Chơng 3 Những cơ sở để hình thành nhà nớc ấn Độ thời cổ đại
3.3. Cơ sở tín ngỡng, tôn giáo
3.3.2. Đạo Bàlamôn , cơ sở vững chắc cho sự ra đời và củng cố nhà nớc ấn
Độ cổ đại.
Lịc sử ấn Độ từ khi có sự xâm nhập của ngời Arian đợc phản ánh trong tập kinh Vêda – thời kì Vêda . Vêda nghĩa là hiểu biết , trong đó có 4 tập : Rid Vêda, Xama Vêda, Atacva Vêda, Ya – giua Vêda . Rid Vêda là tập kinh xa nhất và quan trọng nhất, đó là những bài ca đợc sáng tác vào khoảng giữa thiên niên kỷ II TCN đến đầu thiên niên kỉ I TCN. Ba tập còn lại đợc sáng tác tiếp sau từ đầu thiên niên kỷ I TCN đến giữa thiên niên kỷ I
TCN. Trong thời kỳ này nhiều tác phẩm viết bằng chữ Phạn (Sancrit) xuất hiện, đồng thời đạo Bàlamôn cũng ra đời và có địa vị lớn. Thời kỳ Vêda có thể chia thành hai thời kỳ nhỏ:
+ Tiền Vêda (khoảng giữa thiên niên kỷ II TCN đến đầu thiên niên kỷ I TCN).
+ Hậu Vêda hay thời kỳ Bàlamôn (khoảng đầu đến giữa thiên niên kỷ I TCN).
Khi tràn vào đất ấn trớc một nền văn minh rực rỡ của c dân bản địa, ngời Arian đã tiếp thu những kỹ thuật canh tác của ngời Đravida và chuyển từ cuộc sống chăn nuôi du mục sang đời sống nông nghiệp định c và hình thành ngời ấn - Arian. Cùng với qúa trình định c đó thì những hoạt động tôn giáo của họ cũng đợc bắt đầu. Sau thời gian truyền khẩu thì những hành vi tôn giáo
đó đợc tập hợp thành sách kinh Vêda. Đó đợc xem là công cụ tinh thần của ngời Arian hay đó là “những thổ lộ dạt dào của ngời Arian khi họ kéo vào đất
đai giàu có của ấn Độ. Họ mang theo những ý tởng của họ” [21: 115]. Cùng với những hoạt động tôn giáo, tổ chức xã hội đầu tiên của ngời Arian cũng xuất hiện là công xã nông thôn và qua quá trình định c các quốc gia nhỏ của ngời Arian cũng đợc thành lập, đứng đầu là một thủ lĩnh chính trị – quân sự gọi là vua (Raja), trên danh nghĩa vua có quyền tối cao không thể chia sẻ và cha truyền con nối, nhng trên thực tế nhà vua chỉ là một thủ lĩnh quân sự – ngời đứng đầu đợc bộ lạc suy tôn. Những việc hệ trọng đều đợc thảo luận và quyết định tại các Hội đồng trởng lão hay Đại hội nhân dân.
Để thâu tóm quyền lực cũng nh xây dựng một trật tự xã hội , ngời Arian
đã duy trì và nâng cao những tập tục, tín ngỡng nguyên thuỷ, nhào nặn nó thành một thứ tôn giáo tổng hợp nhằm sử dụng nó trong việc xây dựng một cơ
cấu xã hội của ngời Arian. Đặc biệt khi sự tích luỹ tài sản và sự phân hoá sâu sắc giữa ngời giàu và ngời nghèo, mâu thuẫn xã hội bộc lộ thì tông giáo ngày càng có vai trò quan trọng trong xã hội ấn Độ. Nó trở thành công cụ bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị và nô dịch quần chúng nhân dân.
Thời kì Vêda, trong điều kiện nhận thức của con ngời còn ở trình độ thấp, những hiện tợng tự nhiên luôn bí ẩn, gây cho con ngời những tai hoạ, những bất trắc khôn lờng. Vì thế ngời Arian đã tạo ra một thế giới các vị thần linh có tính chất tự nhiên để giải thích các hiện tợng đó. Họ tin tởng rằng trong vũ trụ này đồng thời tồn tại ba lực lợng có liên quan với nhau là thần linh – con ngời và ác quỷ với ba cõi vũ trụ là thiên giới , trần gian và địa ngôc.
Tôn giáo thời Vêda thờ nhiều thần, mỗi thần tợng trng cho một lực lợng tự nhiên : mặt trời, mặt trăng, thần gió Từ đó lý giải về sức mạnh kỳ diệu vô… hình của vũ trụ. ở đó tính đa thần giáo thể hiện rõ nhất, song trong quá trình tôn thờ thì ngời Arian lại quan niệm vị thần nào quan trọng nhất thì đó là vị thần duy nhất và bao trùm lên các vị thần là đấng sáng tạo . Chính vì vậy từ tín ngỡng dân gian trớc đây của các tộc ngời sang đến thời kỳ Vêda giáo thì đã có
sự lừng chừng giữa đa thần và nhất thần. Điều đó lý giải đặc điểm của Vêda giáo (tôn giáo thời kỳ Vêda) là cái thiêng liêng duy nhất lại có sự biểu hiện
đa dạng, một tôn giáo nhất thần lại có sự biểu hiện đa thần. Điều đó cũng thể hiện sự phát triển về t duy của ngời ấn. Từ cụ thể cảm tính sang trừu tợng hoá , khái quát hoá , từ đa thần sang nhất thần.
Thời kỳ Vêda, nhìn chung cuộc sống của con ngời cha quá khắc nghiệt , số phận của con ngời cha đến nỗi quá cay đắng, không nối thoát. Vì thế mục
đích tôn giáo vẫn mang nặng tính chất thế tục, cuộc đời cha phải là bể khổ. Do
đó ít nhiều tôn giáo Vêda còn phóng khoáng và cha thoát khỏi những tín ng- ỡng dân gian. Nó thực chất là những khúc hát của ngời Arian thể hiện sự lạc quan yêu đời mặc dù sự nghèo nàn, cùng cực luôn đi cùng với họ.
Trải qua quá trình phát triển lâu dài trên đất ấn , ngời Arian cơ bản đã
định c ổn định, nhng trong tình trạng trình độ thấp kém hơn ngời bản địa. Nên sang thời hậu kỳ Vêda, một mặt ngời Arian duy trì chế độ chủng tính – Vacna, mặt khác về mặt t tởng từ tôn giáo Vêda họ đã nâng lên tầm triết lý duy tâm thần bí ở một mức độ trừu tợng, phức tạp hơn, xa với đời sống chân thực của con ngời đó là đạo Bàlamôn.
Về mặt giáo lý, đạo này đợc đánh dấu bằng bộ “thánh điển Brahmana”
là bộ sách diễn giải của kinh Vêda , nó đợc xây dựng trên ba yếu tố:
1. Đacma (Dharma - Đạo): Là những quy định về công việc, cách sống, bổn phận và kỷ luật thuộc về đẳng cấp của mình.
2. Vacna (Đẳng cấp): Cho rằng mọi ngời phải tuân thủ những trật tự kiên định của mình (darhma) không ai đợc ganh tỵ với sự thành đạt và sự giàu có của ngời khác.
3. Asrama (Các giai đoạn của cuộc đời ): Theo thuyết này mỗi con ngời lần l- ợt trải qua bốn giai đoạn của cuộc đời là đồ đệ Bàlamôn, chủ gia đình, ẩn sỹ, đạo sỹ khuất phục. Yếu tố này cho rằng con ngời dù ở đẳng cấp nào (trừ những ngời ngoài đẳng cấp) thì cuối cùng cũng trở thành một đạo sỹ Bàlamôn thực thụ.
Và ba yếu tố Đacma, Vacna, Asrama đợc coi là những quy phạm vĩnh hằng tồn tại trong xã hội.
Đạo Bàlamôn là một tôn giáo đa thần, trong đó cao nhất là thần Brahma, vị thần sáng tạo thế giới. Song có nơi cho là thần Siva – thần phá
hoại là cao nhất, có nơi lại cho là thần Visnu – thần bảo vệ hay còn gọi là thần bốn mùa, thần làm cho nớc sông Hằng dâng lên và làm ma tới cho đồng ruộng tơi tốt là vị thần cao nhất. Vì vậy đạo Bàlamôn có sự phân chia thành các phái khác nhau trong việc thờ thần Siva và thần Visnu.
Để thống nhất việc thờ thần, đạo Bàlamôn quan niệm ba ngôi này là một (tam vị nhất thế ) có sự gắn bó mật thiết với nhau trong một chỉnh thể thống nhất biện chứng vừa đối lập, vừa hoà đồng: Sáng tạo để bảo tồn rồi huỷ diệt, huỷ diệt để sáng tạo rồi bảo tồn, bảo tồn để huỷ diệt, sáng tạo. Sự chuyển hoá chức năng đó cứ tiếp diễn trong một chu kỳ bất tận. Vì vậy, thần huỷ diệt nhiều khi lại biểu hiện mặt sáng tạo và bảo tồn. Visnu có khi kết hợp với Siva thành một vị thần duy nhất, trong khi đó thần Brahma là vị thần sáng tạo nhng trên thực tế lại thấp hơn hai vị kia.
Quá trình trừu tợng hoá và thần bí này không thể giải thích bằng cái
“trầm t mặc cảm sâu sắc” hoặc “cái tâm hồn mộ đạo” vốn thiên bẩm của dân tộc ấn nh các học giả theo chủ nghĩa duy tâm chủ trơng. Cũng không thể đổ tội hoàn toàn cho cái “thiên nhiên kỳ quặc, bí hiểm và tàn nhẫn” miền nhiệt
đới đã đè nén và vùi dập con ngời ấn Độ, khiến họ phải lẩn trốn vào thế giới các thần linh nh các nhà bác học theo chủ nghĩa duy vật địa lý nêu ra. Quá
trình này có tính chất phổ biến trong lịch sử tôn giáo nói chung. F.Enghen đã
phân tích rõ: “ Ng… ời ta đã nhân cách hoá các hiện tợng tự nhiên thành những
ông thần đầu tiên, những ông thần này trong quá trình phát triển về sau của tôn giáo, mang một hình dáng ngày càng siêu tự nhiên, cho đến lúc cuối cùng, nhờ một quá trình trừu tợng hoá có thể nói là một quá trình chng cất hoàn toàn tự nhiên trong quá trình phát triển tinh thần, nên đông đảo những ông thần đó mà quyền hạn bị hạn chế ít hay nhiều và tự hạn chế lẫn nhau mới làm cho đầu óc ngời ta quan niệm có một ông thần độc nhất” [4: 24].
Với đạo Bàlamôn đã qui tất cả mọi sự sáng tạo lớn bé và mọi thứ thần lớn, bé về cho linh hồn tuyệt đối Brahma và cho đấng sáng tạo tối cao Brahma.
Đặc điểm quan trọng trong nội dung giáo lý của đạo Bàlamôn là thuyết luân hồi, đó là cơ sở để xây dựng học thuyết về Karma (nghiệp) nghĩa là con ngời đợc báo đáp từ cõi chết tuỳ theo hành vi lúc sinh thời của mình. Nếu vi phạm những nguyên tắc đã quy định sẽ dẫn đến việc đầu thai làm ngời khổ cực, thậm chí là những động vật bẩn thỉu nhng nếu thực hiện đúng sẽ trở thành ngời cao quý, con ngời sẽ thoát khỏi sự biến hóa và linh hồn đợc giải phãng.
Để lý giải cho thuyết Vacna (Đẳng cấp) về sự bất bình đẳng trong xã
hội đạo Bàlamôn cho rằng, thế giới, cảm giác của con ngời là ảo tởng cho nên sự đau khổ của con ngời cũng chỉ là ảo tởng, đối với con ngời cái quan trọng nhất là linh hồn chứ không phải là thể xác. Vì vậy họ kêu gọi con ngời từ bỏ ý
định cải tạo xã hội, chỉ cần hoàn thiện linh hồn do thần thánh ban phát, thiên
định là đủ. Vì con ngời đợc sinh ra từ những bộ phận của thần thánh là thần Purusa tức là ngời khổng lồ. Thần hy sinh cơ thể minh để tạo ra bốn đẳng cấp.
Đẳng cấp Bàlamôn sinh ra từ một thần đợc ban cho tinh thần thiêng liêng chuyên lo việc tôn giáo, học và dạy kinh Vêda nhằm bảo đảm cho kinh Vêda
đợc lu truyền. Đẳng cấp Ksatriya sinh ra từ tay thần vì thế đợc ban cho sức mạnh chuyên sử dụng vũ khí để che chở của cải và sinh mạng của con ngời,
đảm bảo cho chính quyền đợc đứng vững. Đẳng cấp Vaisia từ đùi thần sinh ra nên có nghĩa vụ lao động sản xuất, chuyên lo trồng trọt, chăn nuôi, tạo ra của cải vật chất nuôi sống xã hội. Đẳng cấp cuối cùng là Suđra sinh ra từ bàn chân thần, có nghĩa vụ hầu hạ và phục dịch ba đẳng cấp trên.
Rõ ràng, dới sự phân chia đẳng cấp nh thế, lực lợng thống trị đã đề cao vai trò của đẳng cấp Bàlamôn. Trong điều 135 của bộ luật Manu ghi
“Bàlamôn 10 tuổi và vua 100 tuổi nếu đợc coi là bố con thì trong hai ngời ấy bố là Bàlamôn” [15: 1012]. Sự bất công lại đợc luật ghi nhận, mọi ngời trong xã hội đều phải tuân thủ. Bộ luật Manu bảo vệ chế độ đẳng cấp, bảo vệ đặc
quyền cho giai cấp thống trị, nó là tên “đao phủ”, một tên “thầy tu” tàn bạo giết ngời và lại có nhiệm vụ cai trị xã hội.
Một điều kỳ lạ là tại sao tôn giáo đó chỉ bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị mà nhân dân vẫn sùng bái, tin tởng theo nó? Bởi vì khi mới thoát thai từ đời sống hoang dã, con ngời bớc vào kỷ nguyên xây dựng xã hội của mình, họ còn mang theo nhiều tàn d của chế độ công xã thị tộc thấp kém, cùng với một trình độ sản xuất lạc hậu. Chính vì thế sự nhận thức về thế giới tự nhiên còn hạn chế, họ không thể giải thích đợc những tai hoạ khủng khiếp và những bất trắc khôn lờng nh: lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, làm cho cuộc sống của… con ngời hết sức mong manh, nhỏ bé và luôn phải sống trong tâm trạng hồi hép, lo ©u.
Hơn nữa, khi bớc vào xây dựng xã hội của mình những ngời ấn – Arian đã vấp ngay phải một lực cản lớn là chế độ đẳng cấp, chế độ nô lệ nghèo nàn, áp bức bóc lột, chết chóc càng làm cho con ng… ời cảm thấy cuộc
đời thật khắc nghiệt, đầy rẫy khổ đau, bất công. Vì vậy họ mơ ớc thoát khỏi những điều đó và chỉ còn cách họ tìm thấy trong tôn giáo cách giải quyết.
Tôn giáo ấn Độ giáo, trải qua quá trình hình thành từ thời Vêda cho đến thời kỳ Bàlamôn đã trở thành hệ t tởng xuyên suốt trong đời sống tâm linh của con ngời ấn Độ. Nó đáp ứng một nhu cầu nào đó sâu kín trong con ngời, bởi vì đứng trớc những lực lợng tự nhiên và xã hội khắc nghiệt, tàn bạo đó, họ không thể tìm thấy chỗ dựa cho mình, họ buộc phải tìm sự an ủi trong thế giới các thần linh và thế giới đó đợc tìm thấy trong tôn giáo này.
Ban đầu trên đất ấn còn tồn tại nhiều chủng tộc khác nhau, mỗi chủng tộc có tín ngỡng riêng biệt song xu thế chung là những hiện tợng tự nhiên đợc tôn thờ nhiều nhất là mặt trời, đất, lửa, và nó đ… ợc tập hợp lại thành một tôn giáo.
Thời kỳ Vêda đã giữ một vai trò lớn trong việc tổng hợp các tôn giáo của địa phơng vào một tôn giáo hợp nhất, hớng các chủng tộc vào một thế giới thần linh thống nhất với một tầm triết lý sâu xa hơn và điều đó phù hợp với ngời ấn thời sơ khai.
Nhng khi xã hội ấn – Arian ra đời thì một tôn giáo đa thần không thể lý giải đợc những hiện tợng của xã hội. Vì thế Bàlamôn giáo trên cơ sở kế thừa Vêda giáo đã quy tụ những vị thần đó vào những vị thần tiêu biểu theo chu kỳ sinh, trởng, diệt và nâng nó lên mức trừu tợng, khái quát hoá cao hơn nhằm lý giải các hiện tợng trong tự nhiên và xã hội.
Nh vậy, trong hoàn cảnh khác nhau, khi mà nhận thức của con ngời ngày càng đợc nâng cao lên thì tôn giáo ở ấn Độ cũng có sự cải biến để đáp ứng những nguyện vọng tinh thần của con ngời và lý giải cho họ hiểu những tác động bên ngòai ý muốn của họ. Vì thế một tôn giáo trở thành chỗ dựa tinh thần không thể thiếu đối với ngời dân ấn Độ.
Đối với những ngời bình dân thấp cổ, bé họng, chịu nhiều tai chớng nhất đã tìm thấy ở tôn giáo – ấn Độ giáo một cứu cánh cho đời sống tinh thần của họ. Bởi vì chỉ có những vị thần nh Visnu (thần bảo vệ),vị thần nhân ái luôn luôn sẵn sàng giáng trần làm những việc phi thờng để cứu nhân độ thế an ủi ngời bất hạnh, bênh vực kẻ nghèo hèn, hay vị thần Siva đại diện cho kẻ huỷ diệt đó lại là để sáng tạo ra một cái mới hơn, cho sự sinh sôi, nảy nở mới. Nh vậy, chỉ có tìm đến với thế giới thần linh trong tôn giáo thì con ngời mới đợc cứu vớt và che chở.
Hơn nữa, trong thứ tôn giáo mà ngời Arian hình thành nên (ấn Độ giáo) lại còn có nhiều nét tơng đồng với tín ngỡng dân gian, ẩn náu trong mọi sự vật và là thần linh ngự trị trong bếp lửa gia đình cũng nh ở gốc đa bên đờng, trong các đình chùa, miếu mạo Nó đã in đậm trong suốt cuộc đời của con ng… ời từ khi lọt lòng cho đến lúc từ biệt cõi đời, để rồi trong vòng luân hồi, lại đầu thai qua một kiếp khác. T tởng Karma (nghiệp báo) mà thuyết luân hồi (Samsara)
đa ra đã chi phối con ngời ấn, tạo cho họ một lối sống có sự liên hệ với kiếp sau. Vì thế tôn giáo mà ngời Arian hình thành nên ở ấn Độ không chỉ là tôn giáo đơn thuần mà nó còn là nơi gửi gắm niềm tin, là đạo đức của con ngời.
Tuy nhiên, tôn giáo đó chẳng qua chỉ là “một tiếng thở dài của một thế giới không có trái tim cũng giống nh nó là tinh thần của một trạng thái không