” [4: 41].
Về sau trong Yajar – Vêda (tập thứ t của kinh Vêda) lại kể: Prajapati muốn sản sinh nhiều nên từ miệng, nách, tay, bụng , chân đã đẻ ra 4 Vacna, rồi sau lại đẻ ra cho mỗi Vacna một ông thần, một điệu múa và một con xúc vật. Bơramin (Brahmin) đợc con dê, Kơsatơriri ( Kshatriya) đợc con cừu, Vaisia (Vaisya) đợc con bò cái, Xuđơra (Suđra) đợc con ngựa. Đó là quá trình hình thành Vacna.
Lực lợng sản xuất mới tạo thành một cuộc cách mạng trong công xã. Sự phân công lao động đã phá vỡ lối sản xuất tập thể của công xã. Phơng thức Yajna – tập thể công hữu, nhờng chỗ cho t hữu gia đình. Lửa Agni – thần lửa của chung thị tộc nhờng chỗ cho thần lửa Grihya là thần của mỗi gia đình.
Công xã lớn lên trong sự phân công lao động, cần có ngời lãnh đạo khi có chiến tranh và bảo vệ công xã. Vì vậy phải cử ngời cầm đầu, ngời có uy tín cho công xã là ngời đứng trên hết (Ksatra) , đáp ứng nhu cầu xem thời tiết, địa lý, coi sóc tinh thần của công xã là Brahmin, còn đại bộ phận là Visha, dân chúng giữ việc chăn nuôi, làm nông nghiệp và làm thủ công nghiệp.
Sự phân công ấy ban đầu vẫn giữ tính chất cộng đồng của công xã nhng
đã có mầm mống t hữu và mâu thuẫn giai cấp. Cần chú ý rằng, chiến tranh bộ lạc và trao đổi hàng hoá đầu tiên phải thông qua những ngời chỉ huy chiến tranh của công xã thuộc các đẳng cấp Brahma và Kashtra. Thông qua đẳng cấp này mà phát triển thơng nghiệp và tiền tệ.
Tập thể bị phá vỡ, t hữu, tiền tệ trong việc trao đổi hàng hoá tập chung vào Brahma và Kashtra với những ngời tiêu biểu thuộc loại Prajapati (đấng sáng thế), họ dần trở thành giai cấp bóc lột.
Sự xuất hiện những kim khí quý nh vàng, càng làm cho kẻ giàu, giàu thêm, kẻ bóc lột càng bóc lột thêm , tập chung trong tay bao nhiêu là súc vật, lúa thóc, tiền bạc và nô lệ. Trong công xã trớc kia, tù binh bắt đợc đem giết đi theo lễ Putrus ở Međơ (lễ cầu đảo ). Nhng về sau khi sự phân công lao động xuất hiện, nô lệ này làm thành đẳng cấp thứ t là Suđra, họ có thể bị giết đi, họ không có chút quyền nào , không có của t hữu và cũng chẳng có thờ chúa thần g× hÕt.
Ban đầu những ngời nô lệ còn sản xuất chung với gia đình phụ hệ, đàn
ông, đàn bà và con cái dới sự cai quản của gia trởng Grihyapati. Dần dần sản xuất phát triển, nô lệ bị tập trung và bị bóc lột nhiều hơn để làm lợi cho chủ.
Chế độ nô lệ xuất hiện, đó là hành động cuối cùng của đấng Brahma sáng thế, ý nghĩa phơng thức sản xuất Yajna cũng không còn mà đấng Brahma cũng không còn chỉ có Brahmin là bọn bóc lột mới xuất hiện trên cơ
sở kinh tế mới, họ tự giải thích là hiện thân của đấng Brahma sáng thế, có đủ mọi đặc quyền.
Nh vậy là sự xuất hiện, đổi chác, thị trờng và t hữu lao động, t hữu của cải đã thúc đẩy xã hội sang một giai đoạn mới.
Đẳng cấp ở ấn Độ xuất hiện nh vậy. Thực ra sự phân chia c dân thành 4 đẳng cấp đó là do sự phân hoá tài sản dẫn tới sự phân hoá giai cấp, phân công về nghề nghiệp, sự khác nhau về địa vị xã hội và sau còn thêm một nguyên nhân nữa là sự phân biệt về bộ tộc.
Chế độ đẳng cấp tuy khác cơ cấu giai cấp, nhng nó lại là sản phẩm của xã hội có giai cấp và do đó nó làm cho sự phân chia giữa một bên là giai cấp thống trị với một bên là quần chúng bị trị thêm vững chắc. Bởi vậy cùng với sự phát triển của xã hội có giai cấp, ranh giới chủ yếu trong chế độ Vacna không phải là giữa ba đẳng cấp trên với Suđra mà là giữa hai đẳng cấp trên với hai
đẳng cấp dới . Chế độ Vacna có vai trò to lớn trong việc bảo vệ đặc quyền của giai cấp thống trị , nên nó đợc duy trì rất lâu dài ở ấn Độ và mang một dấu ấn hết sức sâu đậm đến mức “ hầu nh có ai biết chút ít gì về ấn Độ đều có nghe nói đến chế độ đẳng cấp” [21:40].
Ngời Arian sau khi đẩy lùi ngời dân bản địa Đravida xuống phần lãnh thổ phía Nam, làm chủ lu vực sông Hằng, trong quá trình hỗn c để đặt ách cai trị của mình, ngời Arian cố tình tạo ra một tầng lớp ngời có địa vị cao hơn, tự cho mình có quyền làm những công việc cao cả, sạch sẽ trong xã hội và quy
định cho những ngời dân bản địa và những ngời có địa vị thấp trong xã hội phải làm những công việc thấp hèn.
Chế độ đẳng cấp Vacna trở thành chỗ dựa về mặt pháp lý hết sức chắc chắn cho việc cai trị của ngời Arian . Nó ra đời trên cơ sở của sự phân biệt chủng tính sâu sắc giữa chủng tính Đravida với chủng tính Arian, trong đó chủng tính Đravida phải chịu địa vị thấp hèn. Chế độ này cũng là công cụ thống trị tinh thần của giai cấp thống trị đối với giai cấp bị trị “nó đã củng cố
địa vị hơn nữa của những kẻ đi xâm lợc đối với c dân bị xâm lợc ” [19: 351].
Nh vậy với sự ra đời của chế độ đẳng cấp thì xã hội ấn Độ cổ đại đã có sự phân chia thành những giai cấp, những lớp ngời có quyền lợi , địa vị xã hội khác nhau. Đó là kết quả của sự phân công lao động trong các công xã khi mà kinh tế trong các công xã nông thôn đã phát triển đến một mức độ cao. Các giai cấp mà cụ thể ở đây là các đẳng cấp trong xã hội có quyền lợi đối ngợc và
mâu thuẫn nhau gay gắt, hậu quả sẽ là đấu tranh đi đến chỗ tiêu diệt nhau và tiêu diệt luôn cả xã hội. Nhng đến khi đó sẽ có một lực lợng đứng trên xã hội làm dịu đi và giữ cho xung đột ấy nằm trong một trật tự, đó là tầng lớp tăng lữ
Bàlamôn.
Đến một lúc nào đó khi sự phân chia trở nên thuần thục giữa các đẳng cấp, tầng lớp tăng lữ Bàlamôn sẽ đứng ra thực hiện bảo vệ xã hội bằng một mớ luật lệ rờm rà, làm cho cuộc sống nhân dân bình lặng, yên ổn, nhng đây là sự bình lặng, yên ổn trong sự chịu đựng, nhẫn nhục của những ngời ở đẳng cấp d- ới. Tất cả những trật tự đó tạo cho xã hội ấn Độ một sự im lìm, đóng khung trong những công xã , không có sự cạnh tranh, bon chen, số phận của tất của mọi ngời đã đợc an bài. Đối với xã hội ấn Độ bấy giờ nó có vị trí nh là một chế độ luật pháp nghiêm khắc nhằm duy trì và bảo vệ trật tự xã hội theo ý muốn của các thế lực thống trị. Và chính các lực lợng tự đặt mình lên trên xã
hội và ngày càng xa lạ đối với xã hội là nhà nớc.
Sở dĩ ở xã hội của ngời dân bản địa Đravida cha hình thành đợc một nhà nớc với đầy đủ những chức năng của nó vì mặc dù kinh tế của họ đã phát triển ở mức độ nhất định, nhng sự phân chia đẳng cấp xã hội, hình thành giai cấp cha thuần thục, cha rõ ràng, sâu sắc. Nên một lực lợng đủ sức đứng lên trên xã hội để liên kết các công xã nông thôn hình thành nên nhà nớc cha thực hiện đợc. Tiếc rằng nền văn minh sống ấn, nền văn minh của c dân bản địa
đã bị biến mất, giả định nếu nó còn tiếp tục tồn tại thì việc hình thành đợc một nhà nớc thuần thục hơn là điều hoàn toàn có thể xảy ra.
Ngời Arian đặt chân lên lu vực sông Hằng cùng với sự tiếp thu và phát triển trình độ sản xuất kinh tế của c dân bản địa, họ đã nhanh chóng hình thành nên một chế độ đẳng cấp, làm nảy sinh lực lợng đủ năng lực đứng trên xã hội là nhà nớc.
Nh vậy cơ sở xã hội cho việc hình thành một nhà nớc ở ấn Độ thời cổ
đại đã hình thành theo đúng lý luận của chủ nghĩa Mac - Lênin về cơ sở hình thành một nhà nớc, đặc biệt sự phân chia xã hội thành những lực lợng có quyền lợi, địa vị khác nhau ấy ở ấn Độ lại không giống một quốc gia nào ở
thời cổ đại trên thế giới bởi dù cho ở Lỡng Hà, Ai Cập cũng có chế độ đẳng cấp nhng không ở đâu chế độ đẳng cấp điển hình và khắc nghiệt nh ở ấn Độ.